1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của danofloxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome đối với một số loại vi khuẩn gây bệnh trên gia súc gia cầm

86 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN HÓA ------------ NGUYỄN VŨ LINH KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA DANOFLOXACIN, DOXYCYCLINE, CEFTIOFUR, CEFQUINOME ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN GIA SÚC GIA CẦM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC K36 CẦN THƠ – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN HÓA ------------ NGUYỄN VŨ LINH KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA DANOFLOXACIN, DOXYCYCLINE, CEFTIOFUR, CEFQUINOME ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN GIA SÚC GIA CẦM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: HÓA DƯỢC K36 Hướng dẫn khoa hoc TS. Lê Thanh Phước ThS. Huỳnh Minh Trí CẦN THƠ − 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013-2014 Đề tài: “KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA DANOFLOXACIN,DOXYCYCLINE, CEFTIOFUR, CEFQUINOME ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN GIA SÚC GIA CẦM” LỜI CAM ĐOAN Tất liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác ghi nhận từ kết thực nghiệm suốt trình thực nghiệm. Tôi xin cam đoan tồn tính trung thực sử dụng liệu số liệu này. Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Vũ Linh Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:…………………………. Trưởng Khoa:…………………………. Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn i NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1. Cán hướng dẫn: Ts. Lê Thanh Phước Ths. Huỳnh Minh Trí 2. Đề tài: Khảo sát hoạt nồng độ ức chế tối thiểu Danoflaxacin, Doxycycline, Ceftiofur, Cefquinome số loại vi khuẩn gây bệnh gia súc gia cầm. 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Linh Lớp: Cử nhân Hóa Dược MSSV: 2102457 Khóa: 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): ii NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn iii NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1. Cán chấm phản biện: 2. Đề tài: Khảo sát hoạt nồng độ ức chế tối thiểu Danoflaxacin, Doxycycline, Ceftiofur, Cefquinome số loại vi khuẩn gây bệnh gia súc gia cầm. 3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Linh Lớp: Cử nhân Hóa Dược MSSV: 2102457 Khóa: 36 2. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức LVTN: b. Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): iv NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán phản biện v NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỜI CẢM ƠN -----------Quá trình thực luận văn giúp tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm từ thực tế, làm hoàn thiện kiến thức học từ giảng đường đại học hổ trợ cho công việc sau này. Để kết ngày hôm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Quí thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy cô môn hóa tận tụy truyền thụ kiến thức quí báo cho hệ mai sao. Thầy Lê Thanh Phước trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm học tập dẫn cho hoàn thành luận văn này. Thạc sĩ Huỳnh Minh Trí nhiệt tình quan tâm, theo dõi, hướng dẫn, bảo chia sẻ kinh nghiệm cho suốt trình làm thực nghiệm. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vemedim ban lãnh đạo Trung tâm tạo điều kiện tốt đễ hoàn thành tốt luận văn này. Cảm ơn cha mẹ người thân thương yêu, lo lắng, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Nguyễn Vũ Linh vi NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÓM TẮT Đánh giá đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh yêu cầu cần thiết để biết tình trạng đề kháng hiệu kháng sinh. Nghiên cứu thực nhằm xác định mức độ đề kháng loại kháng sinh danofloxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome vi khuẩn gây bệnh cho gia súc gia cầm so sánh hiệu in-vitro loại thuốc với nhau. Thông qua xác định MIC môi trường lỏng MBC loại kháng sinh 81 chủng vi khuẩn thuộc nhóm Staphylococcus, E. coli, Salmonella, Klebsiella, Pseudomonas. Kết nhạy cảm đề kháng dựa theo tiêu chuẩn CLSI. Kết cho thấy đề kháng kháng sinh xuất phổ biến vi khuẩn gây bệnh cho gia súc gia cầm với nhiều mức độ khác nhau. Vi khuẩn E. coli nhạy cảm cao với cefquinome. Vi khuẩn Pseudomonas spp. nhạy cảm cao với cefquinome danoloxacin. Ngoài vi khuẩn thể mạnh tính đa kháng. Kết MIC MBC cho thấy khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn cefquinome cao kháng sinh lại thử nghiệm. Từ khóa danofloxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome, Klebsiella spp., E. coli, Staphylococcus spp., Salmonella spp., Pseudomonas spp., MIC, MBC. vii NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ABSTRACT Evaluation of antibiotic-resistant bacteria is a necessary requirement to be able to see the status of the resistance and the effective of antibiotics. In this study, we examine the antibiotic-resistant of bacteria with antibiotics: danofloxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome and compare the effect in vitro of these antibiotics together. Through determining the MIC in liquid and the MBC of antibiotics on 81 strains, consist of Staphylococcus spp., E. coli, Salmonella spp., Klebsiella spp., Pseudomonas spp. resistance and susceptibility are interpreted with CLSI breakpoints. The results showed that antimicrobial resistance is common on bacterial pathogens of veterinary. E. coli is more sensitive than Staphylococcus spp., Salmonella spp., Klebsiella spp., Pseudomonas spp. with cefquinome. Pseudomonas spp. is more sentitive than Staphylococcus spp., Salmonella spp., Klebsiella spp., E. coli with cefquinome and danofloxacin. Mutildrug-resistant bacteria is strong with 2-4 antibiotics (>80%). Mutildrug-resistance of Gram negative bacteria is common with 2-3 antibiotics. Mutildrug-resistant of Gram positive bacteria is common with 3-4 antibiotics. Cefquinome is able to inhibit and bactericidal better than the rest of the test by results of MIC and MBC. Keyword: Danofloxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome, Klebsiella spp., E. coli, Staphylococcus spp., Salmonella spp., Pseudomonas spp., MIC, MBC. viii NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC [35]. Quách Thị Bé, 2010. Nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn S. enteridis S. typhimurium phân vịt nghi bệnh thương hàn quận Cờ Đỏ, Ô Môn thuộc T.P Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ thú y, trường ĐHCT. [36]. Đoàn Mai Phương cộng sự, 2008. Mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2006 – 30/06/2008. Tạp chí Y học Lâm sàng – Bệnh viện Bạch Mai. [37]. Akinbowale, O.L., H. Peng., P. Grant. and M.D. Barton., 2007. Antibiotic and heavy metal resistance in motile Aero-monads and Pseudomonads from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) farms in Australia. Int. J. Antimicrob. Agents 30: 177–182. [38]. Schmidt, A. S., Bruun, M. S., Dalsgaard, I. and Larsen, J. L., 2001. Incidence, distribution, and spread of tetracycline resistance determinants and integron-associated antibiotic resistance genes among motile aeromonads from a fish farming environment. Appl. Environ. Microbiol. 67: 5675-5682. [39]. Clinical and laboratory standards institute, 2008. Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests. M100-S18, Vol.28, No1,wayne, PA, USA, 113. [40]. Paterson DL and Bonomo RA (2005): Extended-Spectrum betaLactamases: a Clinical Update. American Society for Microbiology. Vol. 18, No.4, p. 657–686. [41]. Podschun, R, Ullmann, 1998. Klebsiella spp. as nosocomial pathogens: epidemiology, taxonomy, typing methods, and pathogenicity factors. Clinical microbiology reviews.Rev 11 (4): 589–603. PMID 9767057. [42]. Quyết định Bộ Y tế, số: 2174/QĐ-BYT. Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020. 55 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC A KẾT QUẢ MIC Kết MIC vi khuẩn E. Coli Kết MIC vi khuẩn Staphylococcus spp. 56 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết MIC vi khuẩn Salmonella spp. Kết MIC vi khuẩn Klebsiella spp. 57 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết MIC vi khuẩn Pseudomonas spp. Kết MIC chủng chuẩn Danofloxacin (g/ml) doxycycine (g/ml) cefquinome (g/ml) ceftiofur (g/ml) Staphylococcus aureus ATCCR 25923TM 1,56 0,78 0,78 0,39 Salmonella enterica ATCCR 13311TM 0,10 1,56 0,39 0,20 E. coli ATCCR 9637TM 0,10 1,56 0,39 0,10 Pseudomonas ATCCR 51821TM 0,10 0,10 0,20 0,10 Chủng . 58 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC B KẾT QUẢ MBC Kết MBC vi khuẩn E.coli. Kết MBC vi khuẩn Staphylococcus spp. 59 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết MBC vi khuẩn Klebsiella spp. Kết MBC vi khuẩn Salmonella spp. 60 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết MIC vi khuẩn Pseudomonas spp. 61 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC C 1. Cách đọc breakpoints MIC Trong nghiên cứu này, tiêu điểm nhạy cảm, nhạy trung gian kháng thay đổi cho phù hợp với nội dung nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm. Sự thay đổi giá trị tham khảo dựa kết công bố. Staphylococcus spp.: Antibiotic Danofloxacin** Doxycycline* Ceftiofur* Cefquinome** S(µg/ml) ≤3,13 I(µg/ml) 6,25-12,5 R(µg/ml) ≥25 ≤3,13 ≤1,56 ≤6,25 6,25-12,5 3,13-6,25 12,5-25 ≥25 ≥12,5 ≥50 S(µg/ml) ≤3,13 I(µg/ml) 6,25-12,5 R(µg/ml) ≥25 ≤3,13 ≤1,56 ≤6,25 6,25-12,5 3,13-6,25 12,5-25 ≥25 ≥12,5 ≥50 Enterbacteriaceae: Antibiotic Danofloxacin** Doxycycline* Ceftiofur* Cefquinome** * Dựa liệu phần mềm WHO.NET 5.6 S(µg/ml) I(µg/ml) R(µg/ml) Ceftiofur ≤2 ≥8 Doxycycline ≤4 ≥16 ** Danofloxacin dựa breakpoints norfloxacin (CLSI, 2012). Norfloxacin I (µg/ml) R(µg/ml) S(µg/ml) ≤4 ≥16 ** Cefquinome dựa breakpoints cefepime (CLSI, 2012) Cefepime I (µg/ml) R(µg/ml) S(µg/ml) ≤8 16 ≥32 2. Cách pha dung dịch kháng sinh gốc Pha dung dịch kháng sinh danofloxacin 200 µg/ml: Cân 10 mg kháng sinh bột cho vào cốc thủy tinh. Hòa tan nước cất định mức bình thể tích 100 ml. Ta thu dung dịch danofloxacin nồng độ 200 µg/ml. 62 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Pha dung dịch kháng sinh doxycycline 200 µg/ml: Cách làm tương tự cân 10 mg kháng sinh bột cho vào cốc thủy tinh. Hòa tan nước cất định mức bình thể tích 100 ml. Ta thu dung dịch kháng sinh nồng đô 200 µg/ml. Pha dung dịch kháng sinh cefquinome 200 µg/ml: Cân 23.8 mg kháng sinh bột cefquimone sunphate cho vào cốc thủy tinh. Hòa tan nước cất định mức bình thể tích 100 ml. Ta thu dung dịch cefquinome nồng đô 200 µg/ml. mks=Mceq sunphate/Mceq×C×V =626,68/528,6×200×100 =23,8 mg Pha dung dịch kháng sinh ceftiofur 200 µg/ml: Cân 21,4 mg kháng sinh bột ceftiofur sodium cho vào cốc thủy tinh. Hòa tan nước cất định mức bình thể tích 100 ml. Ta thu dung dịch ceftiofur nồng đô 100 µg/ml. mks=Mcef Na/Mcef×C×V =560,06/523,56×200×100 =21,4 mg 63 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHỤ LỤC D So sánh khác biệt số chủng E. coli kháng hai mật độ vi khuẩn Mật độ danofloxacin doxycycline cefquinome ceftiofur 106 CFU/ml 20 19 10 105 CFU/ml 20 16 10 Kết luận: Sự khác biệt chưa mang ý nghĩa thống kê(P >0,05). So sánh khác biệt số chủng Staphylococcus spp. kháng hai mật độ vi khuẩn Mật độ danofloxacin doxycycline cefquinome ceftiofur 106 CFU/ml 18 11 12 18 105 CFU/ml 13 11 10 14 64 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận: Sự khác biệt chưa mang ý nghĩa thống kê (P >0,05). So sánh khác biệt số chủng Salmonella spp. kháng hai mật độ vi khuẩn Mật độ danofloxacin doxycycline cefquinome ceftiofur 106 CFU/ml 13 10 10 105 CFU/ml 10 10 Kết luận: Sự khác chua mang ý nghĩa thông kê (P > 0,05). 65 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC So sánh khác biệt số chủng Klebsiella spp. kháng hai mật độ vi khuẩn Mật độ danofloxacin doxycycline cefquinome ceftiofur 106 CFU/ml 13 15 105 CFU/ml 11 15 Kết luận: Sự khác biệt chưa mang ý nghĩa thống kê (P >0,05). So sánh khác biệt số chủng Pseudomonas spp. kháng hai mật độ vi khuẩn Mật độ danofloxacin doxycycline cefquinome ceftiofur 106 CFU/ml 11 105 CFU/ml 11 66 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận: Sự khác biệt chưa mang ý nghĩa thống kê (P >0,05). So sánh khác biệt kết kháng loại vi khuẩn danofloxacin. Tiêu chí E.coli Sta Sal Kleb Pseu Kháng 20 18 13 Không kháng 67 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận: Sự khác biệt hoàn toàn có y nghĩa thống kê So sánh khác biệt kết kháng loại vi khuẩn doxycycline. Tiêu chí E.coli Sta Sal Kleb Pseu Kháng 19 11 10 13 Không kháng Kết luận: Sự khác biệt hoàn toàn có ý nghĩa thống kê So sánh khác biệt kết kháng loại vi khuẩn cefquinome Tiêu chí E.coli Sta Sal Kleb Pseu Kháng 12 Không kháng 18 10 68 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. So sánh khác biệt kết kháng loại vi khuẩn ceftiofur Tiêu chí E.coli Sta Sal Kleb Pseu Kháng 10 18 10 15 11 Không kháng 10 69 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kết luận: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. 70 NGUYỄN VŨ LINH [...]... đời sống và sức khỏe của cộng đồng Nên đề tài: "Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của Danoflaxacin, Doxycycline, Cefquinome, Ceftiofur đối với một số loại vi khuẩn gây bệnh trên gia súc gia cầm" được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vemedim Công ty Cổ phần SXKD vật tư thuốc thú y Vemedim Đề tài như một bản báo cáo nhỏ về tình hình đề kháng của vi khuẩn gây bệnh trên gia súc, gia cầm. .. tại mật độ vi khuẩn 106 UFC/ml Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ tiêu diệt 99% vi khuẩn (MBC) của 4 loại kháng sinh: Danoflaxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome trên 5 loại vi khuẩn thường gây bệnh trên gia súc gia cầm: E.coli, Salmonella spp., Klebsiella spp., Staphylococcus spp., Pseudomonas spp tại mật độ vi khuẩn 105 UFC/ml So sánh khả năng ức chế, khả năng diệt khuẩn của 4... quan về thực trạng đề kháng kháng sinh trên vật nuôi, gớp phần nâng cao ý thức và trách nghiệm cá nhân trong sử dụng kháng sinh [5] 1.2 Nội dung thực hiện Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ tiêu diệt 99% vi khuẩn (MBC) của 4 loại kháng sinh: Danoflaxacin, doxycycline, ceftiofur, cefquinome trên 5 loại vi khuẩn thường gây bệnh trên gia súc gia cầm: E coli, Salmonella spp., Klebsiella... giá trị MIC của 4 loại kháng sinh trên vi khuẩn E coli tại mật độ 106 CFU/ml và 105 CFU/ml 30 4.1.2 Khảo sát giá trị MIC của 4 loại kháng sinh trên vi khuẩn Staphylococcus spp tại mật độ 106 CFU/ml và 105 CFU/ml 33 4.1.3 Khảo sát giá trị MIC của 4 loại kháng sinh trên vi khuẩn Salmonella spp 36 4.1.4 Khảo sát giá trị MIC của 4 loại kháng sinh trên vi khuẩn Klebsiella spp ... khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 10 ix NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2.3.1 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC methods) 10 2.3.2 2.4 Phương pháp đo vòng vô khuẩn (Disk-diffusion method) 12 Một số vi khuẩn gây bệnh trên người, vật nuôi điển hình và các kháng sinh trong thử nghiệm 13 2.4.1 Một số vi khuẩn gây bệnh trên người và vật nuôi 13... nhau trên cùng một đĩa (phương pháp định tính) Nguyên lý: Vi khuẩn được nuôi cấy trên đĩa thạch với sự hiện diện của các đĩa giấy 6 mm tẩm kháng sinh và được ủ với ấm với thời gian, nhiệt độ thích hợp Kháng sinh từ đĩa giấy khuếch tán trên mặt thạch gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn Bằng cách đo đường kính vùng ức chế vi khuẩn do đĩa giấy chứa kháng sinh tạo ra, so sánh với đường kính chuẩn của. .. bactrim và colistin [15] 2.3 Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu, đánh giá khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 2.3.1 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC methods) MIC (Minimum Inhibitory Concentration) là thuật ngữ chỉ nồng độ tối thiểu của kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn MIC được sử dụng trong các thử nghiệm đánh giá độ nhạy cảm của kháng sinh, các thử nghiệm phát... đó Một số vi khuẩn có khả năng tự li 18 NGUYỄN VŨ LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC giải, phóng thích ra các nội độc tố, nội độc tố gây độc thần kinh, hôn mê, co giật, gây xung huyết và mụn loét, một số vi khuẩn xâm nhập vào hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu gây nhiễm trùng huyết Ngoại độc tố tác động vào hệ tiêu hóa gây tiêu chảy [18] Một số chủng S typhimurium, S enteritidis không chỉ gây bệnh trên. .. chuẩn của từng loại kháng được công bố trong các tài liệu chuyên khảo do CLSI, NCCLS, công bố Hình 2.6: Xác định khả năng kháng thuốc của vi khuẩn thông qua phương pháp khuếch tán qua thạch (Nguồn: http://www.visualphotos.com/image/1x6348955/disk_diffusion_assay) 2.4 Một số vi khuẩn gây bệnh trên người, vật nuôi điển hình và các kháng sinh trong thử nghiệm 2.4.1 Một số vi khuẩn gây bệnh trên người và... trường thạch NA Đặc tính gây bệnh: Là vi khuẩn gây bệnh trên người và động vật, sinh mủ điển hình làm cho các tổ chức cơ thể sưng gây vi m mủ, một số trường hợp chuyển sang huyết nhiễm mủ và bại huyết [19] Một số chủng có khả năng gây tiêu huyết, làm đông đặc huyết tương, và độc tố (thường thấy trong các vụ độc thực phẩm) Khả năng đề kháng: Hiện nay đang đề kháng với nhiều loại kháng sinh khác nhau . 2.1: Gia tăng đề kháng của Streptococcus pneumoniae với peniciline tại một số nước Đông Nam Á ( 199 6-2001). 7 Hình 2.2: Gia tăng đề kháng của Streptococcus pneumoniae với erythromycin tại một. chưa thêm vi khuẩn. 28 Hình 3.4: Dãy nồng độ kháng sinh khi thêm vi khuẩn. 29 Hình 3.5: Cách xác định giá trị MIC. 29 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC xiii NGUYỄN VŨ LINH DANH MỤC BẢNG Trang. quả kiểm tra tính đa kháng của vi khuẩn Klebsiella spp. 38 Bảng 4 .9: Kết quả đề kháng của 11 chủng vi khuẩn Pseudomonas spp. 39 Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra tính đa kháng của vi khuẩn Pseudomonas

Ngày đăng: 22/09/2015, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w