1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của các hiện tượng cực đoan đến sản xuất lúa trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã nam phú, huyện tiền hải, tỉnh thái bình luận văn ths biến đổi khí hậu

118 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ ĐỨC ĐẠI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƢỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN H

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

LÊ ĐỨC ĐẠI

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƢỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

LÊ ĐỨC ĐẠI

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ NAM PHÚ, HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:

Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Thanh Sơn

HÀ NỘI - 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của TS Võ Thanh Sơn, không sao chép các công trìnhnghiên cứu của người khác Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố

ở bất kì một công trình khoa học nào khác

Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn

Tác giả

Lê Đức Đại

i

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Biến đổi khí hậu của tôiđược hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và tích luỹ kiến thức cùngvới sự hướng dẫn, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo tại Khoa Các khoa học liênngành, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS Võ Thanh Sơn,người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn khoa học để tôi có thể hoàn thành luận vănnày

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo thuộc Khoa Các khoa học liênngành, Đại học Quốc gia Hà Nội và những người đã cung cấp nhưng kiến thức bổ íchtrong suốt quá trình đào tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa đàotạo Xin cảm ơn chính quyền địa phương huyện Tiền Hải, UBND xã Nam Phú vàngười dân xã Nam Phú đã cung cấp thông tin và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình làmluận văn

Đồng thời tôi cũng cảm ơn gia đình cùng bạn bè và các đồng nghiệp, nhữngngười đã ủng hộ tôi suốt quá trình học và hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm

2018

Lê Đức Đại

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA 5

1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoan 5

1.1.1 Thông tin cơ bản về biến đổi khí hậu 5

1.1.2 Hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan ở Việt Nam 9

1.1.3 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 14

1.2 Tổng quan về sản xuất lúa và tác động của khí hậu và thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa 15

1.2.1 Đặc điểm sinh thái cây lúa 15

1.2.2 Những tác động của khí hậu đến cây lúa 18

1.3 Một số nghiên cứu và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng 22

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ NAM PHÚ 24

2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 24

2.1.1 Khái quát về tự nhiên 24

2.1.2 Khái quát về kinh tế - xã hội 29

2.2 Phạm vi nghiên cứu 31

2.3 Phương pháp nghiên cứu 32

iii

Trang 6

2.3.1 Phương pháp luận 32

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ NAM PHÚ 37

3.1 Biến đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoan tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 37 3.1.1 Biểu hiện và kịch bản biến đổi khí hậu tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 37

3.1.2 Hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan tại huyện Tiền Hải 44

3.1.3 Xu hướng biến đổi của các hiện tượng khí hậu cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Tiền Hải 49

3.2 Đánh giá tác động của một số hiện tượng cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại xã Nam Phú 51

3.3 Các giải pháp ứng phó với tác động của các hiện tượng cực đoan trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương 61

3.3.1 Các hoạt động ứng phó với các hiện tượng cực đoan ở địa phương 61

3.3.2 Đề xuất các giải pháp ứng phó các hiện tượng cực đoan trong bối cảnh biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng 64

3.4 Đánh giá và thảo luận 66

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69

1 Kết luận 69

2 Khuyến nghị 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

BĐKH Biến đổi khí hậu

IPCC Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental

Panel on Climate Change)KTTV Khí tượng thuỷ văn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural

Appraisal)

ST và PT Sinh trưởng và phát triển

TGST Thời gian sinh trưởng

UBND Uỷ ban nhân dân

v

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng 18

Bảng 1.2 Mức độ chịu ngập (ngày) của lúa ở các giai đoạn sinh trưởng 20

Bảng 1.3 Mức độ chịu mặn (nồng độ ‰) của lúa ở các giai đoạn sinh trưởng 21

Bảng 2.1 Thành phần tham gia phỏng vấn sâu và phỏng vấn hộ gia đình 36

Bảng 3.1 Tổng hợp xu thế diễn biến (%) đặc trưng lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn ở huyện Tiền Hải 40

Bảng 3.2 Mức độ thay đổi giá trị cực trị nhiệt độ tại trạm Thái Bình theo kịch bản B2 42 Bảng 3.3 Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) 43

Bảng 3.4 Đặc trưng nắng nóng hai thời kỳ 1995-2004 và 2005-2014 ở Thái Bình 44

Bảng 3.5 Đặc trưng rét đậm ở Thái Bình thời kỳ 1995-2004 & 2005-2014 45

Bảng 3.6 Tổng số các áp thấp nhiệt đới và bão qua 2 thời kỳ 1995-2004 và 2005-2014 tại Tiền Hải 47

Bảng 3.7 Lịch sử thiên tai và các hiện tượng cực đoan 48

Bảng 3.8 Các hiện tượng cực đoan và xu hướng biến đổi trong bối cảnh biến đổi khí hậu 50

Bảng 3.9 Phân tích các hiện tượng cực đoan 51

Bảng 3.10 Thời gian xuất hiện các hiện tượng cực đoan 53

Bảng 3.11 Tác động của thời tiết cực đoan đến các giai đoạn trong hoạt động sản xuất lúa vụ chiêm 55

Bảng 3.12 Tác động của thời tiết cực đoan đến các giai đoạn trong hoạt động sản xuất lúa vụ mùa 56

Bảng 3.13 Tác động của các hiện tượng cực đoan đến chất lượng lúa 57

Bảng 3.14 Thống kê diện tích, sản lượng và thiệt hại trong sản xuất lúa xã Nam Phú năm 2007 – 2017 59

Bảng 3.15 Xếp hạng mức độ tác động của hiện tượng cực đoan đến sản xuất lúa 60

Trang 9

Bảng 3.16 Các biện pháp ứng phó tác động của các hiện tƣợng cực đoan đến sản xuấtlúa quy mô hộ gia đình 63

Bảng 3.17 Đề xuất các giải pháp ứng phó tác động của các hiện tƣợng cực đoan đốivới sản xuất lúa dựa vào cộng đồng 65

vii

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Các bộ phận chính của cây lúa trưởng thành 15

Hình 1.2 Các thời kỳ phát triển của cây lúa ngắn ngày vùng nhiệt đới 16

Hình 1.3 Biểu đồ sinh trưởng của một giống lúa 16

Hình 2.1 Sơ đồ các vùng sinh thái xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 24

Hình 2.2 Sơ đồ sử dụng đất xã Nam Phú năm 2016 28

Hình 3.1 Xu thế biến động nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng Thái Bình 38

Hình 3.2 Xu thế biến động nhiệt độ tháng một tại trạm khí tượng Thái Bình 38

Hình 3.3 Xu thế biến động nhiệt độ tháng bảy tại trạm khí tượng Thái Bình 39

Hình 3.4 Diễn biến lượng mưa tại trạm đo Cống Lân và Ba Lạt, giai đoạn 1961 – 2014 39

Hình 3.5 Xu thế biến đổi độ mặn lớn nhất từ 1995-2014 tại Ba Lạt và Đông Quý 41

Hình 3.6 Kịch bản mức tăng nhiệt độ mùa đông tại trạm Thái Bình theo kịch bản biến đổi khí hậu 42

Hình 3.7 Kịch bản BĐKH về mức tăng lượng mưa mùa hè ở tỉnh Thái Bình 43

Hình 3.8 Phân bố tổng số các cơn bão và áp thấp nhiệt đới qua các thập kỷ 47

Hình 3.9 Các hiện tượng cực đoan tác động đến hoạt động sản xuất lúa xã Nam Phú 53 Hình 3.10 Tác động của các hiện tượng cực đoan đến năng suất lúa 58

Hình 3.11 Các kênh thông tin về thời tiết và khí hậu của hộ gia đình 64

Hình 3.12 Các phương án người dân lựa chọn để ứng phó với các hiện tượng cực đoan 64

Trang 11

MỞ ĐẦU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện nay đang là một thách thức với toàn nhân loại vàđang được quan tâm ngày càng sâu sắc Hiện tượng Trái đất nóng lên, băng tan ở haicực, mực nước biển dâng, và các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan ngày cànggia tăng đã và đang tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vitoàn cầu, làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển kinh tế và an ninh toàncầu

Theo các nghiên cứu, BĐKH dẫn tới những thay đổi trong tần suất, cường độ,phạm vi không gian, thời đoạn và thời gian của các hiện tượng thời tiết và khí hậu cựcđoan (hiện tượng cực đoan), và có thể dẫn đến các hiện tượng thời tiết và khí hậu khắcnghiệt chưa từng thấy Những thay đổi mang tính cực đoan đó có thể kéo theo nhữngthay đổi trong giá trị trung bình, phương sai, hoặc hình dạng của phân bố xác suất.Một số cực đoan khí hậu có thể là hậu quả kép của khí hậu và thời tiết không phải làcực đoan khi được đánh giá một cách độc lập Nhiều hiện tượng thời tiết và khí hậucực đoan có thể là kết quả của dao động khí hậu tự nhiên Như vậy các hiện tượngthời tiết và khí hậu cực đoan sẽ có chiều hướng khó dự đoán hơn và tác động khólường hơn trong bối cảnh BĐKH [20]

Tại Việt Nam, BĐKH có các biểu hiện ngày càng rõ rệt Trong đó, với sự giatăng về tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan làm chothiệt hại do thiên tai càng trở nên nghiêm trọng và khó dự đoán hơn, gây nhiều tổn thấtcho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước Theo báo cáo của World Bank năm

2007, Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH[45] Với bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng ven biển Việt Nam có hai đồng bằng lớngiáp biển là đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long Đây là nơi sinh sốngcủa hàng chục triệu người với nguồn sinh kế chủ yếu là ngành nông nghiệp, thủy sảnđang đứng trước thách thức không nhỏ từ tác động của BĐKH như nước biển dâng,xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan

Tỉnh Thái Bình thuộc khu vực đồng bằng châu thổ đồng bằng Sông Hồng là mộttrong 28 tỉnh ven biển Việt Nam Thái Bình có chiều dài hơn 54 km đường bờ biển

1

Trang 12

Theo kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Thái Bình, những đánh giá, phân tíchban đầu cho thấy, BĐKH đã, đang và sẽ có những tác động nhất định tới nhiều lĩnhvực kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình, đặc biệt là các lĩnh vực như nôngnghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và tài nguyên nước Là một tỉnh có ngành nông nghiệpchiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành kinh tế Trong đó sản xuất lúa là cây trồngchính Thái Bình đang đứng trước thách thức về tác động của BĐKH đối với kinh tế,

an ninh lương thực và đời sống người dân cũng như ổn định xã hội [32]

Nam Phú là một xã ven biển điển hình thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình XãNam Phú mang các đặc điểm đại diện cho tỉnh Thái Bình như là xã vùng ven biển, cócác hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thuỷ sản Trong đó, lúa là cây trồngtruyền thống có diện tích lớn và vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân.Trước bối cảnh BĐKH, hoạt động sản xuất lúa tại Nam Phú đã và đang chịu các ảnhhưởng do tác động của xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan.Tuy nhiên, các nghiên cứu cụ thể về các tác động này tại địa phương còn rất hạn chế.Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tác động của các hiện tượng thời tiết, khí hậucực đoan trong bối cảnh của BĐKH đến sản xuất lúa và đề xuất những giải pháp ứngphó cho xã Nam Phú là rất cần thiết và quan trọng nhằm tăng cường khả năng thíchứng của người dân nói chung và các chính quyền địa phương nói riêng Vì vậy, đề tài

“Đánh giá tác động của các hiện tượng cực đoan đến sản xuất lúa trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” được lựa chọn

để thực hiện.

1.2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu chung: Đánh giá tác động do các hiện tượng cực đoan trong bối cảnhBĐKH đến hoạt động sản xuất lúa tại xã Nam Phú

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định được các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan tác động đến quá trìnhsản xuất lúa và xu hướng biến động của các hiện tượng cực đoan trong bối cảnh sự thayđổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài

- Đánh giá được tác động của hiện tượng cực đoan trong hoạt động sản xuất lúa

Trang 13

- Đề xuất được các giải pháp ứng phó tác động của hiện tượng cực đoan trong sản xuất lúa dựa vào cộng đồng.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: i) Các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan tác động đếnquá trình sản xuất lúa như: bão, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rét đậm, rét hại, xâmnhập mặn và các hiện tượng cực đoan phổ biến khác; ii) và các giai đoạn, mùa vụtrong hoạt động sản xuất lúa tại địa Phương; iii) và những người nông dân thực hiệnhoạt động sản xuất lúa

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được tiến thành từ 7/2016 đến tháng 11/2017,

sử dụng các số liệu thu thập được về khí tượng, thủy văn, các hiện tượng cực đoan từnăm 1961 đến năm 2014 và số liệu kinh tế - xã hội ở các cấp tỉnh, huyện, xã từ 2007 –

2015 nhằm đánh giá các tác động do các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan đếnhoạt động sản xuất lúa của người dân xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bìnhtrong bối cảnh của sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài

1.4 Dự kiến những đóng góp của đề tài

Ý nghĩa khoa học:

Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở phương pháp luận trong việc nghiên cứu tác độngcủa hiện tượng cực đoan trong bối cảnh BĐKH đến một số hoạt động sản xuất lúa trênđịa bàn nghiên cứu

Trên cơ sở sử dụng phương pháp nghiên cứu, luận văn đã tiến hành đánh giá, xếphạng mức độ tác động của các hiện tượng cực đoan đến hoạt động sản xuất lúa từ đó

có các giải pháp ứng phó BĐKH trong hoạt động sản xuất lúa địa phương

Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cán bộ và ngườidân tại xã Nam Phú, huyện Tiền Hải trong quá trình sản xuất và điều chỉnh kế hoạchphát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm thích ứng trong bối cảnh BĐKH

Các đề xuất giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng từ các kết quả nghiên cứu sẽtăng cường tính thực tiễn và phù hợp của các giải pháp đối với điều kiện địa phương,qua đó góp phần nâng khả năng của cộng đồng địa phương trong giảm nhẹ rủi ro vàthích ứng biến đổi khí hậu

3

Trang 14

1.5 Kết cấu của luận văn

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Địa điểm, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo

luận Kết luận và khuyến nghị

Trang 15

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN

SẢN XUẤT LÚA

1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu và các hiện tượng cực đoan

1.1.1 Thông tin cơ bản về biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu, với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và mựcnước biển dâng, được coi là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại trongthế kỷ 21 Với các tác động tiềm tàng trên ba lĩnh vực gồm kinh tế, xã hội và môitrường, biến đổi khí hậu là vấn đề ảnh hưởng tới phát triển quan trọng hiện nay.Không một quốc gia nào tránh được những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và khôngmột quốc gia nào có thể một mình đương đầu với những thách thức do biến đổi khíhậu gây ra [9]

1.1.1.1 Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (Climate Change), theo Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khíhậu (IPCC), là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biếtqua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó, được duy trìtrong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn [42]

Theo Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, năm 2016,biến đổi khí hậu được hiểu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài

do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người Biến đổi khí hậuhiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiệntượng khí tượng thủy văn cực đoan [5]

1.1.1.2 Biểu hiện BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam

Theo IPCC, hậu quả của sự nóng lên toàn cầu là nhiệt độ không khí trung bìnhtoàn cầu đã tăng lên, đặc biệt từ sau năm 1950 Tính trên chuỗi số liệu 1906 - 2005nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu tăng 0.74±0.18°C [42] Xét trên qui mô toàncầu, số ngày đông giá giảm đi ở hầu khắp các vùng vĩ độ trung bình, số ngày cực nóng(10% số ngày hoặc đêm nóng nhất) tăng lên và số ngày cực lạnh (10% số ngày hoặcđêm lạnh nhất) giảm đi Nhiều bằng chứng đã chứng tỏ tần suất và thời gian hoạt động

5

Trang 16

của sóng nóng tăng lên ở nhiều địa phương khác nhau, nhất là thời kỳ đầu của nửacuối thế kỷ 20 [25] Các nghiên cứu từ số liệu quan trắc trên toàn cầu cho thấy, mựcnước biển trung bình toàn cầu trong thời kỳ 1961-2003 đã dâng với tốc độ 1,8 ±0,5mm/năm, trong đó, đóng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12mm/năm và băngtan khoảng 0,70 ± 0,50mm/năm Tuy nhiên, mực nước biển thay đổi không đồng đềutrên toàn bộ đại dương: ở một số vùng, mực nước biển dâng gấp một vài lần so với tốc

độ dâng trung bình toàn cầu, trong khi ở một số vùng khác, mực nước biển đã hạ thấphơn [4]

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhấtcủa biến đổi khí hậu Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tầnsuất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người,tài sản, cơ sở hạ tầng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường Tácđộng của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu chomục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự pháttriển bền vững của đất nước Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thểhiện qua các chính sách và các chương trình quốc gia [5]

Theo Kịch bản biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cho Việt Nam năm

2016, biểu hiện và xu thế biến đổi khí hậu tại Việt Nam được xác đinh như sau [5]:

- Nhiệt độ có xu thế tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong nhữngthập kỷ gần đây Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958 - 2014

tăng khoảng 0,62oC, riêng giai đoạn (1985 - 2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,42oC

- Lượng mưa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hết các trạm phía Bắc; tăng ởhầu hết các trạm phía Nam

- Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có xu thế giảm ở một số trạm phía Nam

- Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn trong mùa khô

- Mưa cực đoan giảm đáng kể ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

- Số lượng bão mạnh có xu hướng tăng

- Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhưng xuất hiện những đợt rét dị thường

Trang 17

- Ảnh hưởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng.

- Mực nước trung bình tại các trạm trong giai đoạn 1993 - 2014 có xu thế tăngkhoảng 3,34 mm/năm

Như vậy, BĐKH đang có biểu hiện ngày càng rõ rệt ở quy mô toàn cầu và tạiViệt Nam Các kết quả phân tích của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, cùng với

sự gia tăng của các biểu hiện về nước biển dâng, nhiệt độ và lượng mưa còn có sự giatăng các hiện tượng thời tiết cực đoan và biến động cực trị khí tượng Điều này chothấy trong bối cảnh biến đổi khí hậu, các thách thức lớn từ các biểu hiện BĐKH cónguy cơ ảnh hưởng và tác động đến mọi mặt đời sống, kinh tế của loài người

1.1.1.3 Tác động của BĐKH trên thế giới và ở Việt Nam

Biến đổi khí hậu và các tác động tiềm tàng của nó đang ngày càng nhận đượcnhiều sự quan tâm trên phạm vi toàn cầu Biến đổi khí hậu có những tác động đến cáclĩnh vực, khu vực và các cộng đồng khác nhau Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến 3lĩnh vực: (i) kinh tế (bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, nănglượng, giao thông vận tải, công nghiệp và xây dựng, du lịch), (ii) xã hội (sức khỏe conngười), và (iii) môi trường (bao gồm tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyênbiển, hệ sinh thái và đa dạng sinh học, chất lượng không khí) Các khu vực dễ bị tổnthương nhất trước tác động của biến đổi khí hậu là các đảo nhỏ, các vùng châu thổ củacác con sông lớn, dải ven biển và vùng núi [9]

Một số công trình nghiên cứu về các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực trị đượcthực hiện cho các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam đã xem xét xu thế giángthủy ngày cực đại Theo số liệu từ năm 1950 đến 2000 khu vực Đông Nam Á và namThái Bình Dương cho thấy rằng số ngày mưa có xu thế giảm ở hầu hết các nước này,trong khi đó cường độ giáng thủy trung bình của những ngày ẩm ướt lại có xu thế tănglên Mưa lớn tăng lên ở phía nam Việt Nam, phía bắc Myanma và ở đảo Visayas vàLuzon của Philipin trong khi đó lại giảm ở phía bắc Việt Nam Số ngày khô liên tiếpcực đại năm có xu thế giảm ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi giáng thủy trong thời

kỳ gió mùa mùa đông Sự giảm hiện tượng mưa trong thời kỳ mùa khô cũng được tìmthấy ở Myanma [25]

Trong một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, Dasgupta và cộng sự đã đánh giáảnh hưởng của nước biển dâng (với các kịch bản từ 1m đến 5m) đến 84 quốc gia đang

7

Trang 18

phát triển (được nhóm thành 5 khu vực) dựa trên 6 chỉ tiêu: đất đai, dân số, GDP, diệntích đô thị, diện tích nông nghiệp và diện tích đất ngập nước Có 2 kết quả chính đượcrút ra từ nghiên cứu này Thứ nhất, xét trên phạm vi toàn cầu, khoảng 0,3% diện tíchđất đai, 1,28% dân số, và 1,3% GDP sẽ bị ảnh hưởng nếu nước biển dâng 1m và con

số này sẽ tăng lên 1,2% diện tích đất đai, 5,6% dân số, và 6% GDP nếu mực nước biểndâng 5m Thứ hai, khu vực Đông Á sẽ bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự gia tăng mực nướcbiển, trong đó, từ mức tăng 1m đến 5m: diện tích bị ảnh hưởng tăng từ 0,5% đến2,3%; dân số bị ảnh hưởng tăng từ 2% đến 8,6%; và GDP bị ảnh hưởng tăng từ 2%đến 10% [45]

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank), năm 2007, Việt Nam làmột trong các Quốc gia chịu tác động lớn nhất của BĐKH và nước biển dâng [45].Việt Nam có 3.260 km bờ biển với 28/63 tỉnh, thành phố có biển Kinh tế biển là nhân

tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước Theo các đánh giá, biến đổikhí hậu có tác động mạnh mẽ đến đời sống con người, đặc biệt là đối với một nước cóđường bờ biển dài và hai đồng bằng châu thổ rộng lớn như nước ta

Theo Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, năm 2016, cácvùng ven biển Việt Nam là nơi chịu tác động mạnh mẽ nhất bởi BĐKH như nước biểndâng gây gập úng, xâm nhập mặn; sự gia tăng của bão, lũ lụt, xói lở bờ biển…[5].Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập rất cao Nếu mựcnước biển dâng 100 cm, sẽ có khoảng 38,9% diện tích có nguy cơ bị ngập Trong đó,các tỉnh có nguy cơ ngập cao nhất là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và CàMau (57,69%) Bên cạnh đó, nếu mực nước biển tăng 100 cm, có khoảng 4,79% diệntích của tỉnh Quảng Ninh và 16,8% đồng bằng sông Hồng có nguy cơ bị ngập Trong

đó, tỉnh Thái Bình (50,9%) và tỉnh Nam Định (58,0%) là 2 tỉnh có nguy cơ ngập caonhất [5]

Đồng nghĩa với nước biển dâng là gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn, tình trạng,xói lở bờ biển, phá vỡ các hệ thống đê biển, hồ chứa nước và nhấn chìm những cánhđồng lúa ở vùng đồng bằng ven biển Gây tổn hại nhiều hơn đối với các khu vực đấtngập nước, rạn san hô, các hệ sinh thái và những ảnh hưởng nghiêm trọng khác.Ngoài ra, với sự gia tăng của nhiệt độ và biến động của lượng mưa, các hiện tượngthời tiết và khí hậu cực đoan có xu hướng biến đổi ngày càng khó lường Điều nàygây ra các tác động đến hoạt động sản xuất, đời sống kinh tế xã hội của người dân

Trang 19

1.1.2 Hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan ở Việt Nam

Việt Nam là Quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và BĐKH Trong đó,bão và lũ lụt là thường xuyên và nguy hiểm nhất Hạn hán, xâm nhập mặn, và nhiềuthiên tai khác đang gây trở ngại cho sự phát triển của Việt Nam Đặc biệt, trong nhữngnăm gần đây, các hiện tượng cực đoan đã xảy ra nhiều hơn, gây thiệt hại nhiều hơn vàảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế đất nước [20]

Theo IPCC, hiện tượng cực đoan là sự xuất hiện giá trị của một yếu tố thời tiếthoặc khí hậu cao hơn (hoặc thấp hơn) giá trị ngưỡng, gần các giới hạn trên (hay dưới)của dãy các giá trị quan trắc được các yếu tố đó Báo cáo đặc biệt của Việt Nam vềQuản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổikhí hậu, năm 2015, cực trị khí hậu là 1) sự xuất hiện giá trị cao hơn (hoặc thấp hơn)giá trị ngưỡng của một yếu tố thời tiết hay khí hậu, gần các giới hạn trên (hay dưới)của dãy các giá trị quan trắc được của các yếu tố đó; 2) các hoàn lưu qui mô lớn ảnhhưởng đến sự xuất hiện các cực trị thời tiết và khí hậu hoặc bản thân nó là cực đoan(gió mùa, bão, El nino ); 3) tác động đến các điều kiện môi trường vật lí tự nhiên(hạn hán, lũ lụt, mực nước biển cực trị ) Nhiều cực đoan thời tiết và khí hậu là kếtquả từ dao động tự nhiên của khí hậu (bao gồm cả các hiện tượng El Nino), và các daođộng qui mô thập kỉ trong bối cảnh biến đổi khí hậu Thậm chí nếu không có BĐKH

do con người gây ra thì nhiều loại cực đoan thời tiết và khí hậu vẫn xảy ra

Tuy nhiên, trong bối cảnh BĐKH, các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoanngày càng khó lường và gây ra các thiệt hại nặng nề Theo báo cáo này, các hiệntượng thời tiết và khí hậu cực đoan được phân loại như sau: Cực đoan nhiệt độ, cựcđoan mưa, gió mùa, xoáy thuận nhiệt đới, hiện tượng El Nino và La Nina, nắng nóng,hạn hán, lũ lụt, mưa lớn, sương muối, rét đậm Sự phân biệt giữa cực đoan thời tiết vàkhí hậu chỉ là tương đối, khác biệt chủ yếu liên quan đến quy mô thời gian Cực đoanthời tiết gắn liền với sự biến đổi của hình thế thời tiết và có quy mô dưới ngày cho đếnmột vài tuần Cực đoan khí hậu xảy ra trên quy mô thời gian dài hơn, nó có thể là sựkết hợp của một số hiện tượng thời tiết, cực đoan hay không cực đoan (ví dụ: nhiềungày mưa dưới trung bình trong một khoảng thời gian dài dẫn đến sự thiếu hụt mưacủa cả mùa và do đó gây ra tình trạng hạn hán đáng kể) [20]

9

Trang 20

Các hiện tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ

Theo số liệu quan trắc thời kỳ 1961 - 2014, nhiệt độ ngày cao nhất (Tx) và thấpnhất (Tm) có xu thế tăng rõ rệt, với mức tăng cao nhất lên tới 1oC/10 năm Số ngàynóng (số ngày có Tx ≥35oC) có xu thế tăng ở hầu hết các khu vực của cả nước, đặcbiệt là ở Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên với mức tăng phổ biến 2÷3ngày/10 năm Các kỷ lục về nhiệt độ trung bình cũng như nhiệt độ tối cao liên tụcđược ghi nhận từ năm này qua năm khác Một ví dụ điển hình như tại trạm ConCuông (Nghệ An), nhiệt độ cao nhất quan trắc được trong đợt nắng nóng năm 1980 là

Số ngày rét đậm (từ 13oC - 15oC), rét hại (dưới 13oC) ở miền Bắc có xu thếgiảm, đặc biệt là trong hai thập kỷ gần đây, tuy nhiên có sự biến động mạnh từ nămnày qua năm khác, xuất hiện những đợt rét đậm kéo dài kỷ lục, những đợt rét hại cónhiệt độ khá thấp Năm 2008 miền Bắc trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày (từ13/1 đến 20/2), băng tuyết xuất hiện trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và Hoàng LiênSơn (Lào Cai), nhiệt độ có giá trị -2 và -3oC Mùa đông 2015 - 2016 rét đậm, rét hạidiện rộng ở miền Bắc, tuy không kéo dài nhưng nhiệt độ đạt giá trị thấp nhất trong 40năm gần đây; tại các vùng núi cao như Pha Đin, Sa Pa hay Mẫu Sơn nhiệt độ thấp nhấtdao động từ -5 đến -4oC; băng tuyết xuất hiện nhiều nơi, đặc biệt là ở một số nơi như

Ba Vì (Hà Nội) và Kỳ Sơn (Nghệ An) có mưa tuyết lần đầu tiên trong lịch sử

Các hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa

Mưa cực đoan có xu thế biến đổi khác nhau giữa các vùng khí hậu: giảm ở hầuhết các trạm thuộc Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và tăng ở phần lớn các trạmthuộc các vùng khí hậu khác Số liệu quan trắc cho thấy mưa trái mùa và mưa lớn dị

Trang 21

thường xảy ra nhiều hơn Trong những năm gần đây, mưa lớn xảy ra bất thường hơn

cả về thời gian, địa điểm, tần suất và cường độ Ví dụ, mưa lớn kỷ lục năm 2008 ở HàNội và lân cận, với lượng mưa quan trắc được từ 19 giờ ngày 30/10/2008 đến 01 giờngày 1/11/2008 lên tới 408 mm tại trạm Hà Nội Mưa lớn vào tháng 10/2010 ở khuvực từ Nghệ An đến Quảng Bình với tổng lượng mưa 10 ngày dao động từ 700÷1600

mm, chiếm trên 50% tổng lượng mưa năm Trận mưa lớn ở Quảng Ninh vào cuốitháng 7 đầu tháng 8/2015 đã lập kỷ lục cường độ mưa tập trung trên phạm vi hẹp; cụthể, trong cả đợt mưa từ 23/07 đến 04/08, tổng lượng mưa đo được dao động từ1000÷1300 mm, riêng tại Cửa Ông lượng mưa đo được gần 1600 mm Mưa lớnkhông chỉ xảy ra trong mùa mưa mà ngay cả trong mùa khô, đợt mưa trái mùa từ ngày

24 đến 27/3/2015 ở Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi có lượng mưa phổ biến từ200÷500 mm [20]

Bão và áp thấp nhiệt đới

Theo số liệu thống kê thời kỳ 1959 - 2015, trung bình hàng năm có khoảng 12cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên Biển Đông, trong đó khoảng 45%

số cơn hình thành ngay trên Biển Đông và 55% số cơn hình thành từ Thái Bình Dương

di chuyển vào Mỗi năm có khoảng 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến ViệtNam, trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Nơi cótần suất hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới lớn nhất nằm ở phần giữa của khu vựcBắc Biển Đông Khu vực bờ biển miền Trung từ 16o N đến 18o N và khu vực bờ biểnBắc Bộ (từ 20o N trở lên) có tần suất hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới cao nhấttrong cả dải ven biển Việt Nam

Theo số liệu thời kỳ 1959 - 2015, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên BiểnĐông, ảnh hưởng và đổ bộ vào Việt Nam là ít biến đổi Tuy nhiên, biến động của sốlượng bão và áp thấp nhiệt đới là khá rõ; có năm lên tới 18÷19 cơn bão và áp thấpnhiệt đới hoạt động trên Biển Đông (19 cơn vào năm 1964, 2013; 18 cơn vào năm

1989, 1995); nhưng có năm chỉ có 4÷6 cơn (4 cơn vào năm 1969, 6 cơn vào năm

1963, 1976, 2014, 2015) Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, những cơnbão mạnh (sức gió mạnh nhất từ cấp 12 trở lên) có xu thế tăng nhẹ Mùa bão kết thúcmuộn hơn và đường đi của bão có xu thế dịch chuyển về phía Nam với nhiều cơn bão

đổ bộ vào khu vực phía Nam hơn trong những năm gần đây

11

Trang 22

Hoạt động và ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới đến nước ta trong nhữngnăm gần đây có những diễn biến bất thường Tháng 3/2012, bão Pakhar đổ bộ vàomiền Nam Việt Nam với cường độ gió mạnh nhất theo số liệu qua trắc được Bão SơnTinh (10/2012) và Hai Yan (10/2012) có quỹ đạo khác thường khi đổ bộ vào miền Bắcvào cuối mùa bão Năm 2013 có số lượng bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào ViệtNam nhiều nhất (8 cơn bão và 1 áp thấp nhiệt đới).

Gió mùa: Trong 15 năm gần đây (1996 - 2010), gió mùa mùa hè có xu hướng

bắt đầu sớm hơn (khoảng 10 - 15 ngày) so với 15 năm trước (1981 - 1995), dẫn đếnmưa đầu mùa (tháng 5) ở khu vực Nam Bộ tăng Tuy nhiên lượng mưa tháng 6 ởNam Bộ lại có xu thế giảm do những biến đổi về hoạt động của các dao động nội mùatrong khí quyển

Hiện tượng El Nino và La Nina: Tần suất các hiện tượng này có xu thế tăng.

Dự tính trong thế kỉ 21, tần suất hoạt động của các dạng El Nino với dị thường nhiệt

độ mặt nước biển dương trên khu vực trung tâm xích đạo Thái Bình Dương đượcnhận định tương đối chắc chắn có xu thế tăng

Nắng nóng: Tại một địa phương nào đó được coi là có nắng nóng khi nhiệt độ

cao nhất trong ngày (ký hiệu là Tx) đạt mức 350C ≤ Tx < 370C, được coi là có nắngnóng gay gắt khi 370C ≤ Tx < 390C và được coi là ngày nắng nóng đặc biệt gay gắtkhi Tx ≥ 390C Các nghiên cứu gần đây từ số liệu quan trắc cho thấy, ở Việt Nam, sốngày và số đợt nắng nóng hàng năm có xu thế tăng trên hầu hết lãnh thổ, nhất là khuvực miền Trung Theo kịch bản nồng độ khí nhà kính cao nhất (RCP 8.5), số ngàynắng nóng dự tính đến giữa thế kỉ 21 tăng phổ biến từ 20 - 30 ngày so với thời kì 1980

- 1999 ở khu vực Nam Bộ, đến cuối thế kỉ 21 tăng khoảng từ 60 - 70 ngày trên khuvực Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cáckhu vực khác có mức tăng thấp hơn Số đợt nắng nóng (3 ngày liên tiếp xuất hiện nắngnóng) được dự tính gia tăng ở hầu hết các khu vực của Việt Nam, ngoại trừ khu vựcTây Bắc

Hạn hán: Các đợt hạn nặng đã xuất hiện nhiều hơn trên lãnh thổ nước ta, trong

đó tần suất hạn cao chủ yếu tập trung xảy ra vào các tháng thuộc vụ Đông Xuân (từtháng 1 đến tháng 4) và vụ hè thu (từ tháng 5 đến tháng 8) Dự tính trong thế kỉ 21,

Trang 23

theo kịch bản cao RCP 8.5 hạn hán có thể xuất hiện nhiều hơn kéo dài hơn ở hầu hếtcác vùng khí hậu của Việt Nam.

Mưa lớn: Theo quy định của tổ chức khí tượng thế giới, mưa được chia theo ba

cấp trong đó, mưa rất to có lượng mưa đo được 100 mm/24h, hoặc 50 mm/12h Theo

số liệu quan trắc, hiện tượng mưa lớn trên diện rộng có xu thế tăng mạnh Số ngàymưa lớn có xu thế giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc và tăng nhẹ ở Nam Bộ, tăngkhá mạnh ở các vùng Trung Nam Bộ và Tây Nguyên Dự tính trong thế kỉ 21, số ngàymưa lớn có xu thế tăng ở hầu hết các vùng, ngoại trừ khu vực miền Trung có xu thếgiảm nhẹ

Lũ lụt: Lũ lụt ở nước ta hiện ngày một thường xuyên hơn, ác liệt hơn, bất bình

thường hơn, gây tác động trên diện dường như ngày càng rộng lớn hơn, thậm chí mọimiền của đất nước

Sương muối, rét đậm: Rét đậm được quy định (từ 13oC - 15oC), rét hại (dưới

13oC) Phù hợp với xu thế nóng lên toàn cầu, số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm,đặc biệt trong hai thập kỉ gần đây Tuy nhiên, số đợt rét đậm, rét hại lại có sự biến đổikhá phức tạp và biến động mạnh từ năm này qua năm khác Đặc biệt trong những nămgần đây đã xuất hiện những đợt rét đậm kéo dài kỷ lục cũng như có những đợt rét hại

có nhiệt độ khá thấp Hiện tượng băng tuyết dường như xuất hiện với tần suất nhiềuhơn ở vùng núi cao phía Bắc Số liệu từ 1981 đến 2009 cho thấy, sương muối có xuthế xuất hiện muộn hơn và kết thúc sớm hơn, số ngày sương muối có xu thế giảm vàgiảm nhanh ở thập kỉ gần đây

Mực nước biển: Mực nước biển trung bình khu vực biển Đông và ven biển Việt

Nam có xu hướng tăng rõ rệt với giá trị tăng trung bình dọc bờ biển Việt Nam khoảng2,8mm/năm Mực nước biển dâng cao nhất năm gồm thủy triều, nước dâng do bão,nước dâng do sóng tại các trạm quan trắc ven biển Việt nam có xu thế tăng ở hầu hếtcác trạm Trong điều kiện BĐKH, mực nước biển cực trị tại một số nơi (như HảiPhòng) có thể đạt hoặc vượt cao trình đê biển cao nhất hiện nay

Các hiện tượng thời tiết cực đoan thường liên quan đến các thiên tai trên quy môlớn Trong bối cảnh BĐKH có khả năng làm thay đổi về tần suất và cường độ của cáchiện tượng thời tiết cực đoan [20]

13

Trang 24

1.1.3 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia có trách nhiệm và chủ động tham gia cáccam kết quốc tế về BĐKH Không chỉ tham gia đầy đủ các văn kiện quốc tế về BĐKH,Việt Nam đã xây dựng các chính sách từ trung ương đến địa phương nhằm mục tiêuứng phó BĐKH Đến nay, Việt Nam đã có nhiều chính sách quan trọng về ứng phóBĐKH được cộng đồng quốc tế đánh giá cao như Chương trình mục tiêu quốc gia vềứng phó BĐKH, nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng về chủ động ứng phóvới biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Việt Nam tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH vào ngày1/6/1992 và phê chuẩn công ước này vào 16/11/1994 Và tham gia nghị định thưKyoto về giảm phát thải khí nhà kính vào 03/12/1998 và phê chuẩn vào ngày25/09/2002 Trong nước, Việt Nam đã sớm xây dựng các chính sách quan trọng vềứng phó biến đổi khí hậu Ngày 22/4/2017 Việt Nam cùng hơn 170 quốc gia đã ký kếtHiệp định Paris về biến đổi khí hậu Đây được xem văn kiện có tính chất bước ngoặtcho cuộc chiến ứng phó với BĐKH toàn cầu Trong đó, các quốc gia cam kết đểhướng tới giảm thiểu BĐKH với kỳ vọng cao là giữ mức tăng nhiệt độ trung bình vàocuối thế kỷ này dưới 2oC so với thời kỳ tiền công nghiệp, hướng tới mục tiêu giới hạnmức tăng ở 1,5oC

Ở cấp Trung ương, Việt Nam đã có các chính sách quan trọng nằm ứng phó biến đổikhí hậu như Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH tại Quyết định số158/2008/QĐ-TTg Trong đó, quá trình ứng phó BĐKH được chia làm 03 giai đoạn: từ 2009

- 2010 là khởi động; 2011 - 2015: triển khai; và sau 2015: là giai đạn phát

triển (2016 - 2020) Tại cấp địa phương, đến nay, chính quyền địa phương của 63tỉnh/thành phố ở Việt Nam đều đã xây dựng và ban hành bản Kế hoạch Hành động ứngphó với BĐKH trong khuôn khổ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Ứng phó vớiBĐKH (NTP-RCC) theo Quyết định 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/09/2009[3]

Trong quá trình xây dựng các chính sách về ứng phó BĐKH, Việt Nam đã có sựquan tâm đến tác động của các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan trong bối cảnhBĐKH Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng Báo cáo đặc biệt của Việt Nam vềquản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi

Trang 25

khí hậu Đồng thời trong các kịch bản BĐKH và nước biển dâng, các hiện tượng cựcđoan được xem là một phần của BĐKH và được quan tâm ngang bằng với hiện tượngnước biển dâng và sự ấm lên toàn cầu.

1.2 Tổng quan về sản xuất lúa và tác động của khí hậu và thời tiết cực đoan đến sản xuất lúa

1.2.1 Đặc điểm sinh thái cây lúa

Lúa gạo là cây lương thực chính của hơn 40% dân số trên thế giới, đặc biệt là ởchâu Á, hơn 90% người dân nơi đây sản xuất lúa như là thức ăn chính hàng ngày.Thậm chí, nhiều quốc gia ở Đông Nam Á trong đó có Việt Nam là khu vực có nền vănminh lúa nước Ở nước ta, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long là haivùng trọng điểm sản xuất lúa [29] Cây lúa có đặc điểm cấu tạo của loài thân cỏ baogồm 03 phần là rễ, lá và thân (xem hình 1.2)

Hình 1.1 Các bộ phận chính của cây lúa trưởng thành

Nguồn: [29]

Lúa là một loài thực vật hòa thảo, có tên khoa học để chỉ giống lúa phổ biến vùngchâu Á Nhiều chứng minh cho thấy cây lúa có nguồn gốc từ vùng Ấn Độ và ĐôngNam Á Cây lúa gần như có thể mọc quanh năm ở các quốc gia vùng nhiệt đới và giómùa Cây lúa tồn tại ở các vùng đầm lầy, vùng đồng bằng trũng ngập đến vùng đồi núi

và cả vùng nhiễm mặn, nhiễm phèn Tùy theo giống lúa, thời gian canh tác lúa thường

từ 3 đến 6 tháng Ngoài thời kì làm đất, cây lúa có 03 giai đoạn sinh trưởng gồm giaiđoạn tăng trưởng, giai đoạn sinh sản, giai đoạn chín (xem hình 1.2, 1.3) [29]

15

Trang 26

Hình 1.2 Các thời kỳ phát triển của cây lúa ngắn ngày vùng nhiệt đới

Nguồn: [29]

Hình 1.3 Biểu đồ sinh trưởng của một giống lúa

Nguồn: [10]

Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn của cây lúa sau khi được sạ trực tiếp hay cấy

đến khi cây lúa đạt số chồi tối đa Thời kì này kéo dài khoảng 1,5 đến 2 tháng, cây lúa hấpthụ dinh dưỡng từ đất và ánh sáng, nước để gia tăng số chồi, lá và nở bụi Chiều dài rễ lúacũng gia tăng tương ứng với chiều cao cây Khi đạt đến số lượng chồi tối đa, cây lúakhông nở bụi nữa, các chồi yếu (chồi vô hiệu hay chồi vô ích) rụi dần và cây

Trang 27

lúa bắt đầu qua giai đoạn phân đòng Trong thời kì phát triển, nhu cầu nước cho câylúa gia tăng dần theo tổng diện tích lá và chiều cao cây Thời gian sinh trưởng cácgiống lúa kéo dài hay ngắn khác nhau chủ yếu là do giai đoạn tăng trưởng này dài hayngắn Thường các giống lúa rất ngắn ngày và ngắn ngày có giai đoạn tăng trưởngngắn và thời điểm phân hóa đòng có thể xảy ra trước hoặc ngay khi cây lúa đạt chồitối đa Ngược lại các giống lúa dài ngày (trên 4 tháng) thường đạt chồi tối đa sau khiphân hóa đòng Trong canh tác, người ta hạn chế đến mức thấp nhất việc sản sinh ra sốchồi vô hiệu này, bằng cách tạo điều kiện cho lúa nở bụi càng sớm càng tốt và khốngchế sự mọc thêm chồi từ khoảng bảy ngày trước khi phân hóa đòng trở đi, để tập trungcho số chồi hữu hiệu.

Giai đoạn sinh sản của cây lúa bắt đầu từ lúc phân hóa đòng đến khi lúa trổ bông.Giai đoạn này kéo dài khoảng 27 đến 35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúa dàingày hay ngắn ngày thường không khác nhau nhiều Lúc này cây lúa cao lên do sựxuất hiện đòng lúa, rồi đòng lúa thoát khỏi lớp bẹ của chúng để qua giai đoạn trổ bông.Đây là giai đoạn quan trọng và chịu nhiều tác động của yếu tố thời tiết tại thời điểmlúa trổ bông Số bông lúa hình thành nhiều và hạt lúa đạt kích thước lớn và vỏ trấu đạtkích thước lớn nhất khi có đủ điều kiện dinh dưỡng từ đất, mực nước hợp lí, ánh sángdồi dào, không nhiễm sâu bệnh và không bị các yếu tố thời tiết gây hại như sương mù,mưa nặng hạt, gió mạnh thì cây lúa sẽ hứa hẹn một vụ mùa tốt Ở thời kỳ cây lúa trổbông nhu cầu nước cung cấp cho ruộng lúa là cao nhất

Giai đoạn chín là khi hạt lúa ngậm sữa, rồi chắc xanh và chín Thời kì này kéodài khoảng 1 tháng Tuy nhiên nếu đất ruộng có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trờimưa ẩm, ít nắng trong thời gian này thì giai đoạn chín sẽ kéo dài hơn và ngược lại.Khi bông lúa cong nặng xuống, hạt lúa chuyển sang màu vàng sậm vào khoảng 80% sốlượng hạt thì có thể bắt đầu gặt Trong thời kì chín, việc cung cấp nước cho cây lúagiảm đi nhiều và gần như rút nước hoàn toàn khi bông lúa “cong trái me” đến khi thuhoạch Giai đoạn này của cây lúa trải qua các thời kì sau

Thời kì chín sữa (ngậm sữa) các chất dự trữ trong thân lá và sản phẩm quang hợpđược chuyển vào trong hạt Hơn 80% chất khô tích lũy trong hạt là do quang hợp ởgiai đoạn sau khi trổ Do đó, các điều kiện dinh dưỡng, tình trạng sinh trưởng, pháttriển của cây lúa và thời tiết từ giai đoạn trổ lúa trở đi hết sức quan trọng đối với quá

17

Trang 28

trình hình thành năng suất lúa Kích thước và trọng lượng hạt tăng dần làm đầy vỏtrấu Hạt gạo chứa một dịch lòng mầu trắng đục sữa nên gọi là thời kì lúa ngậm sữa.Thời kì chín sáp là khi hạt mất nước, từ từ cô đặc lại, lúc vỏ trấu vẫn còn xanh.Thời kì chín vàng khi hạt tiếp tục mất nước, gạo cứng dần, trấu chuyển sang màuvàng đặc thù của giống lúa, bắt đầu từ những hạt cuối cùng ở chót bông lan dần xuốngcác hạt ở phần cổ bông nên gọi là “lúa đỏ đuôi”, lá già lụi dần.

Thời kì chín hoàn toàn là hạt khô cứng lại, ẩm độ đạt khoảng 20% hoặc thấp hơn,tùy ẩm độ môi trường, lá xanh chuyển vàng và rụi dần Thời điểm thu hoạch tốt nhấtkhi 80% hạt lúa ngả sang màu trấu đặc trưng của giống [10]

1.2.2 Những tác động của khí hậu đến cây lúa

Giống như các loài cây nông nghiệp khác, lúa chịu ảnh hưởng của các điều kiệnkhí hậu đến quá trình sinh trưởng và phát triển Trong đó, nhiệt độ và lượng nước làhai yếu tố quan trọng nhất trong các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa.Ngoài ra, lúa cũng chịu tác động của sự nhiễm mặn và các hiện tượng cực đoan khác

1.2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng cây lúa

Đối với yếu tố nhiệt độ, nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước là yếu tố quan trọngliên quan đến sự tăng trưởng và năng suất lúa (xem bảng 1.1)

Bảng 1.1 Đáp ứng của cây lúa đối với nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng

Nhiệt độ (°C)Giai đoạn sinh trưởng

Tối thấp Tối cao Thích

Trang 29

18

Trang 30

vùng nhiệt đới có khả năng chịu nhiệt độ cao tốt hơn Nếu điều kiện nhiệt độ cực đoancàng kéo dài thì càng có sự bất lợi cho sự tăng trưởng và năng suất cây lúa, giới hạntốt cho cây lúa là 20-300C, nhiệt độ càng cao hơn trong khoảng này thì lúa càng pháttriển mạnh Nghiên cứu của Oh-e và các đồng nghiệp (2004) ở Khoa Nông nghiệp, Đạihọc Okayama, Nhật Bản đã chứng minh rằng khi nhiệt độ gia tăng sẽ ảnh hưởng đến

sự tăng trưởng, năng suất và sản lượng vật chất khô cho toàn vụ Thí nghiệm chứng tỏ

số lượng nhánh bông lúa sẽ bị giảm khi nhiệt độ gia tăng vượt quá 290C Nhiệt độkhông khí gia tăng lên từ 32-350C sẽ làm tổn hại đến cây lúa Khi nhiệt độ không khícao hơn 400C và thấp hơn 170C thì sự tăng trưởng của cây lúa chậm lại rõ rệt, khi trờilạnh dưới 130C cây lúa ngừng phát triển, nếu nhiệt độ lạnh này kéo dài liên tục khoảng

1 tuần thì cây lúa sẽ chết [10]

Tổn hại đến cây lúa khi nhiệt độ xuống thấp: Các cây trồng nhiệt đới và nhiệt đớinói chung và cây lúa nói riêng thường bị tổn hại nặng nề khi nhiệt độ xuống khoảng

00C đến 120C do hiện tượng giá lạnh giá tạo nên sự thiếu nước trong tế bào Mức độtổn hại khi thời tiết lạnh tùy theo giống lúa và giai đoạn sinh trưởng

Tổn hại đến cây lúa khi nhiệt độ lên cao: Khi nhiệt độ tăng cao ảnh hưởng đến sựtăng trưởng, năng suất và phẩm chất hạt lúa Đặc biệt nhiều thực nghiệm đã chứngminh rằng cây lúa nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ cao trong thời kì phát triển vàthời kì trổ bông [10]

1.2.2.2 Ảnh hưởng của mưa và lượng nước lên sinh trưởng cây lúa

Cường độ và thời gian mưa làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của lúa Mưa cànglớn và càng kéo dài liên tục nhiều ngày có thể tạo ra bất lợi cho cây lúa Mưa rơi trongcác thời điểm cây lúa trổ bông sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình thụ phấn khiến tìnhtrạng lúa lép gia tăng Mưa lớn kết hợp với lũ làm năng suất và tăng trưởng cây lúa cóthể bị ảnh hưởng tùy theo chiều sâu và thời gian ngập khiến tình trạng ngập úng cục

bộ có kéo dài gây bất lợi

Các yếu tố thời tiết bất lợi phối hợp như khi có mưa to thường đi kèm theo giólớn, nhiệt độ xuống thấp, thời gian chiếu sáng trong ngày giảm, hạn chế quang hợp các yếu tố này tạo nên một tác động cộng hưởng đến khả năng chống ngã đổ, khả năngduy trì tăng trưởng và có thể ảnh hưởng đến năng suất lúa

Trang 31

Cây lúa là một loài thực vật ưa nước Tuy nhiên cây lúa cũng có những giới hạnkhi bị ngập quá 2/3 chiều cao thân cây của nó trong một thời gian dài Thường cây lúachịu ngập ở độ sâu trung bình 25 – 50 cm từ mặt đất Khi bị ngập sâu hơn thì ảnhhưởng đến sinh trưởng cây lúa vì ngập quá sâu làm lá cây lúa không hấp thụ được

CO2 được, quá trình quang hợp bị hạn chế, phù sa và các chất lơ lửng khác bao chengoài thân, lá dẫn đến việc tích lũy độc chất làm cây lúa bị tổn thương Đặc biệt tronggiai đoạn cây lúa trổ bông và chắc hạt, nếu cây lúa bị ngập hoàn toàn thân cây trongmột vài ngày thì năng suất sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, cây lúa bị ngậpsâu còn dễ bị các dịch hại tấn công phần đọt non (bảng 1.2)

Bảng 1.2 Mức độ chịu ngập (ngày) của lúa ở các giai đoạn sinh trưởng

Mức độ chống chịu Nảy mầm Ðẻ nhánh Làm đòng

Trổ (ngày) Vào chắc(% cây còn sống) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)Cấp 1

ở vùng ven biển thì khô hạn kết hợp với sự nhiễm mặn sẽ làm giảm sút năng suất vàsản lượng lúa trầm trọng

Trang 32

20

Trang 33

1.2.2.3 Ảnh hưởng của sự nhiễm mặn

Nhiễm mặn và khô hạn là hai yếu tố giới hạn lớn nhất, giới hạn chịu mặn của câylúa phụ thuộc nhiều vào giống lúa, độ mặn và thời gian nhiễm mặn Giai đoạn rủi ronhất cho năng suất cây lúa do nhiễm mặn là thời kì lúa trổ đòng đến xanh chắc, khi đótổn thất về năng suất có thể lên tới 70 - 80% Khi nồng độ mặn trong nước lên tới 4‰kéo dài trong 1 tuần thì có thể gây ra chết hầu hết các giống lúa mẫn cảm với mặn,riêng một số giống lúa chịu mặn thì có thể phục hồi với năng suất có thể giảm 20 -50% tùy theo giai đoạn sinh trưởng Khi nồng độ muối trong nước vượt 6‰ và kéodài trên một tuần thì hầu hết các ruộng lúa sẽ bị thiệt hại hoàn toàn

Bảng 1.3 Mức độ chịu mặn (nồng độ ‰) của lúa ở các giai đoạn sinh trưởng

Mức độ chống chịu Nảy mầm Mức độ Nảy mầm Mức độ Nảy mầm

chống chịu chống chịuCấp 1

< 2 < 2 < 2 < 2 < 2(bình thường)

Cấp 7

>4-6 >4-6 >4-6 >4-6 >4-6(ngừng sinh trưởng)

Cấp 9

> 6 > 6 > 6 > 6 > 6(hầu hết lúa bị chết)

Nguồn: [29]

1.2.2.4 Ảnh hưởng của các yếu tố thiên tai khác

Các vùng đất trồng lúa ở châu Á, chủ yếu là Đông Nam Á, là nơi thường xuyênchịu ảnh hưởng của các thiên tai như bão tố, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, khô nóng và rétđậm Thiên tai có thể nhanh chóng gây thiệt hại hoàn toàn tất các những thành quảgieo trồng và chăm sóc lúa của người nông dân, gây ra những tổn thương nặng nề chotài sản, sản xuất và đời sống của người dân Đối với cây lúa, các hiện tượng thiên tainày càng ảnh hưởng nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề khi xảy ra

Trang 34

Bão và lũ lụt thường xuất hiện cùng nhau Liền sau các cơn bão nhiệt đới, mưa

to, gió mạnh tác động kéo dài trên diện tích rộng gây ra lũ, lụt Lũ lụt còn từ nguyên

21

Trang 35

nhân do thủy triều và nước biển dâng tràn vào các vùng đất thấp trồng lúa Lũ lụt gâyngập kéo dài gây sạt lở, hư hại bờ bao và phá hoại các các công trình tưới tiêu khiếncác vụ sau gặp khó khăn Ngoài ra bão lụt còn gây gió lớn khiến cây lúa bị ngã đổ làmgiảm năng suất và sản lượng.

Nước biển dâng làm diện tích đất nông nghiệp và thủy sản nhiễm mặn tăng lên

và sẽ gây thu hẹp diện tích canh tác lúa Ngoài ra hệ sinh thái nông nghiệp vùng venbiển có sự thay đổi sâu sắc, chất lượng nước sông thay đổi, ngoài ra diễn biến về hìnhthái bờ, còn có sự thay đổi về lượng phù sa và thay đổi vùng đặc điểm vùng ngập mặnkhiến vành đai chắn sóng ven biển bị hư hại khiến bão tố dễ dàng tấn công các vùngcanh tác lúa phía trong đất liền Ngoài ra, sự bất thường của thời tiết làm tăng mật độcôn trùng, dịch bệnh và cỏ dại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa

1.3 Một số nghiên cứu và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng

Các nghiên cứu và đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu tới ngành nôngnghiệp và đời sống, kinh tế, xã hội đã được thực hiện bởi nhiều nhóm nghiên cứu, vàchuyên gia ở các cấp độ, quy mô khác nhau Đa số nghiên cứu có lĩnh vực đánh giámang tính phổ quát, mà trong đó, ngành nông nghiệp là một đối tượng được đánh giá.Trong đó, đã có một số đánh giá rất cụ thể tập trung vào hoạt động trồng trọt như

“Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt tại huyện NghiLộc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2013 và đề xuất giải pháp ứng phó cho giai đoạn2014-2030” của tác giả Ngô Ngọc Dung, 2015; nghiên cứu về “tác động biến đổi khíhậu đến ngành trồng lúa tại tỉnh Lào Cai và đề xuất giải pháp ứng phó” của Đặng ThịThanh Hoa Tuy nhiên, một nghiên cứu đánh giá về tác động BĐKH cho một ngànhsản xuất như lúa, đặc biệt là đánh giá tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoantrong bối cảnh BĐKH ở quy mô cấp xã còn rất hạn chế [11]

Kết quả một số nghiên cứu cho thấy biến động nhiệt độ, lượng mưa, tình trạng ngậplụt, tình trạng nắng nóng và hạn hán, hiện tượng gió lớn, bão, tình trạng xâm nhập mặntrên sông và ruộng đồng có ảnh hưởng đối với sản xuất lúa và hoa màu [21] Nhìn chung,các đánh giá tại Việt Nam và trên thế giới chỉ ra những tác động của BĐKH đối với nôngnghiệp bao gồm: Vấn đề an ninh lương thực không được đảm bảo do suy giảm năng suấtcây trồng, hơn thế nữa, nước biển dâng, mưa bất thường sẽ gây

22

Trang 36

nên tình trạng ngập lụt cục bộ và xâm lấn mặn là nguyên nhân dẫn tới Việt Nam có thểmất tới 2 triệu hecta trong tổng số 4 triệu hecta đất trồng lúa, và an ninh lương thực sẽ

bị ảnh hưởng nghiêm trọng [7,15].

Nghiên cứu của Lê Anh Tuấn năm 2012 về “Tác động của BĐKH lên sản xuấtlúa” là một trong các nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, rất cụ thể về hoạt động sảnxuất lúa Các yếu tố khí hậu tác động đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển củalúa được nghiên cứu chi tiết bao gồm: nhiệt độ, lượng mưa, xâm nhập mặn và các yếu

tố thiên tai khác như bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại… Nghiên cứu này đã đưa ranhiều giải pháp cụ thể nhằm thích ứng trong hoạt động sản xuất lúa trong bối cảnhBĐKH [29]

Tóm lại, các hiện tượng cực đoan như bão, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, rétđậm, rét hại đã và đang diễn ra tại các tỉnh của nước ta và có tác động không chỉ đếnhoạt động sản xuất nói chung mà có tác động đến hoạt động sản xuất lúa nói riêng.Cùng với sự biểu hiện rõ rệt của BĐKH, các hiện tượng cực đoan được nhận định có

sự biến đổi với chiều hướng tăng lên và khó dự báo Trong tình trạng đó, tại địa bànnghiên cứu, các tác động của các hiện tượng cực đoan đến hoạt động sản xuất lúa đã

và đang diễn ra cần được đánh giá một cách cụ thể

Trang 37

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CỰC ĐOAN ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ NAM PHÚ

2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được lựa chọn là địa điểm nghiêncứu vì đây là xã đại điện cho vấn đề nghiên cứu của luận luận Xã Nam Phú là xã venbiển, chịu tác động của các hiện tượng cực đoan như bão, mưa lớn, hạn hán… Đồngthời, xã Nam Phú có các hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thuỷ sản phụthuộc hoàn toàn vào thời tiết khí hậu Trong đó, lúa là cây trồng truyền thống có diệntích 250 hecta và vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân Trước bối cảnhBĐKH, hoạt động sản xuất lúa tại Nam Phú đã và đang chịu các ảnh hưởng do tácđộng của xâm nhập mặn và các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan Tuy nhiên, cácnghiên cứu cụ thể về các tác động này tại địa phương còn rất hạn chế đặc biệt đối vớihoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương

2.1.1 Khái quát về tự nhiên

Hình 2.1 Sơ đồ các vùng sinh thái xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

24

Trang 38

“Nguồn: UBND xã Nam Phú (2017)”

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Xã Nam Phú được tách ra từ xã Nam Hưng từ năm 1998 với tổng diện tích củatoàn xã là 2475,33ha Nam Phú là xã cuối cùng, nằm về phía Đông Nam của huyệnTiền Hải, tỉnh Thái Bình, nằm tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài khoảng

7 km, có cửa Ba Lạt là nơi đổ ra biển của sông Hồng, có tỉnh lộ 221A chạy qua, cáchtrung tâm huyện Tiền Hải khoảng 15 km về phía nam Phía Đông giáp Biển Đông;phía Bắc và Tây giáp Nam Hưng; phía Nam giáp sông Hồng (hình 2.1) [34]

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Xã Nam Phú nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng có địa hình tươngđối bằng phẳng với độ dốc <1% theo hướng Đông Nam, độ cao bề mặt so với mựcnước biển trung bình từ 1 – 1,8m Tuy nhiên với đặc điểm là một bãi bồi ven biển, cónhiều sông, lạch nên địa hình có dạng lượn sóng và cao dần ra biển Dạng địa hình nàygây ra tình trạng dễ bị ngập lụt cục bộ tại một số đại điểm Địa hình có xu hướng hơinghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam [34]

vụ lúa chiêm Vào mùa mưa hay mùa lũ kéo dài 5 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10 nhiệt độcao, nhiều nắng, nước sông dâng cao, dòng chảy xiết, lượng phù sa lớn, đặc biệt do là nơi

có cửa Ba Lạt là nơi sông Hồng đổ ra biển [34]

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 230C - 240C Mùa đông nhiệt độthấp nhất từ 40C - 80C Mùa hè nhiệt độ cao nhất từ 380C - 390C Chênh lệch nhiệt độngày và đêm khoảng từ 8 - 100C, ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 - 200C

Trang 39

Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 - 2.000mm Phía Đông Namhuyện có lượng mưa lớn nhất, trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.200mm Phía Bắchuyện lượng mưa giảm chỉ còn 1.650 - 1.800mm Do có lượng mưa tương đối lớn,Tiền Hải dễ chịu tác động của các đợt mưa lớn và cực đoan, đặc biệt ở khu vực phíaĐông Nam Lượng mưa không đều giữa hai mùa: mùa khô kéo dài từ tháng 11 nămtrước đến tháng 3 năm sau, tổng lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm, cáctháng 12 và tháng 1 lượng mưa thường nhỏ hơn lượng bốc hơi, tháng 2 và tháng 3 làthời kỳ mưa phùn ẩm ướt Mùa mưa diễn ra trong các tháng từ tháng 4 đến tháng 10,chiếm tới 80% lượng mưa cả năm, có ngày cường độ lên trên 350mm/ngày.

Độ ẩm không khí: Vào cuối mùa Đông khá ẩm ướt, nồm, mưa phùn, độ ẩm khácao (86 - 87%), thấp nhất 82%, cao nhất 94%, mùa Hè biển làm dịu nắng, đồng thờicũng tăng độ ẩm, trung bình từ 82 - 90%

Bức xạ mặt trời: Quanh năm bức xạ mặt trời lớn nên nền nhiệt độ cao Số giờnắng trung bình từ 1.600 – 1.800 giờ/năm với tổng nhiệt lượng đạt khoảng 1.600 –1.800 KCal/cm2/năm

Chế độ gió: Gió thịnh hành là gió Đông Nam mang theo không khí nóng ẩm, tốc

độ gió trung bình 2-5m/giây Mùa Hè hay có bão xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10;nhiều nhất là tháng 8 (32,5%), tháng 9 (25%) và tháng 7 (22,5%) Mỗi năm có từ 2 - 3cơn bão, có năm có tới 6 cơn bão Cấp gió trung bình từ cấp 8 đến cấp 11 gây thiệt hạilớn cho sản xuất và đời sống nhân dân Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, mang theokhông khí lạnh, ẩm thấp, ẩm ướt

Bão: Hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 2 – 3 trận bão gây thiệt hại cho sảnxuất, tài sản làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân trong xã

2.1.1.4 Thủy văn

Trên địa bàn xã Nam Phú có sông Hồng và sông Sáu chảy qua và hệ thống kênhmương ao hồ khá dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuấtnông nghiệp và sinh hoạt của người dân Hệ thống này phục vụ thau chua rửa mặn chocác cánh đồng trong xã Ngoài ra với lượng phù sa lớn đổ ra biển hàng năm ở cửa sôngtạo ra vùng bãi bồi rộng lớn ven biển là thế mạnh cho phát triển nông lâm ngư nghiệp của

xã Đất ven biển của Nam Phú được hình thành do quá trình nổi cồn, bồi tụ và xói mònnên diện tích tự nhiên của xã không ngừng được mở rộng Tuy nhiên diện tích mở

26

Trang 40

rộng tùy thuộc vào quá trình tương tác giữa lượng nước của sông đổ ra biển và tácđộng của sóng biển.

Các sông, cống đổ ra biển đều có độ dốc nhỏ tiêu thoát nước chậm, do đó về mùamưa lũ mực nước các sông lớn gây úng và xói lở cục bộ vào đất canh tác ngoài đê.Mặt khác, bãi biển xã thuộc vùng nước triều lên theo chế độ nhật triều, thường hoạtđộng mạnh vào các tháng 1, 6, 7, 12 với mức nước cao nhất là 3,8 m và nhỏ nhất 0,2

m Chính vì vậy, nước mặn theo thuỷ triều vào sâu trong nội địa Nếu tính theo nồng

độ muối 1% thì trung bình ranh giới nước mặn vào sâu 10 km trên sông Hồng [34]

2.1.1.5 Tài nguyên và hiện trạng sử dụng đất

Đất đai Nam Phú có các đặc điểm chung của đất đai huyện Tiền Hải Được tạo bởi phù sa theo nguyên lý động lực sông - biển Đất đai chủ yếu được sử dụng làm

ruộng hai vụ Ven biển có đồng cói và rừng ngập mặn [33,30] Có 4 nhóm đất chính đóng góp quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trong đó có hoạt động sản xuất lúa:

 Nhóm đất cát phù hợp cho trồng cây màu ngắn ngày

 Nhóm đất mặn (đất phù sa nhiễm mặn)

 Nhóm đất phù sa

 Nhóm đất phèn mặn

Theo báo cáo về hiện trạng sử dụng đất của xã Nam Phú năm 2015 như sau:

- Tổng diện tích đất tự nhiên: 2449.97 ha

- Đất nông nghiệp: 1760.65 ha trong đó, đất trồng lúa là 250.63 ha

- Đất lâm nghiệp: 133.34 ha

- Đất nuôi trồng thủy sản 1334.22 ha

- Đất ở và đất khác 687.90 ha

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w