Điều tra đa dạng thành phần loài và dạng sống thực vật làm thức ăn cho gia súc tại xã tân hợp huyên mộc châu tỉnh sơn la

70 271 0
Điều tra đa dạng thành phần loài và dạng sống thực vật làm thức ăn cho gia súc tại xã tân hợp   huyên mộc châu   tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ DẠNG SỐNG THỰC VẬT LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC TẠI XÃ TÂN HỢP – HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA Nhóm ngành: Chăn nuôi Sơn La, tháng 06 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ DẠNG SỐNG THỰC VẬT LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC TẠI XÃ TÂN HỢP – HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA Nhóm ngành: Chăn ni Sinh viên thực hiện: Mùi Văn An Nam, nữ: Nam Lớp: K55 ĐH Chăn nuôi Khoa: Nông Lâm Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Chăn nuôi Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Mùi Văn An Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Liên Sơn La, tháng 06 năm 2017 Dân tộc: Mƣờng TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Nơng – Lâm THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Ảnh 4x6 SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Mùi Văn An Sinh ngày: 19 tháng năm 1995; Nơi sinh: Mộc Châu – Sơn La Lớp: K55 ĐH Chăn Nuôi; Khóa: 2014 – 2018 ; Khoa: Nơng – Lâm Địa liên hệ: Mùi Văn An; Lớp K55 ĐH Chăn Nuôi ; Khoa: Nông – Lâm Trƣờng ĐH Tây Bắc Điện thoại: 0963765645; Email: songtumc@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Kết xếp loại học tập: Học kỳ I: 2.76 Học kỳ II: 2.30 * Năm thứ 2: Kết xếp loại học tập: Học kỳ III: 2.84 Học kỳ IV: 3.70 * Năm thứ 3: Kết xếp loại học tập: Học kỳ V: 3.44 Xác nhận Trƣờng Đại học (Kí đóng dấu) Sơn La, Ngày 03 tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Kí tên, họ tên) Mùi Văn An LỜI CẢM ƠN Đề tài đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Tây Bắc Trong thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Để hoàn thành đề tài với nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Nơng Lâm, Phòng NCKH thầy giáo khoa Nông Lâm Trƣờng Đại học Tây Bắc Bên cạnh em nhận đƣợc giúp đỡ nhân dân địa phƣơng Nà Mƣờng, Nà Sánh, Suối Khoang cán xã Tân Hợp, tạo điều kiện để em tiến hành thu thập điều tra thức ăn gia súc điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài Em xin chân thành bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Liên giảng viên khoa Nông Lâm Trƣờng Đại học Tây Bắc hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thời gian vừa qua động viên giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 03 tháng năm 2017 Sinh viên Mùi Văn An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật giới .3 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật Việt Nam khu vực nghiên cứu 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .12 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12 1.3.1.1 Vị trí địa lý 12 1.3.1.2 Địa hình 12 1.3.1.3 Khí hậu thủy văn 13 1.3.1.4 Tài nguyên đất 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 14 1.3.2.1 Kinh tế 14 1.3.2.2 Văn hóa xã hội 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 16 2.2.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 17 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 17 2.3.2.1 Phƣơng pháp điều tra tuyến .17 2.3.2.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học .18 2.3.2.3 Phƣơng pháp thu mẫu tiêu 19 2.3.3 Xử lý số liệu 20 2.3.4 Định loại tên loài 20 Chƣơng : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Đa dạng taxon .22 3.2 Đa dạng dạng sống loài cây, cỏ sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 38 3.3 Đa dạng phận sử dụng loài thực vật làm thức ăn cho gia súc 39 3.4 Sự phân bố thức ăn gia súc theo sinh cảnh 41 3.5 Tình hình sử dụng thức ăn gia súc xu hƣớng phát triển .43 3.5.1 Tình hình 43 3.5.2 Các biện pháp để thúc đẩy phát triển loài làm thức ăn gia súc khu vực nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận .46 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố bậc phân loại ngành thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La .22 Bảng 3.2 Danh lục thành phần loài đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 24 Bảng 3.3 Họ, chi, loài hai lớp ngành Thực vật hạt kín (Angiospermae) 33 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ đa dạng thuốc mức họ ngành Thực vật hạt kín (Angiospermae) .34 Bảng 3.5 đánh giá mức độ đa dạng cỏ mức chi ngành thực vật đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La .35 Bảng 3.6 đa dạng dạng sống loài cây, cỏ sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La .38 Bảng 3.7 Sự đa dạng phận loài đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 40 Bảng 3.8 Sự phân bố theo sinh cảnh loài thức ăn cho gia súc đƣợc bà dan sử dụng xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu .16 Hình 3.1 biểu đồ số lƣợng bậc phân loại ngành thực vật làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 23 Hình 3.2 Biểu đồ thể mức độ đa dạng taxon họ, chi, loài hai lớp ngành Thực vật hạt kín (Angiospermae) 33 Hình 3.3 Biểu đồ thể số lƣợng đa dạng phận sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La .40 Hình 3.4 Biểu đồ thể Sự phân bố theo sinh cảnh loài thức ăn cho gia súc đƣợc bà dân sử dụng xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 42 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia súc nghề truyền thống lâu đời nhân dân ta Sản phẩm ngành chăn nuôi đa dạng, bao gồm: Thịt, sữa, lông, da, sức cầy kéo phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, tình hình chăn ni gia súc nƣớc ta phát triển chậm Sở dĩ nhƣ tình trạng chăn ni nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, chăn thả rông Một yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến suất vật ni nguồn thức ăn.Vì vậy, tập quán thả rông gia súc đồng bào miền núi nói chung Mộc Châu tỉnh Sơn La nói riêng không mang lại hiệu cao đồng thời gây ảnh hƣởng đến thảm thực vật rừng làm cho số bãi đồng cỏ trở thành đất trống, đồi trọc, khơng khả khai thác dẫn đến thiếu thức ăn cho đàn gia súc, đặc biệt mùa đông Thực vật nguồn thức ăn xanh cho gia súc có chất lƣợng, rẻ tiền phù hợp với điều kiện vùng sinh thái mà thực vật có tác dụng khác nhƣ bảo vệ cải tạo đất, làm thuốc… dƣới dạng hay dạng khác thảm cỏ rừng kho dự trữ nguồn lƣợng tiềm tàng, gia súc chuyển hoá lƣợng chứa thảm cỏ rừng thành thức ăn ngƣời Con ngƣời từ lâu biết khai thác cỏ, nhiều địa phƣơng việc biết khai thác loài thực vật loại hình khác nhiều loài đƣợc tận dụng làm thức ăn, làm thuốc cho gia súc, làm dƣợc liệu cho y học, nhƣng nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày lớn, hình thức chăn thả tự nhiên nhƣ trƣớc khơng thể đáp ứng đƣợc Nhằm đánh giá thực trạng loài cỏ đƣợc dùng làm thức ăn cho gia súc mức độ sử dụng ngƣời dân loài khu vực nghiên cứu để làm sở cho nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề nêu đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện: Điều tra đa dạng thành phần loài dạng sống thực vật làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Đề tài nhằm đánh giá thực trạng loài cỏ đƣợc dùng làm thức ăn gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La mức độ sử dụng ngƣời dân địa phƣơng với loài Từ rút kết luận khoa học nhằm cung cấp kiến thức bản, cần thiết cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên địa phƣơng, đem lại hiệu kinh tế cao mà khơng gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống 1.2 Mục tiêu, Nội dung Ý nghĩa thực tiễn - Mục Tiêu: Điều tra đƣợc thành phần loài, dạng sống thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc đề xuất biện pháp phát triển loài làm thức ăn cho gia súc có giá trị xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La - Nội dung Ý nghĩa thực tiễn: Xác định đƣợc thành phần loài, dạng sống thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La từ đề xuất số giải pháp phát triển loài làm thức ăn cho gia súc có giá trị xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La [15] Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam, tập NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Đinh thị Hoa, Hoàng Văn Sâm, 2016 Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp Số 2/2016.tr 66- 71 [17 Nguyễn Anh Hùng cộng sự, 2011.Điều tra thành phần loài dạng sống thức ăn cho đại gia súc xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 1151-1156 [18] Nguyễn Anh Hùng, Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, 2012 Kết điều tra giá trị chăn thả nhóm sinh thái thức ăn cho đại gia súc xã Phú Đình huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun.Tạp chí chăn ni, 160(7), tr 46- 49 [19] Trần Thị Thanh Hƣơng, Trần Thị Phƣơng Anh, 2013 Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vai trò lồi có giá trị lương thực thực phẩm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 1095-1101 [20] Trần Đình Lý, 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, 1993 [21] Vũ Thị Liên (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểm thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án TS, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Liên, Nguyễn Văn Sinh, 2015 Đa dạng thực vật bâc cao có mạch số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên Huyện Sông Mã tỉnh Sơn La Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 11/2015.Trang 115 – 118 [23] Vũ Thị Liên, Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Quyên, 2015 Nghiên cứu đa dạng loài thực vật cộng đồng dân tộc sử dụng làm thực phẩm xã Mường Lạn huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr 1172-1177 [24] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004 Hệ thực vật đa dạng loài Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội [25] Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007.Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 48 [26] Đỗ Văn Trƣờng, Lê Văn Phúc, 2011 Đa dạng thực vật giá trị bảo tồn khu BTTN Tà Sùa tỉnh Sơn La Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội 21/10/2011.tr 1004 – 1009 [27] Dƣơng Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam” Hà Nội [28] Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), “Kết nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Hồng Liên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (2 - tháng 2/2008), tr.91 - 94 [29] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2012), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tai Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, n Bái”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (Kỳ - tháng 1/2012), tr 91 - 95 B Tài liệu nƣớc [30] Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27 [31] Animal Nutrition Division (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in Petchaburi Province, Animal report in 2001, Depatment of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives [32] Raunkiaer, C (1934), The life forms of plants and statistical plant geography Oxford University Press, Oxford 632pp 49 PHỤ LỤC 01: PHIẾU MÔ TẢ CÂY THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ TÂN HỢP HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA Tên cây: - Tên địa phƣơng:…………………………………………………………………… - Tên phổ thông:………………………………………………………………………… - Tên khoa học:………………………………………………………………………… Vị trí phân bố:………………………………………………………………………… Mơ tả: - Dạng cây:………………………………………………………… Thân:……………………………………………………………… - Lá:……………………………………………………………… - Hoa quả:………………………………………………………… Sinh cảnh xung quanh: - Loài rừng:……………………………………………………… - Các loài mọc chung:………………………………………………… - Đất đai:…………………………………………………………… - Mật độ:……………………………………………………………… - Đặc điểm khác:……………………………………………………… - Ngƣời điều tra:……………………………………………………… - Ngày điều tra:………………………………………………………… Phụ lục 02: DANH SÁCH CÁC BẢN VÀ NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÂY THỨC ĂN GIA SÚC Tên Họ tên Giới tính Tuổi Mùi Thị Chinh Nữ 48 Mùi Thị Điến Nữ 46 Mùi Văn Uơng Nam 63 Đinh Thị Vui Nữ 31 Mùi Văn Hoàng Nam 34 Hoàng Minh Hảo Nữ 30 Lƣờng Văn Tiên Nam 33 Hà Thị Tƣơi Nữ 45 Mùi Thị Lạy Nữ 52 Bản Nà Mƣờng 10 Mùi Thị Hoài Nữ 27 (Xã Tân Hợp) 11 Mùi Thúy Đằng Nữ 26 12 Mùi Văn Bƣng Nam 31 13 Mùi Văn Ngân Nam 35 14 Mùi Thị Nguyễn Nữ 34 15 Mùi Văn Cau Nam 43 16 Mùi Thị Huê Nữ 27 17 Hà Thị Tƣờng Nữ 23 18 Đing Công Thƣờng Nam 37 19 Mùi Thị Đáo Nữ 35 20 Lƣờng Tấn Mạnh Nam 37 Mùi văn un Nam 39 Mùi Thị Bƣởi Nữ 40 Mùi Thị Nguy Nữ 60 Vy Thị Chọn Nữ 40 Hà Văn Trọng Nam 27 Mùi Thị Vân Nữ 38 Đinh Thị Thuận Nữ 22 Mùi Thị Pheo Nữ 56 Bản Nà Sánh Mùi Văn Đòn Nam 47 (Xã Tân Hợp) 10 Cà Thị Phơn Nữ 34 11 Hà Thi Phú Nữ 32 12 Lò Thị Hỏa Nữ 34 13 Đinh Văn Vân Nam 33 14 Đinh Thị Khoảnh Nữ 27 15 Mùi Thị Hoạch Nữ 23 16 Mùi Văn Liên Nam 36 17 Mùi Thị Thế Nữ 22 18 Mùi Thị Nhâm Nữ 40 Vàng A Súa Nam 54 Mùa Thị Sớ Nữ 24 Vàng A Khoa Nam 31 Mùa Thị Pàng Nữ 27 Sồng A Nhè Nam 33 Mùa Thị Sáng Nữ 26 Vàng A Lự Nam 37 Bản Suối Khoang (Xã Tân Hợp) PHỤ LỤC 03: Phụ lục ảnh loài thức ăn gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Stt Tên Thơng đất Hình ảnh Stt TÊN LOÀI Dƣơng xỉ (Lycopodiella (Cyclosorus cernua (L.) Parasiticus Pic.Ser) (L.) Farw) Quyển bá bò Bòng bong (Selaginella (Lygodium willdenowii) flexuosum (L.) SW) Rau dớn Cây muối (Diplazium (Rhus esculentum(Retz chinensis) ) Sw) Guột cứng Rau má (Dicranopteris (Centella linearis (Burn.f)) asiatica (L.) Urb.) Cỏ cứt lợn 10 Rau khúc (Ageratum nếp conyzoides L.) (Gnaphaliu m indicum L) ẢNH 11 Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DL.) 17 Đơn buốt (Bidens pilosa) 12 Cỏ lào 18 Ngải cứu dại (Chromolaena (Artemisia odorata) japonica Thumb) 13 Rau tàu bay 19 Bồ công anh (Crassocephalum (Lactuca crepidioides indica) (Benth)) 14 Cúc thiên 20 Cúc liên chi (Elephantopus dại scaber L.) (Parthenim hysterophor us L 15 Cúc áo hoa chùy (Spilanthes Paniculata Wall Ex.) 21 Thài lài (Commelina communis L.) 16 Cỏ đĩ 22 Bìm bìm (Sigesbeckia (Ipomoea orientalis) chrysoides (Kerr) Ham) 23 Sài đất 28 Bạc thau hoa (Wedelia đầu (Argyreia chinensisL.) capitate (Vahl) Choisy) 24 25 Vòi voi 29 Cây chó đẻ (Heliotropium (Phyllanthus indicum L.) urinaria L.) Cây gạo 30 Cỏ sữa lớn (Gossampinus (Euphoria manabarica hirta L) (DC.)) 26 Cỏ sữa nhỏ 31 Sắn dây rừng (Euphorbia (Pueraria thymifolia L.) montana (Lour) Merr) 27 Cây ba chẽ 32 Ké hoa vàng (Desmodium (Sida triangulare rhombifolia (Retz.)) L.) 33 34 35 36 37 Móng bò trắng 38 Ké hoa đào (Bauhinia (Urena lobata acuminata) L.) Móng mò sọc 39 Cây mua (Bauhinia (Melastoma variegata) sanguineum) Cây trinh nữ 40 Mào gà dại (Mimosa (Celosia pudica L.) Argentea L) Bò khai 41 Cây lát hoa (Dactylium (Chukrasia vagum Griff.) tabularis) Cây thành 42 Cây xoan ngạnh (Melia (Clatoxylum azedarach L.) cochinchinensi s (Lour)) 43 Cây long não 48 (Cinnamomum Cây dâu rừng (Morus alba L) camphora (L.) Press) 44 Rền gai 49 Cây dƣớng (Amaranthus (Broussonetia spinosus L.) papyrifera (L.)L'Her) 45 46 47 Cây ngái 50 Cà dại hoa (Ficus hispida trắng (Solanum L.f) indicum) Chua me đất 51 Mã đề (Oxalis (Plantago corniculata L.) major L.) Cỏ lạc vừng (Hedyotis multiglomerula ta (Pitard)) 52 Cây gai (Boehmeria) 53 54 Cây bƣớm bạc 58 Cây lạc tiên (Mussaenda (Passiflora pubescens Ait.f) foetida L) Cây mơ leo 59 Găng trắng (Aederia scandens (Randia (Lour.) Merr) dasycarpa (Kutz) Bakh) 55 56 Cây mâm xôi 60 Chuối rừng (Rubus (Musa alcaefolius Poir) acuminata) Củ gấu (Cyperus 61 esculentus L.) Cỏ tre to (Lophatherum Gracile Brongn) 57 Cỏ lác (Cyperus cephalotus Vall) 62 Cỏ may (Chrysopogon aciculatus Trim) 63 Cỏ bạc đầu 69 Cỏ chân nhện (Kyllinga (Digitaria nemora lis sanguialis (L.)) (Forest forty) Dancly) 64 Cây Thóc lép (Desmodium gangeticum (L.) DC) 70 Cỏ chân gà (Dactyloctenium aegyptiacum (L.)) 65 Cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn) 71 Sậy (Phragmites karka (Retz) Trin) 66 Cỏ lồng vực 72 Lau (Saccharum cạn arundinaceum (Echinochloa Rtz) colonum (L.)) 67 Cỏ tranh 73 Cây chít (Imperata (Thysanolaena cylindrica maxima (Roxb.) (L) P.Beauv) O Ktze) 68 Cỏ lông 74 Cỏ (Cynodon (Ischaemum dactylon (L.) indicum Rers) (Houtt) Merr) 75 Cỏ gừng 81 Cỏ tre nhỏ (Panicum (Oplismenus repens L.) burmannii (Retz.) P Beauv) 76 Khoai từ 82 Bƣơng phấn (Dioscorea (Dendrocalamus esculenta) aff Pachystachys Hsueh & D.Z.Li) 77 Củ từ nƣớc 83 Luồng (Dioscorea (Dendrocalamus Pierrei Prain aff Barbatus & Burk.) Hsueh & D.Z.li) 78 Bình vơi 84 Cỏ hoa dài (Stephania ( Digitaria rotunda Lour) longiflora (Retz.) Pers.) 79 Cỏ hoa tre (Apluda mutical L.) 85 Cỏ rác lông ( Microstegium ciliatum (Trin.) A Camus) 80 Nứa 86 Dâu da xoan (Neohouzeana (Allospondias dulloa lakonensis (Gamble) (Pierre) Stapf) A.Camus) PHỤ LỤC 04: Một số hình ảnh trình điều tra Hình ảnh số phƣơng thức chăn nuôi ngƣời dân Hình ảnh giảng viên sinh viên điều tra thực tế nhà dân Rừng thứ sinh Nƣơng Rừng già Nƣơng dẫy làm vụ Hình ảnh số thảm thực vật tuyến điều tra ... tra đa dạng thành phần loài dạng sống thực vật làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La Đề tài nhằm đánh giá thực trạng loài cỏ đƣợc dùng làm thức ăn gia súc xã Tân Hợp. .. ngành thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La .22 Bảng 3.2 Danh lục thành phần loài đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc xã Tân Hợp huyện Mộc Châu tỉnh Sơn. .. SINH VIÊN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ DẠNG SỐNG THỰC VẬT LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC TẠI XÃ TÂN HỢP – HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA Nhóm ngành: Chăn nuôi Sinh viên thực hiện: Mùi Văn An Nam,

Ngày đăng: 25/12/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan