Đánh giá tác động của công tác chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý và sử dụng đất ở xã kiến quốc huyện ninh giang tỉnh hải dương

56 2 0
Đánh giá tác động của công tác chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý và sử dụng đất ở xã kiến quốc huyện ninh giang tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khoá học năm 2004-2008 đánh giá kết sau thời gian học tập trường, nhằm gắn liền lý thuyết với thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, củng cố hoàn thiện kiến thức trang bị, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trí nhà trường, khoa QTKD, giáo viên hướng dẫn, em thực khoá luận tốt nghiệp: “Đánh giá tác động công tác chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Khố luận hồn thành với nỗ lực thân quan tâm hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Bá Long, thầy cô giáo trường, khoa QTKD tồn thể gia đình, bà nhân dân, cán xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Nhân dịp em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Th.S Nguyễn Bá Long, thầy cô giáo khoa QTKD trường Đại học Lâm nghiệp tồn thể gia đình, bà nhân dân, cán xã Kiến Quốc tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khố luận Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng bổ sung q báu thầy đồng nghiệp để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 20008 Sinh viên thực Tô Quang Tin Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất cần thiết cho ngành kinh tế quốc dân Đặc biệt, sản xuất nơng nghiệp, yếu tố hàng đầu thiếu Việt Nam nước có diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp, dân số nước ta sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, đời sống nơng dân cịn nghèo nàn lạc hậu Vì vậy, sử dụng đất hợp lý hay không ảnh hưởng đến phát triển bền vững Công cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm đầu thập kỷ trước Đảng Nhà nước, đem lại thành to lớn kinh tế, xã hội cho đất nước Từ nước chủ yếu nhập lương thực, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam trở thành nước xuất lớn giới số mặt hàng nông sản gạo, cà phê, chè, tiêu, thuỷ sản Thu nhập đời sống người nông dân cải thiện, tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, đặc biệt nơng thơn… Đóng góp vào thành to lớn khơng thể khơng kể đến sách ruộng đất Đảng Nhà nước ban hành trình đổi vừa qua Trong có sách chuyển đổi ruộng đất Thực Nghị 10 Bộ trị (1998), Luật đất đai (1993) Luật đất đai (2003), hầu hết đất nông nghiệp giao cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài cấp GCNQSDĐ Điều tác động tích cực việc nâng cao suất lao động xã hội Tuy nhiên, chủ trương giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân địa phương theo quan điểm tốt-xấu, xa-gần bộc lộ số tồn như: ruộng đất manh mún phân tán, chi phí sản xuất cao, hiệu kinh tế thấp, đồng thời khơng thể đẩy mạnh việc giới hố, cơng nghiệp hố vào sản xuất nơng nghiệp Trước u cầu sản xuất, người nông dân số địa phương tự phát chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho Phong trào chuyển đổi ruộng đất khởi sắc từ tỉnh Hà Tây, sau nhanh chóng phát triển tỉnh đồng Sơng Hồng như: Hải Dương, Nam Định, Hải Phịng, Ninh Bình… số địa phương khác Kiến Quốc xã đồng Bắc Bộ, thuộc địa bàn trọng điểm kinh tế huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Trong năm qua, đạo Huyện uỷ UBND huyện Ninh Giang, phong trào chuyển đổi ruộng đất triển khai số xã, Kiến Quốc xã đầu công tác Nhờ quan tâm đạo UBND huyện đội ngũ cán xã, công tác CĐRĐ đạt số kết khả quan Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà hiệu kinh tế sau chuyển đổi tăng chậm công tác quản lý sử dụng đất sau chuyển đổi cịn gặp nhiều khó khăn cần có giải pháp giải Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nâng cao công tác quản lý sử dụng đất, nên chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá tác động công tác chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá tác động công tác CĐRĐ đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng đất sau CĐRĐ xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Chương 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Hệ thống sử dụng đất Theo FAO (1983): ‘‘Hệ thống sử dụng đất hình thành kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng đất thể điều kiện cụ thể bố trí cây, diện tích đó’’ 2.1.2 Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất dạng sử dụng đất nông thôn đất trồng trọt không tưới nước, đất trồng trọt có tưới nước, đất trồng cỏ, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp… Nó thường đánh giá đất đai cách định tính khảo sát định tính Ví dụ: loại hình sử dụng đất chun lúa, chun màu 2.1.3 Kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất dạng sử dụng đất mô tả chi tiết so với loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất thực đơn vị phân loại rõ ràng sử dụng đất đai, sử dụng đất thấp loại hình sử dụng đất xem đơn vị đất đai có khả đo vẽ đồ, hệ thống biện pháp kỹ thuật áp dụng, tính tốn đầu vào đầu Do đó, kiểu sử dụng đất xem đối tượng hay đơn vị nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất Ví dụ: kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô, Lúa xuân – cá 2.1.4 Mô hình sử dụng đất Hiện có nhiều quan điểm, quan niệm hác mơ hình dụng đất Mơ hình sử dụng đất có đặc điểm sau đây: Mơ hình sử dụng đất mang tính đại diện cho hoạt động sử dụng đất Các mô hình sử dụng đất phải đại diện cho lĩnh vực như: nơng nghiệp có mơ hình sử dụng đất lúa nước, mơ hình sử dụng đất trồng hoa màu, mơ hình trồng ăn quả… Mơ hình sử dụng đất mang tính phổ biến Có nghĩa mơ hình sử dụng đất có quy mơ đủ lớn đặc trưng cho khu vực Mơ hình sử dụng đất, dễ nhận biết, dễ điều tra, đánh giá, có nghĩa chúng phải có đặc điểm khác biệt để dễ dàng nhận biết 2.1.5 Đơn vị đồ đất đai Đơn vị đồ đất đai hợp phần hệ thống sử dụng đất đánh giá đất Đơn vị đồ đất đai khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đơn vị đất đai với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt, thích hợp đồng cho kiểu sử dụng đất, có điều kiện quản lý đất khả sản xuất, cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với kiểu sử dụng đất định (FAO, 1983) 2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Những vấn đề chung hiệu Trong thực tế, có nhiều quan điểm khác hiệu Tuy nhiên, việc xác định chất khái niệm hiệu cần xuất phát từ luận điểm triết học Mark luận điểm hệ thống lý thuyết sau đây: thứ nhất, hiệu tiết kiệm thời gian; thứ hai, đáp ứng nhu cầu xã hội người; thứ ba, lợi ích thu đầu vào đầu Sử dụng đất nơng nghịêp có hiệu cao thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật ni vấn đề xúc hầu giới Vấn đề hiệu không thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn mong muốn nông dân, người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất nơng nghiệp Việc nâng cao hiệu không nhiệm vụ doanh nghiệp, người sản xuất mà ngành, vùng Đây vấn đề mang tính tồn cầu Vì xu hướng chung giới ngày phát triển kinh tế theo chiều sâu, tương ứng với nguồn lực hạn chế mà sản xuất lượng hàng hố có giá trị sử dụng cao với chi phí Khi nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất kinh tế xã hội, người ta thường quan tâm tới mặt vấn đề: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường 2.2.2 Hiệu kinh tế 2.2.2.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế Theo Kark Mark, quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Theo nhà khoa học kinh tế Samuei – Norhaus “Hiệu có nghĩa khơng lãng phí” Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội Hiệu sản xuất diễn xã hội khơng thể tăng số lượng loại hàng hố mà khơng cắt giảm số lượng hàng hố khác Theo nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng hoá, tất phạm trù quy luật kinh tế khác Vì thế, hiệu kinh tế phải đáp ứng vấn đề: Một là, hoạt động người tuân theo quy luật tiết kiệm thời gian Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế cách tăng cường nguồn nhân lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ mới, đảm bảo điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Hiệu kinh tế khâu trung gian tất loại hiệu Nó có vai trị định loại hiệu khác Hiệu kinh tế loại hiệu có khả lượng hố, tính tốn tương đối xác biểu hệ thống chi tiêu Từ vấn đề kết luận rằng: chất hiệu kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu càu ngày tăng vật chất xã hội 2.2.2.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế hội để tăng lợi nhuận từ làm sở để nhà sản xuất tích luỹ vốn tiếp tục tái đầu tư sản xuất mở rộng Nâng cao hiệu kinh tế làm thu nhập người lao động ngày cải thiện Đây gốc giải vấn đề Đối với sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế đất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Muốn nâng cao hiệu kinh tế đất nơng nghiệp vấn đề cốt lõi phải tiết kiệm nguồn lực, cụ thể đất đai có hạn u cầu đặt cho người sử dụng đất, người sản xuất tạo số lượng nông sản phẩm có chất lượng cao Người sản xuất có hội để tích luỹ vốn đầu tư tập trung vào tái sản xuất mở rộng Nâng cao hiệu kinh tế tất yếu phát triển xã hội, nhiên địa vị khác quan tâm khác Đối với người sản xuất tăng hiệu giúp họ tăng lợi nhuận, người tiêu dùng tăng hiệu họ sử dụng sản phẩm hàng hoá với giá thành hạ tốt Nâng cao hiệu làm xã hội có thuận lợi hơn, lợi ích người sản xuất người tiêu dùng ngày tăng lên Tóm lại, nâng cao hiệu kinh tế nói chung vào hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa quan trọng Đây vấn đề trọng tâm xã hội, có lợi việc nâng cao hiệu cho người sản xuất, người tiêu dùng cho toàn xã hội 2.2.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp a Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết…) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp Các yếu tố tự nhiên tài nguyên để sinh vật tạo lên sinh khối Do vậy, cần đánh giá điều kiện tự nhiên để sở xác định trồng vật ni phù hợp định hướng đầu tư thâm canh Theo Mark, điều kiện tự nhiên sở hình thành địa tơ chênh lệch; theo N.Borlang - Người giải Nobel giải lương thực cho nước phát triển cho rằng: yếu tố quan trọng hạn chế suất trồng tầm cỡ giới nước phát triển, đặc biệt nông dân thiếu vốn độ phì đất b Nhóm yếu tố kinh tế, kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật người tác động vào đất đai, trồng vật nuôi nhằm tạo yếu tố trình sản xuất Đây tác động có hiểu biết sâu sắc đối tượng sản xuất, thời tiết, điều kiện môi trường thể dự báo thông minh sắc sảo Theo Frank Ellis Douglass C.North: ‘‘ở nước phát triển, có tác động tích cực kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu đặt yêu cầu tổ chức sử dụng đất’’ Đến kỷ 21, nông nghiệp nước ta ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế Như vậy, nhóm biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trình khai thác đất theo chiều sâu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp c Nhóm yếu tố kinh tế tổ chức - Cơng tác quy hoạch bố trí sản xuất Thực công tác quy hoạch phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa sở phân tích, dự báo đánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực thể chế pháp luật tài ngun, mơi trường Đó sở để phát tiển hệ thống trồng vật nuôi khai thác đất cách đầy đủ, hợp lý Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh tiến hành tập trung hố, chun mơn hố, đại hố nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển sản xuất hàng hố - Hình thức tổ chức sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức khai thác nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Vì thế, phát huy mạnh loại hình tổ chức sử dụng đất sở sản xuất cần thiết Muốn vậy, cần phải đa dạng hố hình thức hợp tác nơng nghiệp xác lập hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp giải tốt mối quan hệ hình thức Nơng nghiệp nước ta thời kỳ 1958 – 1980 thời kỳ xây dựng HTX nông nghiệp phát triển với nhiều hình thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến vừa lớn trải qua nhiều vận động, củng cố mở rộng quy mô ô tương đối lớn tạo điều kiện tốt cho việc giới hoá áp dụng tiến sản xuất Tuy nhiên, ảnh hưởng chế quan liêu bao cấp nên sức sản xuất nông thôn bị kìm hãm, suất lao động thấp, cơng tác quản lý Ban quản lý HTX cồng kềnh Đời sống nông dân xã viên HTX thấp, làm khơng đủ ăn, mơ hình HTX kiểu cũ tỏ khơng cịn phù hợp Thời kỳ 1981 đến thời kỳ đổi bước chế quản lý HTX nông nghiệp gắn liền với chế đổi kinh tế nông nghiệp nông thôn Thời kỳ mở đầu Chỉ thị 100/CT-TW Ban bí thư TW Đảng ngày 13/1/1981 Sau đó, thực Nghị 10, theo tinh thần đổi giải phóng sức sản xuất, suất lao động cao Tính chủ động, sáng tạo, quyền tự chủ vai trị hộ nơng dân khẳng định thành phần kinh tế tự chủ nông nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, sau thực khốn hộ ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún gây cản trở đến q trình đại hố nơng nghiệp Vì vậy, tương lai cần tạo dựng sở tảng bước phát triển nông nghiệp, nông thơn, hình thành lên quy mơ sản xuất lớn việc tích tụ ruộng đất dồn ô đổi thửa, với việc xác lập hệ thống tổ chức sản xuất HTX kiểu hình thành trang trại tập trung để phát triển sản xuất d Nhóm yếu tố xã hội Nhóm gồm: - Hệ thống thị trường hình thành thị trường đất nơng nghiệp, thị trường nơng sản phẩm Có yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp là: suất trồng, hệ số quay vòng đất thị trường cung cấp đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu - Hệ thống sách (chính sách đất đai, giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài, sách điều chỉnh cấu đầu tư, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp…) - Sự ổn định trị - xã hội sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhà nước - Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nơng nghiệp, trình độ lực chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư BIỂU 4.12 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH TẠI THƠN LŨNG Q Trước CĐRĐ Hệ thống sử dụng đất Chân đất Sau CĐRĐ KSDĐ GO IC VA MI GO IC VA MI LX-LM+ Ngô 52.316 18.364 33.952 32.755 59.426 16.484 42.942 40.159 LX-LM+Khoai tây 54.923 21.235 33.688 31.266 58.945 19.632 39.313 36.398 LX-LM 43.32 13.919 29.401 28.569 47.12 12.736 34.384 33.668 Nuôi cá - - - Trên LX-LM 43.32 13.919 29.401 28.569 47.12 12.736 34.384 33.668 chân thấp Nuôi cá + chăn nuôi trũng gia súc, gia cầm 45.213 15.325 29.888 27.562 56.96 13.837 43.123 39.543 Trên chân vàn vàn thấp (Nguồn: số liệu điều tra năm 2007) 40 - 4.4.1.2 Hiệu kinh tế số hệ thống sử dụng đất chủ yếu thôn Cúc Bồ Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất sau CĐRD tăng cao so với trước chưa CĐRĐ Đối với hộ trồng lúa trồng thêm vụ đông như: ngô, khoai tây, cà chua …sau trừ chi phí thu từ 35- 40 triệu đồng Hiệu kinh tế thôn Cúc Bồ thể qua biểu 4.13 (Giá trị sản xuất/1ha thể phụ biểu 8) Nhìn chung qua điều tra đánh giá hiệu kinh tế số kiểu sử dụng đất thơn sau CĐRĐ cho thấy: Hiệu kinh tế sau CĐRĐ tăng lên, xuất nhiều cánh đồng cho thu nhập từ 35-40 triệu đồng, đặc biệt với mơ hình kết hợp ăn với chăn nuôi gia súc, gia cầm thả cá cho thu nhập từ 55-60 triệu đồng/ha/năm sau trừ chi phí Với hiệu kinh tế ngày cao, năm tới nhiều hộ nông dân mạnh dạn vay vốn để chuyển đổi phần diện tích trồng lúa sang trồng ăn kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm thả cá nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình nâng cao giá trị doanh thu ngành nông nghiệp cấu kinh tế xã hội toàn cầu 41 BIỂU 4.13 HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT CHÍNH TẠI THƠN CÚC BỒ Hệ thống sử dụng đất Chân đất vàn thấp KSDĐ GO IC VA MI GO IC VA MI LX-LM+ Ngô 51.422 18.036 33.386 31.954 57.379 16.238 41.141 39.051 LX-LM+Khoai tây 54.923 21.619 33.304 31.266 58.945 20.085 38.86 36.398 LX-LM 41.516 13.919 27.597 25.762 46.562 12.736 33.826 31.036 - 57.396 16.293 41.103 39.979 Nuôi cá + trồng ăn Sau CĐRĐ Trên chân vàn Trước CĐRĐ Trên chân thấp trũng LX-LM 41.516 14 27.597 25.765 46.562 12.736 33.826 31.036 46.653 16.393 30.26 29.088 57.396 16.653 40.743 39.979 Nuôi cá+chăn nuôi gia súc, gia cầm (Nguồn: số liệu điều tra năm 2007) 42 4.4.2 Đánh giá, nhận xét hộ nông dân công tác CĐRĐ Qua điều tra thực tế cho thấy, hầu hết tâm lý hộ nông dân quan tâm đến vấn đề CĐRĐ Nếu chủ trương tỉnh huyện, thân họ tự chuyển đổi cho Thực tế cung cho thấy trước thực chủ trương CĐRĐ họ tự chuyển đổi cho theo nhu cầu sản xuất Do vậy, CĐRĐ điều mà người dân xã nhận thức rõ lợi ích mang lại số giảm, mức độ phân tán khắc phục; quy mơ diện tích/ tăng lên, tiết kiệm nhân cơng lao động, chăm sóc, tạo điều kiện thuận lợi cho bố trí trồng vật ni phù hợp Đồng ruộng quy hoạch giúp việc quản lý, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh dễ dàng Thông qua công tác CĐRĐ tạo ô lớn hơn, bước công nghiệp hoá đại hố nơng nghiệp nơng thơn Để hiểu rõ quan điểm nguyện vọng hộ nông dân việc CĐRĐ, tiến hành điều tra, vấn 25 hộ nơng dân, từ phân tích số nội dung mang tính chất định Kết thể qua biểu: Biểu 4.14 Ý kiến hộ nông dân chủ trương CĐRĐ Thôn Lũng Quý Điều kiện gia Số đình hộ Đồng ý Hộ giàu, Hộ trung bình Hộ nghèo Thôn Cúc Bồ Không Ý kiến đồng ý khác Đồng ý Không Ý kiến đồng ý khác 3 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008) Như vậy: tất hộ quan tâm, hưởng ứng, trí với phương án CĐRĐ địa phương Người dân ý thức lợi ích CĐRĐ mang lại cho trình sản xuất Bằng chứng trước có chủ trương CĐRĐ 43 họ tự động chuyển đổi cho Do mà q trình thực CĐRĐ địa phương diễn nhanh chóng thuận lợi Phương án CĐRĐ địa phương thực cách dân chủ, đặt lợi ích quyền lợi người nơng dân lên hàng đầu Vì phương án CĐRĐ hộ nông dân xã nói chung nhân dân thơn nghiên cứu nói riêng hưởng ứng nhiệt tình ủng hộ Biểu 4.15 Ý kiến hộ gia đình thuận lợi khó khăn sản xuất sau CĐRĐ Thơn Lũng Q Thơn Cúc Bồ Điều kiện gia Số đình hộ Hộ giàu, Hộ trung bình 3 Hộ nghèo Thuận Khó Ý kiến Thuận Khó Ý kiến lợi khăn khác lợi khăn khác (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008) Sau CĐRĐ, trình sản xuất phần lớn hộ trở lên bớt nặng nhọc họ có điều kiện thực giới hố vào sản xuất Diện tích ruộng tăng lên sau CĐRĐ, việc áp dụng máy cày vào làm đất thuận lợi hơn, hệ thống giao thông thuỷ lợi hoàn thiện giúp giảm đáng kể khâu vận chuyển, chăm sóc nước tưới Tuy nhiên cịn số hộ sau CĐRĐ q trình sản xuất cịn gặp số khó khăn họ nhận thêm diện tích đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất Diện tích tăng lên điều kiện kinh tế điều kiện khác không thay đổi nhiều, q trình sản xuất gặp số khó khăn so với trước chuyển đổi 44 Biểu 4.16 Nhu cầu sử dụng lao động hộ nông dân sau CĐRĐ Điều kiện gia Số đình hộ Hộ giàu, Thôn Lũng Quý Thôn Cúc Bồ Giảm Tăng Như Giảm Tăng Như thêm cũ thêm cũ Hộ trung bình 3 Hộ nghèo 2 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2008) Nhìn chung, sau CĐRĐ nhu cầu lao động hộ gia đình giảm so với trước Nguyên nhân sau CĐRĐ diện tích ruộng tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giới hoá vào sản xuất; bên cạnh hệ thống giao thơng, thuỷ lợi nội đồng nâng cấp hồn thiện giảm khâu vận chuyển, chăm sóc, tưới nước…Tuy nhiên số hộ cần tăng thêm lao động, hộ chuyển đổi sang mơ hình sử dụng đất trồng ăn kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi cá 4.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý đất nông nghiệp xã sau thực CĐRĐ 4.5.1 Những thuận lợi công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp sau CĐRĐ - Đối với hộ nông dân: + Nhờ CĐRĐ mà hộ nông dân tiết kiệm chi phí thời gian lao động khâu canh tác, diện tích canh tác giảm tăng diện tích hệ thống sở hạ tầng nội đồng + Nhờ CĐRĐ mà hộ nông dân có điều kiện thâm canh cao, lựa chọn cấu trồng, ni thích hợp với thời vụ áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, xuất sản lượng tăng rõ rệt + CĐRĐ tạo điều kiện cho hộ nông dân lựa chọn phương thức hoạt 45 động kinh tế xác thực sản xuất kinh doanh nơng nghiệp (hình thức trang trại), Hoặc dễ chuyển nhượng quyền sử dụng đất để chuyển sang nghề phi nông nghiệp phù hợp với tiềm lao động tiềm lực kinh tế hộ - Đối với Nhà nước: CĐRĐ làm tăng hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: + CĐRĐ dịp để tổng kiểm kê lại quỹ đất nông nghiệp, việc cấp GCNQSDĐ cho hộ thực nhanh chóng, khách quan xác, tạo điều kiện cho hộ nông dân thực quyền sử dụng đất theo luật định Đồng thời việc quản lý theo dõi biến đọng đất đai chặt chẽ hơn, hạn chế tiêu cực xảy + CĐRĐ tạo ô lớn, tiết kiệm diện tích làm bờ, phát diện tích đất nơng nghiệp thiếu cơng trước + CĐRĐ tăng cường việc quản lý sử dụng ngân sách nguồn thu từ đất, qua thúc đẩy phát triển chung xã hội + CĐRĐ làm thay đổi cách nghĩ cách làm, tập quán sản xuất nhỏ lẻ; trước ô nhỏ ngại nên ngại đầu tư, mang nặng tính sản xuất tiểu nơng; có thưa ruộng lớn cách nghĩ thay đổi theo hướng sản xuất hàng hố, đáp ứng u cầu CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn + CĐRĐ có điều kiện để hình thành quy mơ trang trại, có điều kiện làm tốt dịch vụ nông nghiệp, phân rõ trách nhiệm họp tác xã nông hộ,thúc đẩy sản xuất hàn hố phát triển mạnh mẽ 4.5.2 Những khó khăn quản lý sử dụng đất nông nghiệp sau CĐRĐ - Đối với hộ nông dân: + Một số hộ nơng dân chưa nhận thức rõ lợi ích trước mắt lâu dài việc CĐRĐ, cịn tính tốn thiệt diện tích, lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng + Do hệ thống đồ, hồ sơ địa chất lượng, số hộ trước 46 giao ruộng sổ sách thực tế diện tích nhiều nên không muốn chuyển đổi - Đối với Nhà nước: + Về hệ thống tài liệu: Đại đa số địa phương cấp xã chưa có đồ địa chính quy theo tiêu chuẩn ngành nên việc kiểm kê quỹ đất, phân loại, phân hạng đất lập phương án CĐRĐ gặp nhiều khó khăn, khó đảm bảo tính cơng xã hội + Về kinh phí: Sau CĐRĐ cần nhiều công sức tiền để tiến hành đo đạc lập đồ địâ cấp đổi GCNQSDĐ, ngân sách địa phương hạn hẹp nên cần hỗ trợ Nhà nước để hồn thành hồ sơ địa chính, đáp ứng u cầu quản lý đất đai đại 4.6 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai 4.6.1 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản - Trong năm gần sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng đời sống người nông dân chưa nâng cao với thực chất Nguyên nhân vấn đề phần thị trường tiêu thụ nông sản chưa phát triển phù hợp với nhu cầu người nơng dân Vì để phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản UBND xã cần có giải pháp sau: + UBND xã cần chủ động tìm kiếm thị trường để mở rộng khả tiêu thụ sản phẩm ngành nông nghiệp cho địa phương Bởi vì, ngành nơng nghiệp ngành đem lại giá trị doanh thu lớn cho địa phương (chiếm 90% tổng doanh thu xã), góp phần thúc đẩy kinh tế xã phát triển Do đó, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp vấn đề người nông dân quyền xã trọng quan tâm + Khuyến khích tạo cạnh tranh lành mạnh lực lượng tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại, cung cấp vật tư, máy móc, nơng cụ cho 47 sản xuất tiêu thụ sản xuất sản phẩm hành hố nơng sản 4.6.2 Đẩy mạnh cơng tác khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân địa bàn xã Phát triển hệ thống trồng trọt chăn nuôi tiến việc thực tốt hệ thống phụ gồm: hệ thống trồng, vật ni thức ăn, phân bón, hệ thống biện pháp canh rác như: thời vụ, chăm sóc, mật độ, phịng trừ sâu bệnh…điều có quan hệ chặt chẽ với đầu tư thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Bởi vậy, UBND xã Kiến Quốc cần phải tiến hành công việc cụ thể như: - Mở rộng lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng giống, giống có hiệu cao cho nơng dân - Tổ chức hình thức thích hợp để nơng dân học hỏi kinh nghiệm mơ hình điển hình sản xuất nông nghiệp địa phương khác để áp dụng vào thực tế - Nên bổ sung cho nông dân kiến thức kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho hợp lý, không bừa bãi bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh 4.6.3 Nâng cao khả hộ nông dân Nguồn vốn điều kiện quan trọng cho trình sản xuất, nơng dân nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư cần cung cấp Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng vật ni đầu tư mức, kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Hiện vấn đề cho hộ nông dân vay vốn cịn nhiều thủ tục phiền hà, nhiều hộ nơng dân nghèo thiếu vốn khơng có tài sản chấp không vay Bởi vậy, để giải vấn đề thiếu vốn, cần thực tốt vấn đề sau: - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thành quỹ tín dụng nơng thơn Ưu tiên người vay 48 vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp với trồng vật ni có hiệu kinh tế cao - Cải tiến thủ tục cho vay với hộ nông dân, sử dụng nhiều hình thức đảm bảo tiền vay tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi chấp - Các trạm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vật tư, giống cho nông dân, đặt biệt hộ nghèo để tạo điều kiện cho nông dân chăm sóc trồng vật ni thời vụ 4.6.4 Quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Căn vào kết nghiên cứu dánh giá hiệu số kiểu sử dụng đất địa phương sau CĐRĐ, Chính quyền xã Kiến Quốc nên khuyến khích hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi lúa sang trồng ăn kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm ni cá có hiệu kinh tế cao, góp phần đưa kinh tế xã năm tới phát triển Trong năm tới xã cần quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố chun mơn hố, đặc biệt sản xuất vụ đông, hoa màu đặc biệt cà chua dưa chuột Đây loại mang lại giá trị kinh tế cao thích hợp với đất địa phương 4.6.5 Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đây điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp cách bền vừng, để phát triển hiệu kinh tế sử dụng đất, tạo tiềm lực lâu dài cho nông nghiệp nông thôn: đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn cần tập trung vào giao thông nông thôn, thuỷ lợi, điện… - Về giao thông: điều kiện thiếu nhằm chuyên chở vật tư, nông sản phục vụ lại nhân dân Bởi vậy, UBND xã Kiến Quốc cần phải nâng cấp đường giao thông cũ, đặt biệt đường trục cánh đồng thơn xã Từ nhu cầu đó, thực đạo UBND xã hầu hết thơn xã bê tơng hố đường nội đồng 49 - Về thuỷ lợi: Nhân dân ta có câu “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, vai trò thuỷ lợi quan trọng sản xuất nông nghiệp Thuỷ lợi có vai trị quan trọng đặc biệt để chống úng, hạn, tưới tiêu cho trồng cung cấp nước cho chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi cá Mặc dù, sau CĐRĐ mạng lưới thuỷ lợi xây dựng hoàn thiện Nhưng UBND xã Kiến Quốc cần phải kiên cố hoá bê tơng hố kênh mương để phục vụ lâu dài cho sản xuất nơng nghiệp - Điện có ý nghĩa quan trọng để phục vụ sản xuất nông nghiệp giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn Cụ thể điện dùng để tưới tiêu, dùng chế biến nông sản phát triển tiểu thủ cơng nghiệp phục vụ đời sống Vì vậy, việc sửa chữa, nâng cấp đường dây điện cũ, đặt biệt cần quan tâm hoàn thiện đến đường dây điện cánh đồng thôn để phục vụ tốt nhu cầu sản xuất người dân sau CĐRĐ 4.6.6 Hồn thiện hồ sơ địa Sau giao đất cho hộ nơng dân ngồi thực địa cho nơng dân, xã Kiến Quốc tiến hành đo đạc lại tồn diện tích đất nơng nghiệp tồn xã làm sở để cấp GCNQSDĐ Việc CĐRĐ làm thay đổi tồn nội dung thơng tin hồ sơ địa như: Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai phải nhiều thời gian đầu tư hợp lý tài lực, vật lực để đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp Công tác Đăng ký quyền sử dụng đất, thực thống kê, kiểm kê đất đai theo Luật đất đai năm 2003 văn luật gặp phải thử thách xã, địi hỏi cơng tác quản lý đất đai phải tăng cường lực, trình độ chuyên mơn đầu tư vật chất tiếp tục hồn thiện Luật đất đai năm 2003 bổ sung mở rộng số nội dung nhiệm vụ quản lý đất đai Tuy nhiên nội dung mới, việc áp dụng đưa vào chưa lâu nên chưa có biến động, việc thực chưa có đồng chưa đạt hiệu cao 50 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu tác động công tác CĐRĐ đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, thấy đạt số thành sau đây: - Cơng tác CĐRĐ góp phần thúc đẩy qua trình tích tụ, tập trung đất đai Số đất hộ nơng dân giảm đi, trung bình hộ cịn từ 3-5 Bình qn diện tích tăng lên, từ 249 lên 413m2/thửa - CĐRĐ góp phần hồn thiện hồ sơ địa cơng tác cấp giấy CNQSDĐ Từ cơng tác quản lý Nhà nước đất đai thuận lợi dề dàng hơn, công tác quản lý đất đai dần cào nề nếp - Hệ thống giao, thông thủy lợi nội đồng xây dựng cải tạo thuận lợi cho việc lại sản xuất người dân, làm tăng diện tích đất canh tác tưới nước chủ động từ 65% lên 85% Ngồi ra, người nơng dân đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất: Máy cày bừa, máy kéo, bình phun thuốc sâu, máy tuốt lúa để giảm chi phí lao động, góp phần làm tăng suất trồng - Sau CĐRĐ, diện tích ruộng tăng nên mức độ giới hố vào sản xuất nơng nghiệp thuận lợi, dễ dàng Do q trình sản xuất bớt nặng nhọc nhu cầu lao động giảm - Hệ thống sử dụng đất sau CĐRĐ có thay đổi, cụ thể: chân đất vàn, vàn thấp, thấp trũng thơn, ngồi trồng lúa vụ màu vụ đơng, cịn hình thành nên trang trại trồng ăn kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm thả cá - Sau CĐRĐ, suất sản lượng loại trồng tăng nên hiệu kinh tế sử dụng đất thôn tăng nhiều so với trước CĐRĐ như: riêng trồng lúa sau trừ chi phí cho thu nhập 33 triệu 51 đồng/năm; trồng lúa kết hợp với màu vụ đơng sau trừ chi phí cho thu nhập 40 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt, với mơ hình trang trại trồng ăn kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm thả cá cho thu nhập cao từ 60-70 triệu đồng/ha/năm sau trừ chi phí Trong thời gian tới, dự tính số trang trại địa bàn xã tăng lên với quy mô diện tích lớn hơn, hiệu kinh tế cao 5.2 Kiến nghị UBND xã Kiến Quốc cần hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất, tiếp tục đầu tư thiết kế xây dựng sở hạ tầng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đại hoá cơng nghiệp hố sản xuất nơng nghiệp UBND xã cần tăng cường công tác khuyến nông, giúp hộ nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp UBND xã cần tíếp tục nghiên cứu đưa phương án CĐRĐ phần diện tích cịn lại xã, nhằm đồng hồn thiện cơng tác CĐRĐ xã để thúc đẩy kinh tế xã vững mạnh rong năm tới Đề nghị cấp quyền địa phương phải quan tâm đầu tư kinh phí kịp thời để tiến hành đo đạc chỉnh lý đồ cấp đổi GCNQSDĐ sau chuyển đổi Nếu làm tốt công tác , góp phần bước giải mâu thuẫn kịp thời phát sinh nhân dân UBNd xã cần phố hợp với tổ chức tín dụng xã để tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn để đâu tư sản xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Bằng (2006), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác sau chuyển đổi ruộng đất tai xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, tỉnh hà Tây Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Đình Bộ (2004), Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, NXB Nơng nghiêp, Hà Nội Vũ Thị Bình, Nguyễn Đình Bộ (2005), “Tác động việc chuyển đổi ruộng đất tới công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp tỉnh hải Dương” Tạp chí địa chính, số 5/2005, Hà Nội Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (2003), “Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng vùng đồng Sông Hồng” Tạp chí khoa học đất, số 18/2005 Vũ Thị Thu Hương (2006), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Tây Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Tiến, Văn Giang, Hưng n Khố luận tơt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Ngọc Nông cộng (2003), Vài nét công tác dồn điền đổi số tỉnh miên Bắc - Đề xuất bước cần làm dồn điền đổi cho vùng Trung du miền núi Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Bùi Thị Minh Thoa (2005), Đánh giá thực trạng công tácquản lý, sử dụng đất đai sau chuyển đổi ruộng đất phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hảo Dương Khoa Đất Môi trường, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 53 Luật Đất đai năm 2003 Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Nghị 10 NQQ/TW ngày 28/03/1998, Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Nhà xuất trị quốc gia 11 Nghi định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 cính phủ, Về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất lau dài vào mục đích nơng nghiệp 12 Huyện uỷ Ninh Giang, Nghị số 06 NQ/HU(2002) V/v hướng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn 13 Sở NN&PTNT (6/2005), Báo cáo tình hình kết cơng tác dồn điền đổi gắn liền với chuyển dịch cấu trồng vật nuôi tỉnh Hải Dương 14 UBND xã Kiến Quốc; Báo cáo tổng kết công tác dồn điền đổi năm 2002 15 UBND xã Kiến Quốc; Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2001-2007 16 UBND xã Kiến Quốc; Kết biến động loại đất năm 2001-2007 54 ... Trên sở đánh giá tác động công tác CĐRĐ đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng đất sau... quản lý sử dụng đất, nên chọn đề tài nghiên cứu là: ? ?Đánh giá tác động công tác chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 Mục tiêu... sâu vào nghiên cứu tác động chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý sử dụng đất xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan