1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình việt nam

64 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 498,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHAN KA LUỐT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHAN KA LUỐT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập đảm bảo tính khách quan, nguồn trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên thực Phan Ka Luốt MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DAH MỤC BÀNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm chủ hộ 2.1.3 Chi tiêu cho giáo dục 2.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng 2.2.2 Lý thuyết tác động thu nhập đến chi tiêu 2.2.3 Lý thuyết đầu tư cho giáo dục 2.2.4 Hành vi định hộ gia đình 2.2.5 Mơ hình Lý thuyết lựa chọn số năm đến trường trẻ 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 10 2.3.1 Các nghiên cứu nước 10 2.3.2 Các nghiên cứu nước 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 15 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH 15 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 3.2.1 Mô hình lý thuyết 15 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 3.2.3 Giải thích ý nghĩa biến kỳ vọng 19 3.2.3.1 Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 19 3.2.3.2 Giới tính chủ hộ 19 3.2.3.3 Dân tộc chủ hộ 19 3.2.3.4 Tuổi chủ hộ 20 3.2.3.5 Học vấn chủ hộ 20 3.2.3.6 Tình trạng hôn nhân 20 3.2.3.7 Khu vực sinh sống 20 3.2.3.8 Qui mơ hộ gia đình 21 3.2.3.9 Chi tiêu bình quân hộ gia đình 21 3.2.3.10 Chi tiêu cho y tế 21 3.2.3.11 Chi tiêu cho thực phẩm 22 3.2.3.12 Vùng sinh sống 22 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 MÔ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 25 4.1.1 Đặc điểm chủ hộ 25 4.1.2 Qui mơ hộ gia đình 27 4.1.3 Đặc điểm chi tiêu hộ 27 4.1.4 Vùng sinh sống 28 4.2 MÔ TẢ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC THEO CÁC BIẾN CỦA MƠ HÌNH 29 4.2.1 Mơ tả chi tiêu bình qn cho giáo dục theo đặc điểm chủ hộ .29 4.2.2 Mô tả chi tiêu cho giáo dục bình quân theo đặc điểm vùng sinh sống 31 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH 32 4.3.1 Hệ số tương quan 32 4.3.2 Kết hồi quy 33 4.3.3 Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 40 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ LIỆU DANH MỤC VIẾ T TẮT ĐNB U B N D G D – Đ T V H L SS Đ B S C L Đ B S H T D M N P B B T B D H M T T N Ủy ban nhân dân Giáo dục đào tạo Khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Trung Du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kỳ vọng biến mơ hình 17 Bảng 3.2: Tóm tắt biến lấy từ liệu VHLSS 2014 23 Bảng 4.1: Đặc điểm chủ hộ 26 Bảng 4.2: Tuổi học vấn chủ hộ 27 Bảng 4.3: Tổng số người hộ 27 Bảng 4.4: Đặc điểm chi tiêu 28 Bảng 4.5: Chi tiêu giáo dục theo giới tính chủ hộ 29 Bảng 4.6: Chi tiêu giáo dục theo dân tộc chủ hộ 30 Bảng 4.7: Chi tiêu giáo dục theo tình trạng nhân 30 Bảng 4.8: Chi tiêu giáo dục theo khu vực sinh sống 31 Bảng 4.9: Chi tiêu giáo dục theo vùng sinh sống 32 Bảng 4.10: Ma trận tương quan biến độc lập 32 Bảng 4.11: Kết ước lượng mơ hình hồi quy ảnh hưởng đến thu nhập 34 Bảng 4.12: Hệ số VIF 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Khung phân tích 15 Biểu đồ 4.1: Đặc điểm giới tính chủ hộ 25 Biểu đồ 4.2: Vùng sinh sống 28 Biểu đồ 4.3: Giới tính mẫu khảo sát 29 Biểu đồ 4.4: Dân tộc mẫu khảo sát 30 Biểu đồ 4.5: Vùng sinh sống mẫu khảo sát 31 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng số lượng lao động Nhà nước sẵn sàng đầu tư thích đáng để phát triển giáo dục, vai trị hộ gia đình tham gia đầu tư giáo dục quan trọng Sự quan tâm hộ gia đình đến giáo dục cho em xem xét theo mức chi tiêu giáo dục Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam thực dựa liệu khảo sát mức sống dân cư VHLSS năm 2014 Tổng cục Thống kê Việt Nam Với cỡ mẫu 9.339 hộ gia đình khảo sát phương pháp vấn trực tiếp Sau loại bỏ liệu thiếu thông tin quan sát, cỡ mẫu đề tài lựa chọn 5.637 hộ gia đình Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 11 nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình gồm giới tính chủ hộ, dân tộc chủ hộ, tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, tình trạng hôn nhân chủ hộ, khu vực sinh sống hộ gia đình, tổng số người hộ, chi tiêu y tế, chi tiêu thực phẩm, tổng chi tiêu vùng Thực thống kê mô tả đặc điểm biến mơ hình Tiến hành phân tích hồi quy, kiểm định đa cộng tuyến xử lý phương sai thay đổi Kết phân tích hồi quy cho thấy, biến giới tính khơng có ý nghĩa thống kê, biến cịn lại điều có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Trong biến qui mơ hộ (tổng số người hộ) ảnh hưởng ngược chiều với chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình, biến cịn lại có ảnh hưởng chiều với chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam Kết nghiên cứu sở để tác giả đề tài đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam Thơng qua nghiên cứu, đánh giá mức độ chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam Nghiên cứu sở để ngành, cấp hoạch định sách cho giáo dục nhằm giảm gánh nặng hộ gia đình cho chi phí giáo dục 40 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Qua phân tích kết nghiên cứu đề tài, tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt nam thời điểm năm 2014 Việc hộ gia đình chi tiêu nhiều hay cho giáo dục chưa thể giúp kết luận dấu hiệu tích cực hay tiêu cực mà để đánh giá cách khách quan, thực chất ta cần phải xem xét cụ thể, toàn diện nhân tố tác động nhằm đề xuất giải pháp thiết thực hiệu Cũng có khác biệt chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình có chủ hộ người dân tộc Kinh hay người dân tộc khác Đối với hộ người dân tộc Kinh đa số họ sống tập trung nơi đông dân cư gần trung tâm kinh tế xã, huyện, tỉnh Họ ý thức việc đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai điều kiện kinh tế gia đình khơng giã họ dẫn định đầu tư cho em ăn học đến nơi đến chốn, sau tốt nghiệp trường mong có việc làm ổn định để góp phần tăng thu nhập cho gia đình Trái lại, phần lớn hộ người dân tộc thiểu số họ thường sống rãi rác vùng nông thôn sâu, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nên điều kiện kinh tế gia đình thường gặp nhiều khó khăn, có thu nhập thấp Mặt dù thời gian qua Đảng nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình như: Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nước sinh hoạt, cho vay vốn trả chậm không lãi suất, hỗ trợ học phí cho học sinh em người dân tộc thiểu số nhằm bước cải thiện thu nhập cho họ Nhưng nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đem lại thu nhập cao tương lai họ chưa cao, nên dù gia đình có thu nhập cao họ coi trọng việc học, thường cho em nghĩ học sớm để phụ giúp cơng việc kinh tế gia đình nhằm đem lại lợi ích trước mắt Vì việc tuyên truyền, vận động em đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học cấp học nhiệm vụ cấp thiết địi hỏi phải có quan tâm, vào mạnh mẽ ngành, cấp địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Bên cạnh cần phải có đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: Điện thắp sáng, đường giao thông nông thôn để em lại dễ dàng, tập trung đầu tư xây dựng điểm trường vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Về tuổi chủ hộ, qua kết phân tích cho thấy tuổi chủ hộ cao việc đầu tư cho giáo dục nhiều Bởi họ có kinh nghiệm sống, 41 chủ hộ có số tuổi cao họ thường lo cho nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định có ý nghĩ kết hôn sinh để tạo điều kiện chăm sóc tốt cho họ thể chất lẫn tinh thần Vì mà gia đình thường có mức chi tiêu cho giáo dục tăng lên Tuy nhiên, vùng Tây nguyên Trung Du Miền núi phía BắcVùng núi Phía bắc thường tuổi trung bình chủ hộ thấp vùng cịn lại nước, vùng tình trạng tảo cịn tồn tại, làm cho sống gia đình vốn cực lại thêm khó khăn kinh tế không đủ điều kiện để chăm lo cho cáo ăn, học Vì vậy, vùng ngồi việc Chính phủ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm đến việc vận động, tuyên truyền bà không nên dựng vợ, gả chồng sớm cho em chưa đủ tuổi kết hôn, kinh tế chưa đảm bảo cho sống vật chất lẫn tinh thần sau Hiện nay, theo quy định luật Hôn nhân gia đình Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên đăng ký kết hôn thể quan tâm nhà nước đến vấn đề Về học vấn chủ hộ có tác động lớn lên mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình, trình độ học vấn chủ hộ thể qua số năm học Nếu chủ hộ người có số năm học nhiều trình độ học vấn cao họ nhận thức đầy đủ kỳ vọng có lợi ích lâu dài tương lai mang lại việc học, từ họ chi tiêu cho giáo dục cao Tuy nhiên thực tế việc lựa chọn thành viên gia đình để làm chủ hộ quyền gia đình, đơi người đươc chọn làm chủ hộ lại có trình độ học vấn khơng cao Do vậy, muốn nâng cao trình độ học vấn cho chủ hộ cơng việc khó khăn địi hỏi cấp quyền phải tập trung liệt bền bỉ thông qua việc vận động, tuyên truyền tầng lớp nhân dân tham gia học phổ cập tất cấp học từ tiểu học đến Trung học sở bước tiến tới phổ cập Trung học phổ thông Để làm điều Nhà nước cần phải có sách ưu đãi mạnh mẻ, thiết thực như: Đẩy mạnh nghiệp giáo dục tất cấp học, bậc học, miễn học phí, hỗ trợ lại, hỗ trợ ăn, ở… Tuy nhiên, giải pháp tạm thời trước mắt, muốn giải hiệu tương lai cần nâng cao trình độ học vấn cho hệ hơm Bởi họ chủ hộ tương lai Về tình trạng hôn nhân chủ hộ, qua kết phân tích cho thấy chủ hộ có tình trạng nhân ổn định có đủ vợ, chồng có chi tiêu giáo dục bình qn cao so với hộ có tình trạng nhân khác ly hơn, ly thân, góa… Thật vậy, 42 thực tế qua kết nghiên cứu cho thấy hộ gia đình có đủ vợ, chồng họ thường có sống hạnh phúc, đầm ấp, họ quan tâm chăm sóc lẫn nhau, họ coi trọng ln giữ hạnh phúc cho gia đình cách tăng gia sản xuất để phát triển kinh tế gia đình, chăm lo cho học hành tử tế từ mà chi tiêu cho giáo dục tăng Do Nhà nước cần tăng cường cơng tác vận động khuyến khích người nên sống chung thủy theo chế độ vợ, chồng để có điều kiện chăm lo gia đình, tốt Chi phí cho việc học tập hộ gia đình sống thành thị khu vực gần trung tâm thành phố, trung tâm huyện, thị, vùng có điều kiện kinh tế phát triển, có mức chi tiêu giáo dục tăng cao so với hộ gia đình sinh sống khu vực nơng thơn, từ dẫn đến tiếp cận giáo dục có chênh lệch chất lượng Khoản chi tiêu tăng cao mức giá tiêu dùng đắt đỏ từ học phí chi phí dịch vụ hỗ trợ khác như: lại, mua tài liệu dụng cụ học tập… mức chi tiêu cho giáo dục cao hộ gia đình chi tiêu cho loại hình đào tạo có chất lượng tốt hay cho em học thêm khóa học bên thuê gia sư nhà dạy, vấn đề mang tính khách quan hộ gia đình xu hướng cộng đồng nên sách nhà nước khó can thiệp trực tiếp Tuy nhiên, nhà nước có sách cụ thể giúp giảm bớt khoản cách chênh lệch khu vực thành thị nông thôn như: Tăng cường đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục như: kiên cố hóa trường lớp, trang bị đầy đủ dụng cụ dạy học, xây dựng phịng thí nghiệm, sân chơi, bãi tập, trường đạt chuẩn… Bên cạnh cần quan tâm đào tạo đội ngủ giáo viên cấp học, bậc học theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy Đa dạng hóa loại hình đào tạo Nâng cao hiệu qủa công tác dạy nghề nông thơn phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chi tiêu giáo dục hộ gia đình có nhiều thành viên khả tổng chi tiêu cho giáo dục tăng chi tiêu cho giáo dục bình quân thành viên tham gia học giảm Bởi hộ gia đình có đơng học chi phí để đầu tư cho nhiều em sẻ tăng lên cao khả chi tiêu hộ gia đình có giới hạn Do để giải tốt vấn đề quyền địa phương cần tăng cường vận động nhân dân thực tốt sách Kế hoạch hóa gia đình, cặp vợ 43 chồng sinh từ đến để nuôi khỏe, dạy ngoan Đồng thời nhà nước cần có sách hỗ trợ như: Học bổng, miễn giảm học phí, hỗ trợ lại… Tăng chi tiêu cho giáo dục cấp học, bậc học nói chung bắt nguồn từ việc tăng tổng chi tiêu hộ gia đình có nhiều khả theo hướng tích cực Bởi hộ gia đình có nguồn thu nhập cao chi tiêu thoải mái tổng chi tiêu nói chung khoản chi tiêu cho loaị mặt hàng khác có chi tiêu cho giáo dục tăng lên điều đương nhiên dễ hiểu Việc sẵn lòng để đầu tư thể qua hành động thực tế chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Từ lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình nâng cao thu nhập tỉnh, thành nước nói chung cần quan tâm có chế, sách đặc thù phát triển kinh tế, xã hội, thu hút đầu tư để tạo nhiều việc làm cho người lao động hộ gia đình Bên cạnh quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình tham gia hoạt động phát triển kinh tế thơng qua sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ trợ sản xuất, nuôi trồng, tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống trì, phát triển, mặt khác với lợi so sánh vùng miền địa phương cần có sách phát triển kinh tế để gia tăng làng nghề nhằm tạo nhiều việc làm lao động chương trình đào tạo nghề cho hộ gia đình nghèo Qua giúp người lao động hộ gia đình có nguồn thu nhập tăng lên ổn định, dẫn đến gia tăng khả chi tiêu không cho người lao động mà gia tăng chi tiêu cho hộ gia đình cho giáo dục cấp học, bậc học Chi tiêu hộ chịu ảnh hưởng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm hộ gia đình Các khoản chi tiêu hộ gia đình tăng, chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình giảm Do Nhà nước cần có chế kiểm sốt chặt chẻ giá mặt hàng nhu, yếu phẩm Thông qua việc ổn định nguồn cung, bên cạnh cần có sách ổn định giá đầu vào để giảm bớt gánh nặng chi tiêu cho hộ gia đình Ngồi chi tiêu hộ chịu tác động chi phí khám chữa bệnh chi phí khác y tế, chi phí cịn người dân, đặc biệt hộ sống khu vực nơng thơn miền núi chi phí mua loại bảo hiểm Vì giáo dục y tế hai loại hàng hóa bổ trợ cho nên để tăng chi tiêu cho giáo dục Chính phủ nên vận động người dân tăng chi tiêu cho y tế tham gia vào chương trình mua bảo hiểm y tế học đường loại bảo hiểm khác cho em Ngày 44 bảo hiểm y tế cho học sinh bắt buộc nên cần Nhà nước hỗ trợ phần, nhiên hộ gia đình nơng thơn miền núi chưa tham gia đầy đủ Vì mà Chính phủ cần tuyên truyền rộng rãi lợi ích việc mua bảo hiểm y tế có sách hỗ trợ phí bảo hiểm Qua kết nghiên cứu cho thấy nước ta chia thành vùng kinh tế gồm: vùng (1)Đồng sông cửu long; (2)Đồng sơng hồng; (3)Trung du miền núi phía bắc; (4)Bắc trung duyên hải miền trung; (5)Tây nguyên (6) Đông nam Các vùng sinh sống khác có mức chi tiêu cho giáo dục khác Thực tế khảo sát cho thấy, vùng vùng đồng sơng Hồng có mức chi tiêu cho giáo dục cao so với khu vực cịn lại Đồng sơng Cửu Long đánh giá vùng có tiềm kinh tế cao, vựa gạo nước, nhiên chi tiêu cho giáo dục trung bình đứng khu vực Trung Du Miền núi phía Bắc, cịn lại thấp so với vùng khác Do Chính phủ cần có giải pháp đồng để phát triển giáo dục phù hợp với vùng miền nhằm bước rút ngắn khoản cách chênh lệch giáo dục đào tạo vùng miền đặc biệt vùng có số giáo dục – đào tạo cịn thấp như: Hồn thiện mạng lưới trường học, thực kiên cố hóa, chuẩn hóa sở vật chất trường, lớp học tất cấp học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Đổi nội dung, phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá phù hợp với cấp học, bậc học Bên cạnh Chính phủ cần quan tâm giải pháp tài như: Tiếp tục ưu tiên đầu tư cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long, phấn đấu mức chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo dạy nghề đảm bảo cho việc thực tốt mục tiêu kế hoạch đào tạo vùng ĐBSCL đến năm 2020 Đẩy mạnh việc huy động nguồn lực ngân sách nhà nước để phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu sử dụng liệu VHLSS 2014, đến thời điểm nói kết nghiên cứu vận dụng vào thực tế Bên cạnh liệu dạng liệu chéo nên chưa đưa kết khái quát đặc điểm hộ gia đình tác động đến chi tiêu giáo dục Điều khắc phục sử dụng 45 liệu bảng Bên cạnh đó, nghiên cứu thu nhập/chi tiêu thường xảy tượng nội sinh dẫn đến sai lệch ước lượng tham số Tuy nhiên với liệu hạn chế, nên nghiên cứu chưa đưa thêm vào mơ hình biến khác để kiểm soát vấn đề nội sinh Hạn chế nghiên cứu tập trung nghiên cứu số biến đại diện đặc điểm hộ gia đình, chưa xem xét đến vấn đề sách liên quan đến giáo dục thời điểm khảo sát tác động đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình Đồng thời, chi tiêu giáo dục nghiên cứu số tổng chi tiêu, chưa phân tách chi tiêu thành phần để có phân tích sâu đa dạng hành vi chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam Trong nghiên cứu tiếp theo, nên tiến hành nghiên cứu chi tiêu giáo dục hộ gia đình phạm vi hẹp như: nghiên cứu chi tiêu giáo dục Phổ thông trung học, nghiên cứu cho khu vực thành thị nông thôn, chi tiêu giáo dục trung học cho vùng miền số liệu thu thập thời điểm để từ có kết luận đề xuất sách cụ thể Cần xem xét thêm nhiều nhân tố khác có khả đại diện cho quy mơ hộ gia đình nhiều khả dẫn đến kết nghiên cứu xác Hy vọng nghiên cứu sau khắc phục hạn chế nêu để đưa kiến nghị xác đáng hơn, đóng góp nhiều cho nghiệp phát triển giáo dục nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Ngọc Nhậm cộng , 2007 Giáo trình Kinh tế lượng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Cường, 2000 Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Khổng Tiến Dũng Phạm Lê Thông, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 31, p 81-90 Nguyễn Hồng Bảo, 2010 Tài liệu giảng dạy mơn học Phương pháp nghiên cứu kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Sơn, 2012 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục: Nghiên cứu vùng Đơng Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Miền Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2010 Tài liệu giảng dạy môn học Kinh tế lượng ứng dụng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Chí Cao Vũ Minh Châu, 2010 Giáo trình Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất thống kê Phạm Lê Thông, 2011 Ảnh hưởng học vấn đến thu nhập người lao động vùng ĐBSCL Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số (412), trang 63-69 Tiếng Anh 10 Becker, G.S, 1993 Human Capital – A theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education Thrid Edition London: the University of Chicago Press 11 Glewwe, P and Patrinos, H., 1999 The role of the private sector in education in Vietnam: Evidence from Vietnam Living Standards Survey World development, 27(5), p: 887-902 12 Huston, S J., 1995 The household education expenditure ratio: exploring importance of education Journal of the family economicsand resource management division of AAFCS, 1:51-56 13 Lassible, G., 1994 Towards a standardized definition of education xpenditure Paris: United Nations Education, Scientific and Cultural Organization 14 Mauldin, T et al, 2001 Parental expenditures on children's education [pdf] Available through: Proquest Database[Accessed on March 29, 2012] 15 Meng Zhao Paul Glewwe, 2007 What determines basic school attainment in developing countries? Evidence from rural China, Economics of Education Review, 29 (2010), 451 – 460 16 Quian, J and Smyth, R., 2010 Educational expenditure in Urban China: Income Effects, Family Charactistics and the Demand for Domestic and Overseas Education Applied Economics, p: 1-16 17 Tilak, J.B.G, 2002 Determinants of household expenditure on education in rural India.[pdf] Accessed through: Eldis.org database [Accessed on October 23, 2011] PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ tab gioitinh gioi tinh chu ho Freq Percent Cum 1,220 4,417 21.64 78.36 21.64 100.00 Total 5,637 100.00 Dan toc chu ho Freq Percent Cum 1,001 4,636 17.76 82.24 17.76 100.00 Total 5,637 100.00 Tinh trang hon nhan Freq Percent Cum 741 4,896 13.15 86.85 13.15 100.00 Total 5,637 100.00 Khu vuc sinh song Freq Percent Cum 3,875 1,762 68.74 31.26 68.74 100.00 Total 5,637 100.00 Variable Obs Mean tuoi hocvan 5637 5637 46.67625 2.273905 tab dantoc tab honnhan tab kvsinhsong sum tuoi hocvan Std Dev 12.2852 2.263948 Min Max 17 94 12 sum tsnguoi Variable Obs Mean tsnguoi 5637 4.419549 Std Dev 1.300677 sum lnchitieuyte lnchitieuthucpham lntongchitieu Min Max 13 Variable Obs Mean lnchitieuyte lnchitieut~m lntongchit~u 5637 5637 5637 7.399532 8.025211 9.301487 bysort -> gioitinh: sum 1.646684 5573664 8960259 Min Max 5.762052 5.351858 12.25214 10.42937 13.6171 lnchigiaoduc gioitinh = Variable Obs Mean lnchigiaoduc 1220 8.163007 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 4417 8.073596 -> Std Dev Std Dev 1.287969 Min Max 3.401197 11.91839 Min Max 2.302585 11.73663 Min Max 2.302585 10.81978 Min Max 4.143135 11.91839 Min Max 3.951244 10.9996 Min Max 4.356709 11.60824 Min Max 3.401197 10.89767 gioitinh = bysort dantoc: sum -> dantoc = Obs Mean lnchigiaoduc 1001 7.050653 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 4636 8.317998 vung: sum Mean lnchigiaoduc 1054 7.671212 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 1165 8.672823 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 1056 7.51881 -> vung Std Dev 1.160563 = Obs -> vung 1.292362 lnchigiaoduc Variable -> vung Std Dev = bysort -> vung 1.277379 lnchigiaoduc Variable -> dantoc Std Dev Std Dev 1.194268 = Std Dev .9922919 = = Std Dev 1.309238 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 1288 8.21214 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 436 8.016321 Variable Obs Mean lnchigiaoduc 638 8.492835 -> vung -> vung Std Dev 1.224084 Min Max 2.995732 11.65979 Min Max 2.302585 11.73663 Min Max 5.828946 11.91839 = Std Dev 1.459317 = Std Dev 1.171368 KẾT QUẢ HỒI QUY corr > gioitinh dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieuthucpham lntongchitieu vung (obs=5637) gioitinh dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieut~m lntongchit~u vung gioitinh dantoc tuoi hocvan 1.0000 -0.0841 -0.1663 -0.0456 0.6038 -0.1651 0.1341 -0.0365 -0.0031 0.0286 -0.0381 1.0000 0.1795 0.0562 -0.0530 0.1942 -0.1317 0.3670 0.3216 0.2529 -0.0585 1.0000 -0.0261 -0.3390 0.0916 0.2298 0.2051 0.1845 0.1207 -0.0521 1.0000 0.0661 0.2621 -0.0746 0.0418 0.2451 0.2034 0.0517 lnchit~m lntong~u vung lnchitieut~m lntongchit~u vung 1.0000 0.5227 0.0637 1.0000 0.0085 honnhan kvsinh~g 1.0000 -0.0401 0.1203 0.0152 0.1139 0.1121 -0.0089 tsnguoi lnchit~e 1.0000 -0.0389 0.1318 0.3772 0.1688 0.1345 1.0000 0.0968 0.2610 0.1004 0.0291 1.0000 0.3204 0.2816 -0.0152 1.0000 reg lnchigiaoduc gioitinh dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchi > tieuthucpham lntongchitieu i.vung Source SS df MS Model Residual 3232.37896 6002.99662 15 5621 215.491931 1.06795884 Total 9235.37558 5636 1.6386401 lnchigiaoduc Coef gioitinh dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieuthucpham lntongchitieu -.0064414 5640404 0066578 0265164 194966 2519207 -.0994998 0779706 6170133 116582 0429825 0474883 0013036 0065504 0555964 0337962 0120478 0094254 0341208 0187093 vung 730046 3198677 4912541 5102775 5286601 _cons 4193761 vif Std Err Number of obs F( 15, 5621) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t = = = = = = 5637 201.78 0.0000 0.3500 0.3483 1.0334 P>|t| [95% Conf Interval] -0.15 11.88 5.11 4.05 3.51 7.45 -8.26 8.27 18.08 6.23 0.881 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -.0907036 4709451 0041023 013675 0859755 1856671 -.1231182 0594931 5501235 0799046 0778209 6571358 0092132 0393577 3039565 3181743 -.0758813 0964481 6839032 1532595 0447681 0509648 0431907 060321 0529425 16.31 6.28 11.37 8.46 9.99 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 6422833 2199571 4065836 3920251 4248724 8178086 4197784 5759245 62853 6324478 2273211 1.84 0.065 -.0262611 8650133 Variable VIF 1/VIF gioitinh dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieut~m lntongchit~u vung 1.65 1.74 1.35 1.16 1.86 1.30 1.30 1.27 1.91 1.48 0.604690 0.575244 0.738862 0.861614 0.536845 0.771950 0.771660 0.786615 0.523919 0.674260 1.73 2.09 1.74 1.37 1.48 0.576552 0.479113 0.576125 0.729613 0.673426 Mean VIF 1.56 reg lnchigiaoduc dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieuthucp > ham lntongchitieu i.vung Source Model 3232.354 6003.02 Residual Total 9235.375 lnchigiaod uc kvsinhsong lnchitieuy te lnchitieut hucpham 6171595 0341039 lntongchit ieu 0780214 0094185 18.10 1165803 0187077 vung hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnchigiaoduc 0.000 25255 chi2(1) Prob > chi2 = = 0 7 reg lnchigiaoduc dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieuthucp > ham lntongchitieu i.vung, robust Linear regression Number of obs F( 14, 5622) Prob > F R-squared Root MSE Robust Std Err lnchigiaoduc Coef dantoc tuoi hocvan honnhan kvsinhsong tsnguoi lnchitieuyte lnchitieuthucpham lntongchitieu 5641179 0066462 0265704 190124 2525515 -.0996006 0780214 6171595 1165803 0493883 0013408 0066803 0468086 0339145 0126624 0105738 0360727 0190287 vung 7298125 3197667 4910822 5102672 5287617 _cons 4176977 t = = = = = 5637 213.64 0.0000 0.3500 1.0333 P>|t| [95% Conf Interval] 11.42 4.96 3.98 4.06 7.45 -7.87 7.38 17.11 6.13 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 4672978 0040178 0134744 0983612 186066 -.1244237 0572928 5464431 0792766 6609379 0092747 0396665 2818869 3190369 -.0747774 0987501 6878759 1538839 043999 051935 0451189 0620803 055063 16.59 6.16 10.88 8.22 9.60 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 6435574 2179542 4026318 3885658 4208169 8160676 4215793 5795326 6319686 6367066 232815 1.79 0.073 -.0387095 874105 ... tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam? Những sách góp phần nâng cao hiệu chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam? 1.4... cho giáo dục Chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục phần ngân sách hộ gia đình dùng để phục vụ cho thành viên hộ tham gia hoạt động giáo dục đào tạo Theo Lassibille (1994), chi tiêu cho giáo dục hộ. .. tham gia đầu tư giáo dục quan trọng Sự quan tâm hộ gia đình đến giáo dục cho em xem xét theo mức chi tiêu giáo dục Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Becker, G.S, 1993. Human Capital – A theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. Thrid Edition. London: the University of Chicago Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Capital – A theoretical and Empirical Analysis, withSpecial Reference to Education
11. Glewwe, P. and Patrinos, H., 1999. The role of the private sector in education in Vietnam: Evidence from Vietnam Living Standards Survey. World development, 27(5), p: 887-902 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of the private sector in education inVietnam: Evidence from Vietnam Living Standards Survey
12. Huston, S. J., 1995. The household education expenditure ratio: exploring importance of education. Journal of the family economicsand resource management division of AAFCS, 1:51-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The household education expenditure ratio: exploring importanceof education
13. Lassible, G., 1994. Towards a standardized definition of education xpenditure. Paris: United Nations Education, Scientific and Cultural Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a standardized definition of education xpenditure
14. Mauldin, T et al, 2001. Parental expenditures on children's education. [pdf]. Available through: Proquest Database[Accessed on March 29, 2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parental expenditures on children's education
16. Quian, J. and Smyth, R., 2010. Educational expenditure in Urban China: Income Effects, Family Charactistics and the Demand for Domestic and Overseas Education.Applied Economics, p: 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational expenditure in Urban China: IncomeEffects, Family Charactistics and the Demand for Domestic and Overseas Education
17. Tilak, J.B.G, 2002. Determinants of household expenditure on education in rural India.[pdf]. Accessed through: Eldis.org database [Accessed on October 23, 2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of household expenditure on education in ruralIndia
15. Meng Zhao và Paul Glewwe, 2007. What determines basic school attainment in developing countries? Evidence from rural China, Economics of Education Review, 29 (2010), 451 – 460 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w