Đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản tới chất lượng nước tại xã nam hưng huyện tiền hải tỉnh thái bình

83 9 0
Đánh giá tác động của nuôi trồng thủy sản tới chất lượng nước tại xã nam hưng huyện tiền hải tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận tốt nghiệp, đồng thời nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức chuyên môn bƣớc đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, đƣợc đồng ý thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng môi Trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng, em thực đề tài: “Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lượng nước xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng cho em kỹ năng, học tạo hành trang giúp chúng em có nhiều kiến thức để thực đề tài nghiên cứu Sau thời gian thực hiện, đề tài đƣợc hồn thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích Th.s Trần Thị Thanh Thủy Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi trƣờng hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Trung tâm phân tích mơi trƣờng ứng dụng công nghệ địa không gian trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình phân tích nhƣ đánh giá hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cung cấp số liệu cần thiết cho báo cáo tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập địa phƣơng Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Dịu i TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ―Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình‖ Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích Th.s Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Trần Thị Dịu Địa điểm thực tập: Xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Đề tài góp phần đánh giá tác động ni trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc b Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc mặt khu vực xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc Nội dung nghiên cứu: Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới khu vực nghiên cứu thông qua so sánh mẫu nƣớc mặt với giới hạn quy định QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, so sánh mẫu nƣớc ngầm với QCVN 09:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc ii Phƣơng pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu  Phƣơng pháp vấn  Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng  Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm  Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp Kết đạt đƣợc Từ nghiên cứu đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc xã Nam Hƣng đề tài rút số kết luận:  Đánh giá đƣợc đặc tính nƣớc khu vực nghiên cứu  Các tiêu BOD5, COD, DO, TSS, N-NH4+, P-PO43- , N-NO2-, N-NO3- , Mn, Fe nƣớc mặt có giá trị vƣợt giới hạn cho phép quy định QCVN 08:2015/BTNMT số tiêu nƣớc ngầm vƣợt QCVN 09:2015/BTNMT đặc biệt tháng tháng  Đánh giá đƣợc mức độ tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc Xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Tổng quan nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản .2 1.1.2 Các loại hình ni trồng thủy sản [2] 1.2 Vai trị, đặc điểm hoạt động ni trồng thủy sản 1.3 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Đặc tính nƣớc thải nhiễm nuôi trồng thủy sản 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 13 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 14 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích tiêu phịng thí nghiệm 15 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 21 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình địa mạo 23 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 23 3.1.4 Thổ nhƣỡng đất đai 24 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số lao động 25 3.2.2 Kinh tế 25 3.2.3 Hệ thống giao thông, thủy lợi 25 3.2.4 Đất đai 25 3.2.5 Giáo dục, văn hóa – thể thao 26 3.2.6 Hệ thống điện 26 3.2.7 Quốc phòng, an ninh 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng nuôi trồng thủy sản Xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 28 4.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 28 4.1.2 Đặc điểm nuôi trông thủy sản khu vực nghiên cứu 28 4.2 Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc 30 4.2.1 Ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc mặt 30 4.2.2 Ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc ngầm 44 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 52 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật 52 4.3.2 Giải pháp quản lý 54 4.3.3 Giải pháp quy hoạch 56 4.3.4 Biện pháp kinh tế 56 4.3.5 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 57 4.3.6 Định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng bền vững [7] 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 v Tồn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 BTNMT COD DO EMS FAO GDP ISO Nhu cầu oxi sinh hóa Bộ tài nguyên mơi trƣờng Nhu cầu oxi hóa học Hàm lƣợng oxi hịa tan (Early Mortality Syndrome) Bệnh tơm chết sớm gọi chứng hoại tử gan - tụy cấp (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Gross Domestic Product) tổng sản phẩm quốc nội (International Organization for Standardization) Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hố NTTS Ni trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy Ban Nhân Dân vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ sản lƣợng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc xã Nam Hƣng 15 Hình 3.1 Bản đồ khu vực xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 22 Hình 4.1: Biểu đồ giá trị pH so với QCVN 08:2015 31 Hình 4.2: Biểu đồ hàm lƣợng DO so với QCVN 08:2015 32 Hình 4.3: Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 so với QCVN 08:2015 33 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lƣợng COD so với QCVN 08:2015 34 Hình 4.5: Biểu đồ hàm lƣợng TSS so với QCVN 08:2015 35 Hình 4.6: Biểu đồ hàm lƣợng Amoni so với QCVN 08:2015 36 Hình 4.7: Biểu đồ hàm lƣợng Cl- so với QCVN 08:2015 37 Hình 4.8: Biểu đồ hàm lƣợng NO2- so với QCVN 08:2015 38 Hình 4.9: Biểu đồ hàm lƣợng NO3- so với QCVN 08:2015 39 Hình 4.10: Biểu đồ hàm lƣợng PO43- so với QCVN 08:2015 40 Hình 4.11: Biểu đồ hàm lƣợng Mn so với QCVN 08:2015 41 Hình 4.12: Biểu đồ hàm lƣợng Fe so với QCVN 08:2015 42 Hình 4.13: Biểu đồ giá trị pH so với QCVN 09:2015 BTNMT 44 Hình 4.14: Biểu đồ hàm lƣợng TDS so với QCVN 09:2015 BTNMT 45 Hình 4.15: Biểu đồ hàm lƣợng Cl- so với QCVN 09:2015 BTNMT 46 Hình 4.16: Biểu đồ hàm lƣợng NH4+ so với QCVN 09:2015 BTNMT 47 Hình 4.17: Biểu đồ hàm lƣợng NO2- so với QCVN 09:2015 BTNMT 48 Hình 4.18: Biểu đồ hàm lƣợng NO3- so với QCVN 09:2015 BTNMT 49 Hình 4.19: Biểu đồ hàm lƣợng Mn so với QCVN 09:2015 BTNMT 50 Hình 4.20: Biểu đồ hàm lƣợng Fe so với QCVN 09:2015 BTNMT 51 Hình 4.21: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải NTTS 53 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Khai thác nuôi trồng thủy sản hai nguồn cung cấp thực phẩm, dinh dƣỡng, tạo thu nhập việc làm cho hàng trăm triệu ngƣời toàn giới Năm 2014, ngành nuôi trồng thủy sản tăng trƣởng mạnh công tác quản lý khai thác đƣợc cải thiện nên mức cung ứng thủy sản bình quân đầu ngƣời đạt kỷ lục 20 kg/ngƣời Hiện ngành nuôi trồng thủy sản cung cấp ½ lƣợng thủy sản phục vụ tiêu dùng ngƣời [1] Nhu cầu thuỷ sản toàn cầu tiếp tục gia tăng dân số giới không ngừng phát triển Trong điều kiện nguồn hải sản tự nhiên gia tăng (trừ việc khai thác mức đƣợc chấm dứt), hoạt đơng ni trồng thuỷ sản nguồn cung cho tƣơng lai Ni trồng thuỷ sản làm giảm áp lực thuỷ sản tự nhiên đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cộng đồng địa phƣơng, nhƣng tạo tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ việc sản xuất không theo hƣớng bền vững Nhiều năm qua, nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản trở thành mạnh kinh tế đặc biệt Việt Nam, để nƣớc ta trở thành vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản cho tiêu dùng xuất khu vực Ni trồng thủy sản ngày có đóng góp to lớn cho GDP nơng nghiệp, có bƣớc phát triển theo hƣớng ổn định, bền vững, an toàn thực phẩm Bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội ni trồng thủy sản tác động khổng nhỏ tới môi trƣờng, hệ sinh thái,… Là địa phƣơng ven biển có diện tích ni trồng thủy sản với quy mơ lớn xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đẩy mạnh quy mơ sản lƣợng thủy sản để cung cấp thực phẩm cho địa phƣơng khu vực khác Song song với việc đem lại lợi ích cho ngƣời dân, kinh tế xã, tỉnh ni trồng thủy sản có tác động xấu tới môi trƣờng, đặc biệt chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi trồng, ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân Đề tài ―Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lượng nước xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” phản ánh ảnh hƣởng nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản Theo FAO (2008) ― Nuôi trồng thủy sản‖ - Aquaculture - nuôi thủy sinh vật môi trƣờng nƣớc lợ/mặn, bao gồm áp dụng kỹ thuật vào quy trình ni nhằm nâng cao suất thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể [2] Trong đó, nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vùng nƣớc tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản Gần 90% ngành thủy sản giới đƣợc khai thác từ biển đại dƣơng, so với sản lƣợng thu đƣợc từ vùng nƣớc nội địa [14] Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; dịch vụ hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nƣớc tự nhiên khác Đánh bắt mức, bao gồm việc lấy cá vƣợt mức bền vững, giảm trữ lƣợng cá việc làm nhiều vùng giới [14] Ðất để nuôi trồng thủy sản đất có mặt nƣớc nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sơng, ngịi, kênh, rạch; đất có mặt nƣớc ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nơng nghiệp có mặt nƣớc đƣợc giao, cho thuê để nuôi trồng thủy sản Hầu hết thủy sản động thực vật hoang dã, nhƣng nuôi trồng thủy sản gia tăng Canh tác thực vùng ven biển, chẳng hạn nhƣ với trang trại hàu, nhƣng thƣờng canh tác vùng nƣớc nội địa, hồ, ao, bể chứa hình thức khác [14] TÀI LIỆU THAM KHẢO Thúy Hậu, Tổng quan thủy sản giới giai đoạn 2009 – 2014, Tổng cục thủy sản, 20/10/2016 Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thuỷ sản FAO năm 2008 Diệu thúy, Tổng quan thủy sản giới đến năm 2016, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản việt nam, 14/12/2016 Báo cáo tổng quan ngành (2017), Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Thông tin khoa học – kinh tế thủy sản, số 6/2004 Mai Văn Tài ctv Điều tra đánh giá trạng loại thuốc, hố chất chế phẩm sinh học dùng ni trồng thuỷ sản nhằm đề xuất giải pháp quản lý‖, 2003 Đỗ Thị Huyền Trang, Ảnh hƣởng nuôi trồng thủy sản ven biển đến môi trƣờng định hƣớng phát triển bền vững, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, 10/01/2014 Nhật Linh, Lợi ích việc xử lý môi trƣờng hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản, Tổng cục thủy sản, 07/05/2014 Huỳnh Nhƣ, Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản, 07/06/2017 10 Sở NN&PTNT – thông báo lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản năm 2018 Tài liệu tiếng anh 11 Siddiqui, A Q and A.H Al-Harbi, 1999 Nutrients budgets in tanks with different stocking densities of hybrid tilapia Aquaculture 170: 245-252 12 Neori, A and M.D Krom, 1991 Nitrogen and phosphorous budgets in an intensive marine fishpond: the importance of microplankton In Nutritional Strategies and Aquaculture Waste (Eds C.V Cowey and C.Y Cho) 223-230 Tài liệu internet 14 https://www.wikizero.com/vi/Th%E1%BB%A7y_s%E1%BA%A3n 16 https://tailieu.vn/doc/chuong-1-vai-tro-vi-tri-dac-diem-va-kha-nang-phat-trien- nganh-nuoi-trong-thuy-san-o-viet-nam-171899.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Thông tin điểm lấy mẫu nƣớc Tọa độ Tên Thời mẫu gian M1 16h20 20.31484 106.58143 M2 16h30 20.31434 106.59142 M3 16h45 20.31504 106.59577 M4 17h15 20.31746 106.57187 M5 17h20 20.31922 106.56940 M6 17h30 20.32028 106.56735 N1 17h35 20.31268 106.57080 N2 17h40 20.31650 106.57166 N3 17h50 20.32048 106.57300 Vĩ độ Kinh độ Đặc điểm Điểm M1 điểm thải, vị trí lấy khu vực NTTS Điểm M2 điểm cách khu vực NTTS khoảng 0,5km phía biển Điểm M3 cách khu NTTS khoảng 1km phía hƣớng biển Điểm M4 cách khu NTTS khoảng 0,5km phía hƣớng vào nội địa Điểm M5 cách khu NTTS 1km phía hƣớng vào nội địa Điểm M6 cách khu NTTS khoảng 1.5km phía hƣớng vào nội địa Điểm N1 cách điểm dầu khu NTTS 0,5km, phía hƣớng vào nội địa Điểm N1 cách điểm khu NTTS 0,5km, phía hƣớng vào nội địa Điểm N1 cách điểm cuối khu NTTS 0,5km, phía hƣớng vào nội địa Ghi chú: Thời gian vị trí lấy mẫu nƣớc mặt nƣớc ngầm tháng nhƣ Ngày lấy mẫu lần 1: 21/01/2018 Ngày lấy mẫu lần 2: 04/03/2018 Ngày lấy mẫu lần 3: 08/04/2018 PHỤ LỤC Bảng 2: Đặc tính nƣớc mặt khu vực nghiên cứu tháng Tháng STT Tên Đơn vị 10 11 12 13 14 pH TSS TDS DO BOD5 COD NaCl N-NH4ClP-PO43N-NO2N-NO3Mn Fe mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l M1 M2 M3 M4 M5 M6 8,1 90,6 2,75 3,4 28,2 168 44,26 2,3 1632 2,1 0,06 10,8 0,3 2,7 7,9 80 3,35 3,43 28,9 90 3,18 1,37 1601 1,4 0,06 10 0,2 2,4 7,6 80 3,05 3,72 20,2 50 12,1 1,1 1680 0,9 0,05 5,2 0,3 2,3 7,7 51 3,06 3,65 19,6 45 11,9 0,8 1675 0,6 0,02 4,1 0,2 1,7 7,3 52 2,75 4,13 16,7 48 12,2 0,8 1020 0,2 0,012 5,4 0,2 1,5 6,7 50 3,04 4,22 15,9 40 11,7 0,9 875 0,2 0,002 5,2 0,1 1,3 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 5,5-9 50 ≥4 15 30 0,9 350 0,3 0,05 10 0,5 1,5 Bảng 4.3: Đặc tính nƣớc mặt khu vực nghiên cứu tháng Tháng STT Tên Đơn vị 10 11 12 13 14 pH TSS TDS DO BOD5 COD NaCl Amoni ClP-PO43N-NO2N-NO3Mn Fe mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l M1 M2 M3 M4 M5 M6 7,9 212 10,46 2,99 53,4 520 39,6 9,23 1705 5,3 0,19 17,9 0,9 3,7 8,1 143 11,03 3,1 41,4 300 41,7 3,94 1630 3,9 0,13 13,5 0,7 2,5 7,9 139 3,39 3,01 41,1 212 14,1 2,4 1609 3,5 0,11 12,3 0,5 2,4 7,8 97,3 13,47 3,22 34,5 196 13,2 1,59 1524 3,6 0,09 11,7 0,3 2,2 7,6 77 15,7 3,67 28,2 96 10,9 1,55 1003 2,1 0,09 10,5 0,2 1,7 6,9 65 6,46 3,57 19,4 50 10,4 1,12 831 1,6 0,06 9,2 0,2 1,6 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 5,5-9 50 ≥4 15 30 0.9 350 0,3 0,05 10 0,5 1,5 Bảng 4.3: Đặc tính nƣớc mặt khu vực nghiên cứu tháng Tháng STT Thông số Đơn vị 10 11 12 13 14 pH TSS TDS DO BOD5 COD NaCl N-NH4+ ClP-PO43N-NO2N-NO3Mn Fe mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l M1 M2 M3 M4 M5 M6 8,2 262.1 12,06 2,63 65,1 670 52,1 11,56 1717 6,1 0,24 21,8 1,1 4,1 7,8 170.5 13,35 2,76 46,8 530 44,18 4,96 1709 4,8 0,17 15,7 0,9 3,2 8,1 162.1 12,64 2,98 45,1 260 13,3 3,7 1630 4,1 0,13 13,4 0,6 2,9 7,8 131 13,35 2,97 41,8 217 13,5 3,17 1633 4,1 0,13 13,1 0,4 2,8 7,5 78 13,35 3,45 38,1 103 11,2 1,9 892 2,8 0,1 12,6 0,4 2,1 7,5 70 12,08 3,48 27,6 80 10,5 1,5 787 1,7 0,08 11,4 0,3 1,8 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 5,5-9 50 ≥4 15 30 0,9 350 0.3 0,05 10 0,5 1,5 Bảng 4.3: Đặc tính nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu tháng Tháng Tháng Tháng Thông Đơn số vị N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 BTNMT pH - 8,28 7,87 7,98 8,13 7,93 7,99 7,92 8,02 8,01 5,5 – 8,5 TDS mg/l 1020 1097 996 1568 1574 1508 1634 1692 1533 1500 N-NH4+ mg/l 0,6 0,87 0,74 2,34 2,4 1,65 2,6 3,55 1,75 Cl- mg/l 412 432 431 455 474 409 420 430 389 250 N-NO2- mg/l 0,4 0,6 0,6 0,9 1,2 1,1 1,1 1,6 1,4 N-NO3- mg/l 4,34 6,59 4,12 14,6 15,1 13,7 16,8 16,9 15,9 15 Mn mg/l 0,2 0,3 0,2 0,4 0,5 0,5 0,5 0,7 0,6 0,5 Fe mg/l 2,3 4,4 3,2 4,5 5,8 5 6,4 6,3 STT QCVN 09:2015/ PHỤ LỤC Quy chuẩn nƣớc mặt QCVN 08:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (200C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1 1 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 26 27 28 29 30 31 Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1 1 2500 5000 7500 20 50 100 MPN 35 Coliform CFU /100 ml 1000 MPN 36 E.coli CFU /100 ml 200 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp Quy chuẩn nƣớc ngầm QCVN 09-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5 — 8,5 Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) mg/l 500 Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/I 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) µg/I 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 31 Coliform MPN CFU/100 ml MPN CFU/100 ml Không phát thấy 32 E.Coli PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần giảm tác động NTTS tới chất lƣợng nƣớc xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, mong ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến ông (bà) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cảm ơn *********************** Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Câu 1: Theo ông (bà) khu vực ni trồng thủy sản có tác động tới chất lƣợng nƣớc mặt khu vực xung quanh khơng?  Có  Không Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 2: Theo ông (bà) chất lƣợng nƣớc mặt gần khu vực nuôi trồng thủy sản nhƣ nào?  Rất tốt  Khá tốt  Tạm chấp nhận  Không tốt  Rất Câu 3: Ơng(bà) có hài lịng chất lƣợng nƣớc mặt khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Tạm chấp nhận  Khơng hài lịng  Không thể chấp nhận Câu 4: Tại ông (bà) lại có nhận định nhƣ trên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… Câu 5: Theo ơng (bà) thời điểm tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc lớn nhất?  Thời điểm trƣớc nuôi trồng thủy sản  Thời điểm nuôi trồng thủy sản  Thời điểm sau kết thúc nuôi trồng thủy sản Ý kiến khác…………………………………………………………… Câu 6: Ông (bà) sử dụng nƣớc mặt gần khu vực nuôi trồng thủy sản cho mục đích nào?  Ăn uống  Sinh hoạt cho gia đình  Tƣới tiêu, sản xuất nơng nghiệp  Phục vụ cho q trình chăn ni gia súc, gia cầm Ý kiến khác ………………………………………………………… Câu 7: Theo ông (bà) hoạt động ni trồng thủy sản có ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm khơng?  Có  Khơng Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 8: Ông (bà) sử dụng nƣớc ngầm gần khu vực ni trồng thủy sản cho mục đích nào?  Ăn uống  Sinh hoạt cho gia đình  Tƣới tiêu, sản xuất nông nghiệp  Phục vụ cho q trình chăn ni gia súc, gia cầm Ý kiến khác ………………………………………………………… Câu 9: Trữ lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm mà ơng (bà) thƣờng sử dụng có biến động nhƣ nào?  Biến động theo mùa  Biến động theo thời gian hoạt động nuôi trồng thủy sản  Biến động không theo quy luật  Không biến động Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 10: Theo ông (bà) có sử dụng biện pháp sử lý nƣớc nguồn để hạn chế ô nhiễm không?  Có  Khơng Câu 11: Ơng(bà) có hài lịng chất lƣợng nƣớc mặt không?  Rất hài lịng  Hài lịng  Tạm chấp nhận  Khơng hài lịng  Khơng thể chấp nhận Câu 12: Đã có đơn vị, cơng y, tổ chức đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm gần khu vực nuôi trồng thủy sản địa bàn chƣa?  Rất nhiều  Đã có  Chƣa có Câu 13: Đã có đơn vị, cơng y, tổ chức tƣ vấn, đƣa biện pháp giảm tác động hoạt động nuôi trồng thủy sản nâng cao chất lƣợng nƣớc gần khu vực nuôi trông thủy sản hay tƣ vấn ngƣời dân sử dụng nƣớc cách hợp lý hạn chế làm ô nhiễm nguồn tác động chƣa?  Có  Chƣa có Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Hình Hình ảnh ngƣời dân sục nạo ao nuôi tôm sú tháng tuổi Hình Nƣớc thải ni tơm sú tháng tuổi nguồn thải Hình Hình ảnh ao, đầm nuôi thủy sản ... động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc mặt khu vực xã Nam Hƣng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực xã Nam Hƣng, huyện Tiền. .. đặc biệt chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi trồng, ảnh hƣởng tới đời sống ngƣời dân Đề tài ? ?Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lượng nước xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình? ?? phản... 4.2 Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc 30 4.2.1 Ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản tới chất lƣợng nƣớc mặt 30 4.2.2 Ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản tới chất

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan