1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại xã nam hồng, huyện tiền hải, tỉnh thái bình

43 931 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH -KTNN -------------------- PHẠM VĂN TOAN KHẢO SÁT CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH GIA SÚC, GIA CẦM TẠI XÃ NAM HỒNG, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học ThS. Lưu Thị Uyên HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình! Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Lưu Thị Uyên suốt trình học tập nghiên cứu em! Tuy nhiên, thời gian có hạn kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em mong góp ý thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện hơn! Hà Nội, Tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Toan LỜI CAM ĐOAN Kính gửi - Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Khoa Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác. Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Văn Toan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn . CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Nguyên lí chung công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho gia súc, gia cầm. . 1.1.1. Sự phát sinh phát triển dịch bệnh truyền nhiễm . 1.1.2. Nguyên lý chung phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm . 1.2. Bộ NN- PTNT, Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm 1.2.1. Mục đích, yêu cầu . 1.2.2. Các biện pháp chủ động phòng, chống dịch . 1.3. Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tỉnh Thái Bình năm 2014 1.3.1. Mục đích 1.3.2. Nội dung kế hoạch 10 1.4. Những tồn công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm giải pháp khắc phục. . 12 1.4.1. Những tồn . 12 1.4.2. Giải pháp khắc phục 13 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu . 15 2.3. Nội dung nghiên cứu . 15 2.4. Phương pháp nghiên cứu . 15 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 3.1. Tóm tắt điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Nam Hồng 16 3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi xã Nam Hồng 18 3.3. Tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm xã Nam Hồng năm 2014 . 19 3.3.1. Tình hình dịch bệnh đàn gia súc xã Nam Hồng 20 3.3.2. Tình hình dịch bệnh đàn gia cầm xã Nam Hồng 20 3.4. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm xã Nam Hồng 2014 . 22 3.4.1. Tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm năm 2014 22 3.4.2. Công tác vệ sinh tiêu độc 27 3.4.3. Kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y 28 3.4.4.Công tác tuyên truyền, tập huấn, đào tạo . 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 32 1. Kết luận . 32 2. Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC . 36 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Những năm gần tình hình thời tiết nước ta diễn biến không thuận lợi, nhiều đợt nắng nóng mưa lũ kéo dài tác động đến sức khỏe gia súc, gia cầm; dịch bệnh gia súc, gia cầm hầu hết địa phương nước nhìn chung phức tạp, số mầm bệnh tiềm ẩn môi trường nên nguy tái phát lây lan dịch bệnh nguy hiểm đàn vật nuôi lớn. Mặc dù ngành chức triển khai nhiều biện pháp giám sát, phòng chống dịch bệnh công tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi bị động, dịch xảy người chăn nuôi thực vào cuộc, việc dập dịch thường tốn hậu để lại nặng nề. Dịch bệnh không gây thiệt hại kinh tế chăn nuôi mà đe dọa đến sức khỏe cộng đồng. Chính việc thực biện pháp chủ động phòng, chống dịch bệnh có ý‎ nghĩa quan trọng nhằm kiểm soát tình hình dịch bệnh; phát sớm, xử lý kịp thời, không để dịch bệnh lây lan diện rộng góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng ổn định, phát triển kinh tế xã hội. Với mục tiêu khảo sát thực trạng công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm cấp sở (xã, phường) chọn xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình – xã có hoạt động chăn nuôi tương đối phát triển làm địa điểm nghiên cứu, triển khai đề tài: “Thực trạng công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm vùng nghiên cứu. - Đánh giá hiệu công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm địa phương yếu tố chi phối công tác phòng,chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Đóng góp sở liệu công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm khu vực chăn nuôi làng, xã. - Góp phần nâng cao hiệu công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm xã Nam Hồng, Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguyên lí chung công tác phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm cho gia súc, gia cầm. 1.1.1. Sự phát sinh phát triển dịch bệnh truyền nhiễm [7] - Dịch bệnh truyền nhiễm lây truyền trực tiếp gián tiếp từ vật ốm sang vật khỏe tác nhân gây bệnh truyền nhiễm: virut, vi khuẩn, Rickettsia… - Bệnh truyền nhiễm muốn phát triển thành dịch phụ thuộc vào khâu: nguồn truyền nhiễm, yếu tố trung gian truyền nhiễm khối cảm thụ (cơ thể cảm thụ).  Nguồn truyền nhiễm (nguồn lây) Gia súc, gia cầm mắc bệnh nguồn truyền nhiễm quan trọng, chứa thải mầm bệnh, nguồn lấy có gia súc, gia cầm mang mầm bệnh không triệu chứng, ủ bệnh.  Các yếu tố trung gian truyền nhiễm Yếu tố trung gian truyền nhiễm toàn yếu tố môi trường sống có vai trò việc tạm chứa vận chuyển mầm bệnh từ nguồn truyền nhiễm tới thể cảm thụ. Mầm bệnh tồn trung gian truyền nhiễm thời gian dài (vài tuần, vài tháng), ngắn (vài ngày, vài giờ). Những yếu tố trung gian truyền nhiễm chủ yếu cần quan tâm là: - Nước thức ăn môi trường tạm trú nhiều loài vi sinh vật gây bệnh . - Không khí yếu tố trung chuyển nhiều loài vi sinh vật gây bệnh sau khỏi đường thở ho, khạc, hắt hơi, . Các vi sinh vật tồn giọt nhỏ, bụi khí dung (aerosol). - Đất nơi cư trú tạm thời nhiều loại vi khuẩn, nấm, đơn bào - Dụng cụ chăn nuôi thường mang loại vi sinh vật gây bệnh. - Côn trùng, gậm nhấm…  Cơ thể cảm thụ bệnh Cơ thể cảm thụ bệnh toàn thể cá thể có khả nhiễm mầm bệnh mắc bệnh với mức độ khác nhau. 1.1.2. Nguyên lý chung phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm [7][8] - Can thiệp toàn diện vào mắt xích trình dịch, song cần xác định trọng tâm ưu tiên cho mắt xích loại bệnh dịch. - Coi trọng biện pháp phòng chống dịch không đặc hiệu như: vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, cách ly… - Thường xuyên thực tốt công tác giám sát dịch, chủ động nắm tình hình dịch địa phương để có kế hoạch chủ động phòng chống bệnh dịch kịp thời. - Sử dụng vacxin tạo miễn dịch đặc hiệu. Với nguồn truyền nhiễm - Tổ chức giám sát chặt chẽ phát sớm xác nguồn truyền nhiễm (con bệnh, trường hợp nhiễm trùng không triệu chứng). - Điều trị triệt để, ngăn ngừa tái phát. - Cách ly kịp thời hợp lý tùy theo tính chất lây truyền bệnh Với yếu tố trung gian truyền nhiễm - Tiến hành xử lý vệ sinh phân, rác, khử trùng nguồn nước. - Diệt vật chủ trung gian truyền bệnh: phun diệt ruồi, nhặng… Với thể cảm thụ - Nâng cao sức đề kháng thể, tăng cường khả miễn dịch không đặc qua chăm sóc, nuôi dưỡng. - Tiêm vac xin phòng bệnh để gây miễn dịch đặc hiệu. Sử dụng vacxin biện pháp tốt. 1.2. Chỉ đạo Bộ NN- PTNT Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm 1.2.1. Mục đích, yêu cầu [1][2]  Mục đích: chủ động phòng, chống hiệu dịch bệnh động vật, khống chế kịp thời dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra, nhằm bảo đảm cho sản xuất chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững, bảo vệ sức khỏe nhân dân góp phần phát triển kinh tế, xã hội tỉnh.  Yêu cầu - Triển khai thực phải có đạo phối kết hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành từ từ trung ương đến tỉnh, sở hệ thống trị; huy động toàn dân tích cực tham gia thực biện pháp phòng, chống dịch. - Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm phải tuân theo quy định Pháp lệnh Thú y hướng dẫn Ban Chỉ đạo Quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thú y. - Tổ chức phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm kịp thời, phù hợp hiệu quả, không để lãng phí nguồn kinh phí đầu tư. 1.2.2. Các biện pháp chủ động phòng, chống dịch 1.2.2.1. Khi chưa có dịch xảy [1][2]  Thông tin tuyên truyền, tập huấn Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông Báo, Đài Phát Truyền hình, đài truyền cấp huyện, xã để phổ biến cho người dân thấy tính chất nguy hiểm dịch bệnh gia súc, gia cầm không thiệt hại sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, Newcastle, gumboro, lasota, tụ huyết trùng, dịch tả vịt…; đàn trâu, bò tùy theo ngày tuổi tiêm phòng vaccin: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng; đàn chó, mèo tiêm phòng vaccin: Dại Rabisin.  Chính sách hỗ trợ - Ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí mua loại vắc xin: Cúm gia cầm để tiêm phòng cho 100% đàn gà hộ có quy mô chăn nuôi từ 1.000 trở xuống 100 % đàn vịt, ngan; vắc xin Lở mồm long móng; Tụ huyết trùng (trâu, bò); Tai xanh; Dịch tả lợn chủng C tiêm phòng cho lợn nái lợn đực giống. - Hộ chăn nuôi phải đóng góp tiền công tiêm phòng loại vắc xinvà công phun khử trùng tiêu độc. Riêng tiêm phòng vắc xin Dại chó, mèo người chăn nuôi phải trả tiền vắc xin công tiêm phòng. - Chủ chăn nuôi doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp quân đội sở liên doanh với doanh nghiệp tự đảm bảo kinh phí tổ chức tiêm phòng khử trùng tiêu độc chuồng trại, môi trường chăn nuôi theo quy định.  Công tác tổ chức tiêm phòng Đối với Ban đạo Ban Chăn nuôi – Thú y - Tuyên truyền đài truyền xã sách tỉnh, huyện việc hỗ trợ tiêm phòng vắc xin cho đàn vật nuôi; tuyên truyền ý nghĩa, lợi ích việc tiêm phòng để hộ chăn nuôi nhận thức tác dụng việc tiêm phòng, tích cực tham gia thực tốt công tác tiêm phòng. - Trước tiến hành tiêm phòng có kế hoạch cụ thể ngày, giờ, mục đích việc tiêm phòng, phân công việc cụ thể cho thú y viên thôn, xóm thông báo cho xóm biết. - Qua đợt tiêm phòng có sơ kết, tổng kết đánh giá kết rút kinh nghiệm cho đợt tiêm phòng sau. 23 Đối với sở chăn nuôi - Trước tiêm phòng: Đăng ký số lượng gia súc, gia cầm gia đình với trưởng thôn nhân viên Thú y cấp xã. - Trong tiêm phòng: Bắt giữ gia súc, gia cầm để tạo điều kiện cho người đến tiêm phòng thực thuận lợi. - Sau tiêm phòng: Cần theo dõi tình trạng sức khỏe đàn vật nuôi có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt.  Kết tiêm phòng Kết tiêm phòng đạt tỷ lệ cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đạo cấp trên, khả thực thi cán phụ trách phối hợp người chăn nuôi. Trong thời gian qua, sở chăn nuôi quy mô lớn ý thức rõ tầm quan trọng việc tiêm vắc- xin cho đàn vật nuôi, nhiều hộ gia đình nuôi với quy mô nhỏ lơ chủ quan với công tác phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. Bảng 3.5. Kết tiêm phòng cho đàn gia súc xã Nam Hồng năm 2014 Loại vắc xin Đối tượng tiêm Tỷ lệ tiêm (%) Dịch tả lợn Lợn nái, lợn đực giống 92,50 Tụ huyết trùng lợn Lợn thịt 75,10 Tai xanh Lợn nái, thịt đực giống 81,20 Phó thương hàn lợn Lợn thịt 37,40 E.coli Lợn thịt 23,50 Lở mồm long móng Trâu, bò, lợn 77,50 Dịch tả trâu, bò Trâu, bò 76,20 Tụ huyết trùng trâu,bò Trâu, bò 76,20 Dại Chó, mèo 91,05 UBND xã Nam Hồng – Ban Chăn nuôi, thú y. 2014 24 Thống kê cho thấy có loại vắc xin phổ biến tiêm cho đàn gia súc, gia cầm xã Nam Hồng vắc xin phòng bệnh Dại tiêm cho đàn chó, mèo. Trong đó: - Trâu, bò: tiêm phòng vắc xin Lở mồm long móng (LMLM), Tụ huyết trùng, Dịch tả. - Lợn nái, đực giống: Tiêm phòng vắc xin LMLM, Tai xanh; Dịch tả lợn. Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dịch tả lợn đạt 92,5% - số đầu lợn nái lợn đực không lớn giống có giá trị nên người nuôi quan tâm đến việc phòng ngừa bệnh tật. - Lợn thịt tiêm LMLM, Tụ huyết trùng, Tai xanh, Phó thương hàn, E.coli. Tỷ lệ tiêm phòng bệnh Tai xanh đạt 80%, người chăn nuôi nhận thức mức độ nguy hại dịch bệnh Tai xanh sau nhiều vụ dịch lớn đàn lợn địa phương nước. - Các loại vắc-xin Phó thương hàn, E.Coli lợn tiêm phòng theo tình hình dịch bệnh cụ thể xã, thị trấn theo nhu cầu người chăn nuôi tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp. - Riêng vắc-xin phòng dại, Nam Hồng đặt mục tiêu tiêm cho 100% chó, mèo nuôi xã, nhiên số chủ nhà đưa lý xích chó nên tỷ lệ tiêm chưa đạt 100%. Người dân không ý thức hết nguy hiểm bệnh dại chó, vào mùa hè.  Tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm xã Nam Hồng năm 2014 25 Bảng 3.6. Kết tiêm phòng cho đàn gia cầm xã Nam Hồng năm 2014 Loại vacxin Tổng số Tỉ lệ (con) (%) Newcastle Gà 91,5 Gumboro Gà 86,5 Tụ huyết trùng Gà, vịt 77,0 Cúm gia cầm Gà, vịt 83,4 Dịch tả Vịt 67,9 UBND xã Nam Hồng – Ban Chăn nuôi, thú y. 2014 - Vắc-xin phòng bệnh cúm gia cầm (tiêm cho gà, vịt) - đạo tiêm phòng cho đàn gia cầm 100% diện tiêm, nhiên thực tế tiêm 83,4%, có số vịt gà vườn nuôi thả lực lượng chức không bao quát hết được, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không phối hợp chủ quan, họ quan niệm gà vịt nuôi thả vườn bị dịch bệnh có dịch bệnh không thiệt hại đáng kể. - Vắc xin phòng bệnh Newcastle tiêm cho 91,5% đàn gà, đạt tỷ lệ cao bệnh Newcastle bệnh truyền nhiễm lưu hành rộng khắp ổ dịch có khả lưu cữu lâu, kéo dài từ năm sang năm khắc nên hầu hết người nuôi gà có ý thức chủ động phòng ngừa bệnh này. - Vắc xin Gumboro tiêm cho 86,5% tổng đàn gà, chủ yếu thuộc khu vực nuôi thâm canh với mật độ cao. (nuôi gà gia công cho công ty liên doanh công ty nước ngoài). - Các loại vắc xin phòng bệnh Dịch tả vịt, tụ huyết trùng gia cầm . tiêm theo thời điểm nhu cầu người chăn nuôi. 26 3.4.2. Công tác vệ sinh tiêu độc Nhằm tiêu diệt, khống chế mầm bệnh tồn môi trường, giảm nguy bùng phát dịch bệnh, góp phần ổn định phát triển sản xuất chăn nuôi địa bàn tỉnh, Chi cục Thú y cung ứng hóa chất khử trùng cho huyện, thị để thực công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi đợt năm 2014. [15] Tại xã Nam Hồng, cán phụ trách chăn nuôi – thú y với lực lượng chức đoàn thể (hội nông dân, đoàn niên…) triển khai công tác vệ sinh tiêu độc theo kế hoạch huyện tỉnh. - Đợt từ ngày 20/3 - 15/4/2014. - Đợt từ ngày 20/9/2014 - 15/10/2014. - Đợt 3. từ ngày 20/12/2014 đến 20/1/2015.  Nội dung vệ sinh, tiêu độc khử trùng  Tổ chức đội phun thuốc sát trùng cho đường làng, ngõ xóm, khu công cộng.  Tổ chức đội phun thuốc sát trùng cho khu vực chăn nuôi hộ gia đình, khu vực chợ có buôn bán gia cầm xã.  Hướng dẫn sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung tiêu độc, khử trùng toàn chuồng trại, khu vực chăn nuôi vùng phụ cận tuần lần. Vệ sinh, tiêu độc khử trùng phương tiện dùng vận chuyển gia súc, gia cầm, thức ăn… trước ra, vào sở. - Chuồng trại chăn nuôi phải thường xuyên sẽ, khô ráo, tránh gió lùa, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm theo nhu cầu sinh trưởng vật nuôi độ tuổi, tính sản xuất; Phân, nước tiểu nước rửa chuồng phải dọn đưa vào hố ga, hầm Biogas; Ít 2-3 tuần/lần phải thực vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại môi trường xung quanh để giảm thiểu mầm bệnh có môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh. 27 - Chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống: Quét dọn phun thuốc khử trùng khu vực buôn bán gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm vật dụng liên quan cuối buổi chợ; Phương tiện vận chuyển, lồng nhốt phải phun hóa chất khử trùng ra, vào chợ; Những quầy bán thịt gia súc, gia cầm phải vệ sinh sẽ; Cuối buổi chợ phải tổ chức quét dọn tổng thể toàn khu vực kinh doanh chợ, thu gom chất thải rắn xử lý biện pháp chôn đốt theo hướng dẫn Chi cục Thú y. - Hỗ trợ kinh phí mua hoá chất phun khử trùng, tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi, định mức: 0,05 lít/hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm để phun tập trung lần; lít/chợ để phun cho khu vực buôn bán động vật, sản phẩm động vật sau buổi chợ. - Huy động nguồn lực xã để mua hóa chất, vôi bột tổ chức thực kế hoạch tiêu độc khử trùng địa bàn theo kế hoạch tỉnh, đặc biệt tiêu độc khử trùng khu vực có nguy cao như: khu công cộng, chợ bán gia súc, gia cầm sống. - Hướng dẫn người dân chủ động mua hóa chất, vôi bột xử lý tiêu độc khử trùng thường xuyên khu vực chăn nuôi, điểm giết mổ, điểm thu gom gia súc, gia cầm sản phẩm động vật. 3.4.3. Kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Trạm thú y huyện Tiền Hải đảm nhiệm có cán chuyên trách. Tại xã Nam Hồng khu vực lân cận có 10 hộ gia đình kinh doanh sản phẩm thịt gia súc, gia cầm; trung bình ngày bán thị trường khoảng 10 lợn với 1-2 trâu bò số lượng đáng kể gia cầm sống giết mổ. Để thực tốt tiêu chuẩn kinh doanh, Trạm thú ý huyện thường xuyên nhắc nhở hộ kinh doanh phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y điều kiện an toàn thực phẩm. Hàng ngày, trạm bố trí cán làm việc 28 chợ để kiểm soát việc tiêu thụ thịt gia súc đảm bảo theo quy trình; Tuy vậy, công tác kiểm soát giết mổ chợ đa phần theo cảm quan, chưa có lò giết mổ tập trung kiểm tra hết toàn bộ. Khi đến kiểm tra hộ đưa gia súc đến, nguồn gốc nhập từ đâu nắm rõ. Đây yếu tố làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch bệnh đàn vật nuôi lây lan dịch bệnh cho người tiêu dùng. Để phối hợp với quan huyện, quyền xã Nam Hồng tăng cường biện pháp quản lý, triển khai tổ chức ký cam kết với chủ hộ buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn xã, kiểm tra việc chấp hành quy định phòng, chống dịch, điều kiện vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật chợ, tụ điểm buôn bán, nơi tập kết, điểm giết mổ. 3.4.4. Công tác tuyên truyền, tập huấn, đào tạo Hoạt động mạng lưới thú y, trình độ, tay nghề cán thú y, trình độ dân trí…có ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Nhận thức điều nên xã Nam Hồng quan tâm đến công tác tuyên truyền, tập huấn để nâng cao kiến thức, nhận thức cộng đồng. Nam Hồng tích cực tuyên truyền đài truyền xã để phổ biến cho người dân thấy tính chất nguy hiểm dịch bệnh gia súc, gia cầm không thiệt hại sản xuất mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người; nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. Là xã có chăn nuôi phát triển xã Nam Hồng có cán thú y chuyên trách có trình độ cao đẳng (ngành Chăn nuôi – Thú y) 07 cán thú y thôn, hầu hết có trình độ sơ cấp, trung cấp chứng nghề. 29 Vì với việc phấn đấu dần bước bổ sung thêm đội ngũ cán chuyên trách, trước mắt xã Nam Hồng triển khai đào tạo bổ sung, đào tạo lại đội ngũ cán thú y thôn, xã. - Hỗ trợ cán thú y thôn, xã bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, bổ khuyết kiến thức thú y (về công tác giám sát, xác minh dịch bệnh, công tác xây dựng triển khai kế hoạch phòng chống dịch, tiêm phòng dịch; kế hoạch tiêu độc khử trùng; ) - Khuyến khích chủ sở chăn nuôi trang trại, gia trại tham gia lớp dạy nghề chăn nuôi thú y (do Trung tâm dạy nghề nông dân - Hội Nông đảm nhiệm dạy). Thông qua khóa học, chủ gia trại, trang trại trang bị kiến thức chăn nuôi thú y, cách chăm sóc, áp dụng khoa học kỹ thuật sử dụng hiệu thức ăn chăn nuôi; cách phòng chống dịch bệnh vệ sinh môi trường. Lớp học nhấn mạnh cách phòng chống dịch bệnh, phát sớm chữa trị để chủ trang trại có kiến thức bản, áp dụng chăn nuôi trang trại nhà mình. Trong thời gian học, học viên tham quan, thực hành gia trại, trang trại, vật nuôi; giao lưu trao đổi kinh nghiệm . Mỗi lớp chăn nuôi thú y học thời gian ba tháng. Sau lớp học, học viên đủ điều kiện Trung tâm dạy nghề Nông dân cấp chứng nghề chăn nuôi thú y. - Thành lập tủ sách thú y cộng đồng với nhiều đầu sách, tài liệu hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi, thú y, biện pháp phòng trừ dịch bệnh gia súc gia cầm; - Xây dựng mạng lưới thú y cộng đồng với tham gia cán chăn nuôi, thú y, khuyến nông quan đoàn thể hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… nhằm nâng cao hiệu công tác thú y xã. Mạng lưới thú y cộng đồng cấp xã xây dựng sở tự nguyện có tham gia nhiều tổ chức cộng đồng thôn, xã nên hiệu nhân lên nhanh thay đổi thói quen chăn nuôi gia súc, 30 gia cầm người dân, thay đổi tập quán chăn nuôi quảng canh, thả tự do, sang phương thức nuôi có đầu tư, trọng đến việc phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi, nhằm tạo sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hoá. - Hướng dẫn sở chăn nuôi tổ chức sản xuất theo quy trình thực hành tốt - VietGAHP. 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1) Xã Nam Hồng xã nông có mật độ dân số cao, nguồn lao động dồi thạo nghề nông, diện tích đồng bãi tương đối lớn nên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi. 2) Tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm xã năm (2012 đến 2014) ổn định mức cao với đàn lợn gần 6000 đàn gia cầm 50 nghìn con. Đàn trâu bò dao động 200 con. 3) Trong năm 2014, đàn gia súc gia cầm xã không xảy dịch bệnh lớn dịch bệnh lẻ tẻ xảy vào mùa vụ năm với nhiều loại bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm nhóm bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao. 4) Công tác phòng, chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm tiến hành khẩn trương hướng dẫn quan chuyên môn huyện, tỉnh, gồm nội dung công việc: - Tiêm vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm năm 2014 đợt tiêm đại trà đợt tiêm bổ sung với nhiều loại vắc xin. Tỷ lệ tiêm phòng đạt mức khá. Còn có số khó khăn gặp phải triển khai tiêm phòng, ví dụ ý thức chủ quan với dịch bệnh chủ hộ chăn nuôi; không kiểm soát gia cầm nuôi mô hình nhỏ lẻ, nuôi thả. Khó khăn kinh phí với vắc xin không quyền cấp miễn phí. - Vệ sinh tiêu độc, khử trùng: tiến hành đợt diện rộng tiến hành thường xuyên hàng ngày chăn nuôi tiến hành đột xuất có dịch bệnh. - Kiểm soát vệ sinh thú y, giết mổ gia súc gia cầm: xã phối hợp tích cực với lực lượng chức huyện để kiểm soát giết mổ, kinh doanh buôn bán gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc gia cầm. 32 - Tuyên truyền, tập huấn, đào tạo: xã triển khai hình thức tuyên truyền phù hợp thông qua mạng lưới khuyến nông, mạng lưới thú y đài truyền thanh. 2. ĐỀ NGHỊ - Đội ngũ cán khuyến nông cần phối hợp chặt chẽ với cán chăn nuôi – thú y ban thông tin, tuyên truyền xã tích cực tuyên tuyền giúp cho người dân hiểu công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. - Bổ sung đội ngũ cán thú y nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ cán thú y xã. - Thực biện pháp phù hợp để nâng cao tỷ lệ tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đặc biệt tiêm phòng bệnh nguy hiểm trước mùa phát bệnh. - Tiếp tục điều tra theo dõi dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm xã để tìm quy luật phát sinh, phát triển bệnh. Từ có biện pháp phòng bệnh thích hợp đạt hiệu cao với mục đích thúc đẩy chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững đem lại thu nhập cao cho người chăn nuôi. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn (2005), Quy định việc tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm. (Ban hành kèm theo Quyết định số: 63 /2005/QĐ-BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 2. Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn, tháng năm 2014, Công văn số 1499/BNN-TY việc xây dựng kế hoạch chủ động phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2014. 3. Chính phủ. Pháp lệnh thú y (ngày 29 tháng năm 2004) 4. Bùi Hữu Đoàn (chủ biên) (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp 5. Đỗ Ngọc Hòe (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi, Nxb Hà Nội 6. Nghị định Số: 33/2005/NĐ-CP: Quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y. 7. Nguyễn Lương (1987), Dịch tễ học Thú y, ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh 8. Phạm Sĩ Lăng (chủ biên) (2007), Thú y, Nxb Đại học sư phạm 9. Lê Viết Ly (2009), Phát triển chăn nuôi bền vững. Nxb Nông nghiệp 10. Thủ tướng Chính phủ. Chỉ thị số 279/CT-TTg ngày 13 tháng năm 2008 thực biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm cúm A (H5N1) người. 11. UBND tỉnh Thái Bình, Công văn số 12/KH-UBND ( ngày 28 tháng 02 năm 2014) Kế hoạch phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tỉnh Thái Bình năm 2014. 12. UBND tỉnh Thái Bình, Sở NN-PTNT (2014), Báo cáo kết sản xuất Nông nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2014. 34 13. UBND xã Nam Hồng (2014), Tình hình phát triển chăn nuôi giai đoạn 2012 -2014. 14. www.cucthuy.gov.vn Website Cục Thú y Việt Nam 15. www.thaibinh.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình 35 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHĂN NUÔI –THÚ Y TẠI NAM HỒNG 1. TỦ THUỐC THÚ Y 2. ĐẠI LÍ KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ THUỐC THÚ Ý 36 3.CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI TRONG MÔ HÌNH GIA TRẠI 4. NUÔI VỊT TRONG MÔ HÌNH VAC 37 5. TIÊU ĐỘC, KHỬ TRÙNG MÔI TRƯỜNG 38 [...]... Đàn gia súc, gia cầm nuôi tại xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 9/2014 – 4/2015 tại xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi của địa phương năm 2014 - Tình hình dịch bệnh. .. vẫn xảy ra rải rác tại hầu hết các địa phương trong tỉnh. [15] Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; căn cứ diễn biến tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh năm 2013; Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh năm 2014 1.3.1... độ báo cáo dịch hàng ngày đối với tất cả các cấp từ xã, các xã, phường, thị trấn, huyện, tỉnh bằng văn bản 1.3 Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tỉnh Thái Bình năm 2014 [11] Tại Thái Bình, năm 2013, mặc dù không phát sinh các dịch bệnh nguy hiểm ở gia súc, gia cầm nhưng kết quả xét nghiệm mẫu giám sát có 08 mẫu dương tính với cúm A/H5N1; 02 mẫu dương tính với cúm A/H5N6; các bệnh thông... giám sát phát hiện dịch bệnh trên địa bàn; trường hợp cần thiết tiếp tục lấy mẫu giám sát chủ động; - Quản lý vùng dịch; - Lập các chốt kiểm dịch tạm thời theo quy định; - Tổ chức tiêm phòng bao vây vùng đệm, vùng khống chế và tiêm thẳng vắc xin vào ổ dịch theo hướng dẫn của ngành chuyên môn - Xử lý gia súc, gia cầm bị bệnh dịch 1.4 Những tồn tại trong công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm. .. với bệnh Newcastle – chủ yếu xảy ra ở khu vực nuôi chăn thả trong hộ gia đình Có 7,69% đàn gia cầm mắc Cầu trùng gà, một bệnh kí sinh trùng thường xảy ra trên đàn gà nuôi công nghiệp 21 3.4 Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm xã Nam Hồng 2014 3.4.1 Tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm năm 2014 Trong chăn nuôi ngoài việc chọn con giống khỏe mạnh, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì công tác. .. thôn và của Ủy ban nhân dân tỉnh Khử trùng tiêu độc thường xuyên đối với những vùng có nguy cơ cao như chợ buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm; các bến phà, bến đò; các điểm giết mổ gia súc, gia cầm và các điểm thu gom, tập kết gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm  Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển gia súc, gia cầm; xử lý nghiêm các trường... quốc gia tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền: (1) Người chăn nuôi thực hiện tốt việc chăn nuôi gia súc, gia cầm an toàn dịch bệnh; (2) Các tổ chức, cá nhân buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm, buôn bán và sử dụng thuốc thú y thực hiện tốt các quy định của pháp luật thú y, đồng thời tuân thủ hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn về công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và kiểm dịch. .. trong công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho hệ thống thú y các cấp; tập huấn cho các hộ chăn nuôi về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và chăn nuôi an toàn sinh học  Giám sát dịch bệnh Tăng cường hệ thống giám sát bảo đảm giám sát tới từng thôn, xóm, hộ chăn nuôi cùng với Ban chăn nuôi thú y xã, phường, thị trấn kịp thời phát hiện dịch bệnh ngay... đàn gia súc, gia cầm năm 2014 - Thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại địa phương 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các kết quả nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập mẫu vật, bổ sung, cập nhật số liệu - Phương pháp quan sát phỏng vấn tại chỗ: đối với người chăn nuôi và cán bộ phụ trách công tác. .. LUẬN 3.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Nam Hồng [13] Xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nằm ở phía nam huyện Tiền Hải, cách trung tâm hành chính của huyện khoảng 10 km và cách thành phố Thái Bình 40km; dân số 11.370người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 6.780 người chiếm 59,63% số dân toàn xã Diện tích đất tự nhiên xã Nam Hồng là 857 ha, trong đó đất nông nghiệp . chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại khu vực chăn nuôi làng, xã. - Góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại xã Nam Hồng, Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 3. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm tại xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 9/2014 – 4/2015 tại xã Nam Hồng,. kinh tế - xã hội. Với mục tiêu khảo sát thực trạng công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm ở cấp cơ sở (xã, phường) chúng tôi chọn xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình – một

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w