1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên tại vườn quốc gia cúc phương

56 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, dƣới dạy dỗ giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo nhƣ giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, đƣợc tiếp thu kiến thức ngành khoa học mà lựa chọn theo đuổi Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu tận tình Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, chu đáo TS Ngô Duy Bách với phong cách nghiên cứu khoa học cẩn trọng, tỉ mỉ với lời động viên khích lệ thầy giúp tơi học hỏi đƣợc nhiều kiến thức ngành khoa học u thích Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Việt Thắng MỤC LỤC CHƢƠNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5 Phương pháp xử lý số liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DU LỊCH SINH THÁI .8 3.1 Tổng quan du lịch sinh thái 3.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 10 3.3 Căn pháp lý bảo vệ môi trƣờng rừng đặc dụng 11 3.4 Một số vấn đề phát triển DLST VQG 13 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦAVƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG .14 4.1 Hiện trạng tài nguyên du lịch Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 4.1.2 Tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học 15 4.1.3 Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn 16 CHƢƠNG 5.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 5.1 Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 18 5.1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý du lịch sinh thái Vườn Quốc gia 18 5.2 Đánh giá thực trạng bảo tồn tài nguyên VQG Cúc Phƣơng 24 5.2.1 Các bên liên quan hoạt động bảo tồn 24 5.2.2 Thực trạng quản lý bảo tồn 25 5.3 Đánh giá tác động du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo Likert cấp độ Bảng 2.2 Mức độ đánh giá tiêu theo thang đo Likert Bảng 2.3 Ma trận tác động hoạt động sinh thái tới môi trƣờng VQG .7 Bảng 3.1 Tổng hợp văn pháp luật công tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng .12 Bảng 5.1 Số lƣợt khách du lịch đến Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 18 giai đoạn 2011 – 2016 18 Bảng 5.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái (Đơn vị: Nghìn đồng) 20 Bảng 5.3 Hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng 20 giai đoạn 2011 - 2016 20 Bảng 5.4 Những vụ vi phạm bảo vệ phát triển rừng 25 Bảng 5.5 Thực trạng quản lý bảo tồn Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 27 Bảng 5.6 Ma trận đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới môi trƣờng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 28 Bảng 5.7 Phân tích thống kê yếu tố áp lực ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng 30 môi trƣờng Vƣờn Quốc giaCúc Phƣơng 30 Bảng 5.8 Phân tích thống kê yếu tố trạng chất lƣợng môi trƣờng 31 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 31 Bảng 5.9 Phân tích thống kê trạng nguồn thải .32 Bảng 5.10: Phân tích thống kê tác động du lịch sinh thái tới môi tƣờng 33 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 33 Bảng 5.11 Phân tích thống kê tác động du lịch sinh thái tới hệ sinh thái 35 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 35 Bảng 5.12 Các yếu tố động lực áp lực tác động tới ô nhiễm môi trƣờng VQG 36 CHƢƠNG LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí thực đề tài Trong năm gần đây, hoạt động du lịch phát triển mạnh Trong đó, du lịch sinh thái ngày đƣợc nhiều ngƣời biết đến Ở Việt Nam du lịch sinh thái hoạt động không theo nghĩa phát triển bền vững hoạt động du lịch, thực chất du lịch sử dụng tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu ngƣời (Lê Huy Bá, 2006) Từ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ ô nhiễm không khí từ q trình vận chuyển, lại khách du lịch, xây dựng sở hạ tầng; ô nhiễm chất thải rắn từ khách du lịch, nhà nghỉ lãng phí tài nguyên từ phát triển du lịch ngày tăng Những nguy tác động tiêu cực đến mơi trƣờng lãng phí tài nguyên từ việc phát triển du lịch dựa vào hệ sinh thái tự nhiên ngày tăng Ngoài phát triển nhanh du lịch, phải kể đến nhiều doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tập trung vào lợi ích kinh tế trƣớc mắt, chƣa tính đến hiệu lâu dài gây ảnh hƣởng xấu đên môi trƣờng tài nguyên Nhƣ nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đƣợc đặt công tác tổ chức phát triển du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng cần thiết cấp bách Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng địa điểm khảo cổ Các di vật ngƣời tiền sử có niên đại khoảng 12.000 năm đƣợc phát nhƣ mồ mả, rìu đá, mũi tên đá, dao vỏ sị, dụng cụ xay nghiền số hang động chứng tỏ ngƣời sinh sống khu vực từ 7.000 đến 12.000 năm trƣớc Năm 1960, rừng Cúc Phƣơng đƣợc công nhận khu bảo tồn rừng đƣợc thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày tháng năm 1962 với diện tích 20.000 đánh dấu đời khu bảo vệ Việt Nam Ngày tháng năm 1986, Cúc Phƣơng đƣợc nêu danh sách khu rừng đặc dụng theo Quyết định số 194/CT Chính phủ Việt Nam với phân hạng quản lý Vƣờn quốc gia diện tích 25.000 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng đơn vị tiên phong việc phát triển du lịch sinh thái rừng đặc dụng Hàng năm có hàng ngàn du khách ngồi nƣớc tới tham quan, du lịch tìm hiểu thiên nhiên Tuy nhiên, với phát triển nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động khách du lịch; hoạt động dịch vụ nhà hàng, khách sạn hoạt động xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, giao thông vận tải Điều chƣa thực bền vững hoạt động phát triển du lịch sinh thái khu vực này.Xuất phát từ thực tế đó, đề tài đồ án “Đánh giá tác động du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG Cúc Phương” đƣợc lựa chọn, nghiên cứu hoàn thành với mục đích xây dựng sở khoa hoc cho việc quản lí bền vững tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, cộng đồng địa phƣơng thu hút tham gia họ vào công tác bảo tồn tài nguyên góp phần thúc đẩy phát triển tồn diện địa phƣơng CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học thực tiễn nhằm làm rõ đƣợc thực trạng, đánh giá đƣợc tác động đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn tài nguyên gắn với phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng Mục tiêu chung: góp phần phát triển bền vững hoạt động du lịch sinh thái nâng cao hiệu công tác bảo tồn tài nguyên VQG Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng hoạt động du lịch sinh thái tới công tác bảo tồn tài nguyên VQG + Xây dựng sở cho việc phát triển Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên VQG 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng Đánh giá thực trạng bảo tồn VQG Cúc Phƣơng Đánh giá tác động du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn tài nguyên gắn với phát triển du lịch sinh thái VQG 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích tác động hoạt động Du lịch sinh thái tới công tác bảo tồn tài nguyên nói chung tài nguyên du lịch VQG Cúc Phƣơng nói riêng 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng khu vực vùng đệm VQG Cúc Phƣơng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp : Kế thừa tài liệu , sở lý thuyết từ nghiên cứu trƣớc + Thu thập thơng tin thứ cấp huyện, xã + Quan sát tham dự, đánh giá nhanh (RRA PRA) + Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến thực trạng du lịch sinh thái công tác bảo vệ môi trƣờng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng + Thu thập, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình, đề tài khoa học, dự án nƣớc quốc tế có liên quan 2.4.2 Thu thập số liệu ngoại nghiệp Phƣơng pháp điều tra du lịch sinh thái bảng hỏi Các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi với cộng đồng (khách du lịch, dân địa phƣơng) Ban quản lý Vƣờn Quốc gia, làm phong phú hơn, góp phần đánh giá cách khách quan cho đề tài Thực phƣơng pháp trình với việc tiến hành hàng loạt cơng việc khác nhau, song có liên quan hỗ trợ lẫn bao gồm bƣớc: + Khảo sát, xác định đối tƣợng nội dung cần điều tra: đề tài thực điều tra với hai đối tƣợng chính: khách du lịch ( 25 phiếu hỏi) Ban quản lý Vƣờn Quốc gia ( phiếu hỏi) Kết điều tra đƣợc thể chƣơng đồ án phân tích nhận thức, ý kiến khách du lịch Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng vấn đề quản lý môi trƣờng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng + Lựa chọn phƣơng pháp điều tra: vấn phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi lựa chọn câu hỏi mở Phiếu điều tra đƣợc thiết kế với hệ thống câu hỏi phù hợp cấu trúc, nội dung, thời gian hỏi với đối tƣợng khách du lịch, Ban quản lý Vƣờn Quốc gia nhằm thu thập thông tin cần thiết + Phiếu điều tra đƣợc lập theo mơ hình DPSIR sử dụng thang đo Likert Thang đo Likert định mức đƣợc xếp trƣớc, vào đó, ngƣời trả lời đánh giá mức độ đối tƣợng đƣợc hỏi từ thấp đến cao theo 5, cấp độ Các nghiên cứu thƣờng sử dụng thang đo để định lƣợng cách tổng quát đối tƣợng đánh giá có phạm vi rộng tính phức tạp cao Thang đo thƣờng đƣợc thể dƣới dạng bảng, bao gồm phần: nội dung thang đo đánh giá nội dung Đồng thời, thang đo cho phép phân nhóm đối tƣợng nghiên cứu nhằm thống kê, tính tốn, xếp,… yếu tố có chung đặc điểm phân tích Đồ án sử dụng thang đo Likert cấp độ xếp mức độ thị điều tra Bảng 2.1 Thang đo Likert cấp độ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Phiếu điều tra nhận thức, ý kiến khách du lịch công tác bảo tồn bảo vệ môi trƣờng Vƣờn Quốc gia đƣợc xây dựng theo mơ hình DPSIR sử dụng thang đo Likert Bao gồm câu hỏi về: động lực chi phối (driving forces), áp lực (pressure), trạng (state), tác động (impacts), phản hồi (responses) Nội dung bảng hỏi đƣợc nêu cụ thể phụ lục Phƣơng pháp thống kê mô tả sử dụng thang đo Likert (do nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Likert phát minh) wMean đƣợc tính tốn dựa tất số liệu thu thập đƣợc, bị ảnh hƣởng giá trị bất thƣờng, cao thấp wMean đƣợc sử dụng để tính tốn giá trị trung bình từ ý kiến cá nhân xếp hạng theo cấp độ wMean cho thang đo Likert cấp độ đƣợc tính nhƣ sau: ∑ Xi = 1,…, , Trong đó: wMean(X) giá trị trung bình; Xi giá trị thang đo Likert; Pi(Xi) xác suất tƣơng ứng với giá trị X Bảng 2.2 Mức độ đánh giá tiêu theo thang đo Likert Trọng số trung bình (wMean) Mức độ 1,000 - 1,499 Rất thấp 1,500 - 2,499 Thấp 2,500 - 3,499 Trung bình 3,500 - 4,499 Cao 4,500 - 5,000 Rất cao Độ lệch chuẩn có trọng số trung bình (weighted standard deviation): ∑[ √ ] Đo lƣờng mức độ đồng thuận ý kiến đánh giá, nghiên cứu sử dụng số đồng thuận (CnS): ∑ ( | | ) Trong đó:X mức điểm thang đo Likert (X = 1,…,5); trăm/tỷ lệ ngƣời lựa chọn mức điểm X; phần độ rộng X (dX = Xmax-Xmin); điểm trung bình ý kiến Phƣơng pháp ma trận tác động Nội dung phƣơng pháp ma trận lập bảng đánh giá trực giác, trục tác động hoạt động dự án gây ra, trục lại đối tƣợng mơi trƣờng bị tác động Ma trận đơn kép (Ma trận định lƣợng) Ma trận định lƣợng đƣợc dùng đề tài đồ án nhƣ sau: Trong ô ma trận định lƣợng khơng đánh dấu khả tác động mà cịn mức độ tác động Thƣờng ô ma trận định lƣợng mức độ tác động tầm quan trọng tác động Các mức độ tầm quan trọng tác động đƣợc tính theo thang điểm từ đến 3, đến đến 10 Tác động tiêu cực mạnh điểm số cao Tổng số điểm cho thấy thành phần thông số môi trƣờng bị tác động nghiêm trọng dự án Tổng theo hàng ngang cột dọc giúp nhìn nhận tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên nhân tố mơi trƣờng giúp nhìn nhận tác động hoạt động phát triển lên nhân tố môi trƣờng Trong đồ án dùng bảng ma trận để đánh giá tầm quan trọng tác động (mức độ tác động) tính theo thang điểm từ đến (1 - tác động ít, - tác động trung bình, - tác động mạnh) Bảng 2.3 Ma trận tác động hoạt động sinh thái tới môi trƣờng VQG Vấn đề môi trƣờng Các Đa Môi hoạt dạng trƣờng động sinh khơng học khí Mơi Mơi trƣờng trƣờng đất nƣớc Tiếng ồn Chất Tổng Xếp thải điểm hạng rắn Du lịch sinh thái Du lịch tâm linh Cắm trại Giao thông Xây dựng Nghiên cứu 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Q trình xử lí phân tích thơng tin đƣợc thực theo phƣơng pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích số liệu đƣợc tổng hợp thông qua bảng hỏi tài liệu cán vƣờn quốc gia cung cấp để làm sở xác định lựa chọn tốt việc quản lý tài nguyên du lịch sinh thái thời họ làm giảm tác động du khách lên môi trƣờng tự nhiên, quản lý chất thải rắn hay đồ thừa để lại sau hoạt động cảnh báo du khách không nên lấy để làm đồ lƣu niệm Hƣớng dẫn viên VQG nhận viên có thâm niên làm việc lâu năm họ có hiểu biết tốt VQG qua nhiều năm làm việc Tuy nhiên, truyền đạt họ đến du khách cịn hạn chế Vì VQG cần cử nhân viên làm việc Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trƣờng tham gia vào lớp văn hóa quản lý kinh doanh du lịch Ngoài nhân viên lâu năm VQG nên tuyển chọn đội ngũ hƣớng dẫn viên nhiệt tình với nghề, tuyển ngƣời dân địa phƣơng tốt Sau đào tạo họ cách ngƣời có kinh nghiệm truyền cho ngƣời chƣa có kinh nghiệm, mời giảng viên du lịch, chuyên gia du lịch sinh thái giảng dạy Ngoài ra, Ban quản lý cần xây dựng nội quy bảo vệ mơi trƣờng sau in thành tờ rơi phát cho khách du lịch Đặt thùng rác nơi phát sinh rác thuận tiện cho du khách, đầu tƣ cải thiện môi trƣờng điểm du lịch nhƣ: đầu tƣ hệ thống nhà vệ sinh công cộng điểm du lịch Sử dụng hình thức phạt hành cho hành vi vi phạm, hành vi vi phạm có luật bảo vệ mơi trƣờng du khách bị xử phạt theo pháp luật Thƣờng xuyên tổ chức khóa tập huấn giáo dục môi trƣờng cho cán VQG, doanh nghiệp, du khách cộng đồng địa phƣơng b Đối với quyền địa phương Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan không tham gia trực tiếp vào việc quản lý VQG Cúc Phƣơng, họ gián tiếp tham gia giúp đỡ VQG công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn nguồn tài nguyên Vào ngày lễ nhƣ 30/4, 1/5, ngày giỗ tổ Hùng Vƣơng hay vào mùa đông khách du lịch, Ban quản lý VQG cần hỗ trợ huyện lực lƣợng chức hỗ trợ quản lý điều tiết vấn đề an ninh Các công ty du lịch vùng đệm cần đƣợc quản lý nghiêm ngặt việc khai thác du lịch vấn đề xử lý nguồn thải c Đối với du khách Du khách cần đƣợc hƣớng dẫn trƣớc tham quan, điều cần thiết nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trƣờng VQG Khách du lịch thƣờng 39 không nhận thức đƣợc đƣợc hết tác động mà họ đem đến cho điểm du lịch mà họ qua Trên thực tế, Ban quản lý có biện pháp xử lý chất thải rắn ngày tuần Tuy nhiên vào mùa du lịch cao điểm lƣợng rác khơng thể kiểm sốt tồn Qua việc khảo sát thực tế, tƣợng vứt rác bừa bãi không nơi quy định đốt lửa rừng để nấu đồ ăn Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới cảnh quan mơi trƣờng gây hậu nghiêm trọng Vì vậy, du khách cần đƣợc hiểu rõ tuyến điểm du lịch mà tham quan nhƣ hành vi nghiêm cấm làm ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng VQG qua hình thức nhƣ đƣợc phát tờ rơi, tài liệu hƣớng dẫn du lịch có lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng Điều làm cho du khách chủ động tham quan Vƣờn Họ có ý thức việc làm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng cảnh quan VQG Ngồi ra, nên khuyến khích vận động du khách vào VQG nhƣ tổ chức sinh viên tình nguyện hay lớp học thực nghiệm tổ chức giáo dục môi trƣờng cho học sinh, tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng VQG Họ dọn dẹp vệ sinh tuyến đƣờng, điểm du lịch Điều làm tăng thêm ý thức trách nhiệm cho du khách tham quan khác Khách du lịch cần tuân thủ quy định xả rác bảo vệ môi trƣờng điểm du lịch Không bẻ cây, có hành vi xâm hại thảm thực vật, không mang chất cháy đến VQG Điều thƣờng xuyên xảy du khách tham quan học sinh, sinh viên d Đối với cộng đồng địa phương Theo Ban quản lý VQG, ngƣời dân địa phƣơng bị cấm khai thác măng, lâm sản gỗ (chuối, mật ong rừng, ) Tuy nhiên, mức sống ngƣời dân thấp Ban quản lý tạo điều kiện cho dân địa phƣơng khai thác phần Ví dụ nhƣ vào mùa măng, ngƣời dân thu đƣợc tạ măng/hộ/ngày tƣơng ứng với khoảng 1,8 triệu đồng/ngày/hộ vịng 1,5 tháng Đặc biệt VQG có nhiều thuốc nam đồng bào dân tộc Mƣờng có kinh nghiệm thuốc nam Ban quản lý VQG khuyến khích ngƣời dân lấy thuốc Vƣờn nhân giống thuốc trồng nhà Cộng đồng địa phƣơng giúp Vƣờn nhiều việc phát triển du lịch công tác bảo vệ môi trƣờng rừng Họ kết hợp với Ban quản lý bảo 40 vệ rừng, hỗ trợ cho trạm kiểm lâm phòng cháy chữa cháy, báo kiểm lâm trƣờng hợp bắt bẫy thú rừng, chặt cây, đốt ong (vào đầu hè, có khả gây cháy rừng) Ngồi ngƣời dân tham gia vào hoạt động hƣớng dẫn cho khách du lịch VQG qua khóa đào tạo VQG tổ chức Đồng thời ngƣời dân nên đƣợc giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng, từ họ tác động lên khách du lịch tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng VQG 5.4.2 Giải pháp quản lý môi trường dựa vào cộng đồng rừng đặc dụng a Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Trong việc phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng dân cƣ nơi tun truyền tốt Chính cần phải thu hút tham gia cộng đồng việc xây dựng sách phát triển quy hoạch du lịch sinh thái, thu hút họ vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Bên cạnh phải có sách để ổn định nâng cao đời sống cộng đồng địa phƣơng * Thu hút lao động địa phƣơng Hiện khách du lịch đến với VQG Cúc Phƣơng ngày tăng hoạt động kinh doanh du lịch VQG cần số nhân công nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ, hƣớng dẫn viên số hoạt động xây dựng, tu sở hạ tầng Vƣờn Vì cần phải thu hút cộng đồng địa phƣơng, hầu nhƣ cộng đồng khơng có cơng việc ổn định, điều tăng thêm thu nhập cho họ Khi thu hút đƣợc cộng đồng cần đào tạo họ để trở thành nguồn nhân lực lâu dài cho VQG nhƣ: Tổ chức lớp bồi dƣỡng tham gia vào phục vụ cho hoạt động tham quan, tâm linh, nghỉ dƣỡng chữa bệnh; Cung cấp kiến thức môi trƣờng sinh thái nhƣ cảnh quan tự nhiên, giá trị du lịch sinh thái, hiểm họa môi trƣờng sinh thái với phát triển kinh tế - xã hội, Cung cấp thói quen tập quán giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trƣờng, tiếp thị du lịch Ngồi cộng đồng tham gia hoạt động du lịch đƣợc kể đến nhƣ: - Cho khách thuê trọ chung nhà dân (homestay) hình thức phổ biến hoạt động du lịch Nó giúp cho du khách giảm đƣợc bớt chi phí nhƣ đƣợc tham gia vào đời sống ngƣời dân địa hiểu nét văn hóa truyền thống khu vực VQG Hơn hết hoạt động giúp cho ngƣời dân tăng 41 thêm thu nhập giới thiệu đƣợc nét đặc sắc lối sống, văn hóa truyền thống ngƣời dân - Ngƣời dân làm hƣớng dẫn viên: Do ngƣời địa nên ngƣời dân có hiểu biết rõ VQG với kiến thức thực tế mà ngƣời đƣợc đào tạo khơng có đƣợc Điều giúp du khách có hiểu biết phong phú VQG từ tạo nên vui thích, phấn khởi làm tăng khả khách du lich quay lại Vƣờn cao Tuy nhiên ngƣời dân nên đƣợc đào tạo cách giới thiệu cho du khách cách ngắn gọn nhƣng chứa đƣợc đầy đủ nội dung thơng tin VQG Tổ chức nhiều chƣơng trình trao đổi kiến thức giao tiếp, môi trƣờng cảnh quan, vệ sinh, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự để tạo dựng cho họ kiến thức du lịch tốt tạo đà cho phát triển du lịch bền vững - Sử dụng hàng hóa dịch vụ địa phƣơng: Điều trì đƣợc phần lợi ích thu đƣợc từ du lịch Ban quản lý Vƣờn cần giúp đỡ, khuyến khích ngƣời dân sản xuất lƣơng thực, thực phẩm để cung ứng cho điểm du lịch Những mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho du khách đến tham quan nhƣ ống điếu, lọ hoa ống tre Điều phù hợp với dân cƣ vùng đất nơng nghiệp, dân cƣ sống chủ yếu vào việc làm nơng Ngồi ra, VQG tiếng với thuốc nam kinh nghiệm dùng thuốc nam ngƣơi Mƣờng Vì sản phẩm điển hình du khách đến với VQG tạo điều kiện cho ngƣời dân quảng bá sản phẩm giúp họ tăng thêm thu nhập Ngoài ngƣời dân địa phƣơng nên đƣợc khuyến khích tổ chức kiện mang tính chất nghệ thuật dân gian để làm tăng lƣợng khách du lịch thu đƣợc nhiều lợi ích kinh tế Đây cộng đồng địa phƣơng ngƣời dân tộc nên chắn họ có sắc thái văn hóa riêng biết Ngồi cộng đồng địa phƣơng cần đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển DLST VQG b Giáo dục truyền thông môi trường cho cộng đồng địa phương Một phận dân cƣ sống xung quanh VQG Cúc Phƣơng ngƣời dân tộc, dân tộc Mƣờng có tỷ lệ cao, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống ngƣời dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất.Cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ 42 thiếu, hệ thống truyền thơng cơng cộng phƣơng tiện nghe nhìn cịn thiếu Do ngƣời dân không ý thức đƣợc tác động mà du lịch gây môi trƣờng văn hóa họ Do giáo dục truyền thông môi trƣờng cần thiết: - Tuyên truyền phổ biến giáo dục cho ngƣời dân địa phƣơng kiến thức sách pháp luật Nhà nƣớc việc bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn thiên nhiên - Thực tốt công tác giáo dục ý thức ngƣời dân, khuyến khích vai trị ngƣời dân họ lực lƣợng bảo vệ, nhắc nhở du khách giám sát hoạt động môi trƣờng cách hữu hiệu Cộng đồng dân cƣ nơi tuyên truyền tốt cho việc phát triển du lịch - Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng song song với việc nâng cao trình độ dân trí, bƣớc cải thiện đời sống cho ngƣời dân - Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên trách nhiệm cộng đồng môi trƣờng, thông qua việc tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sở giá trị mơi trƣờng tự nhiên họ bảo vệ - Tổ chức buổi hƣớng dẫn trang bị kiến thức sơ đẳng môi trƣờng, phân loại chất gây ô nhiễm nhƣ chất thải, chất thải rắn, trnag bị cho ngƣời dân hiểu biết tác hại chất độc hại đến ngƣời hệ sinh thái Hƣớng dẫn cho cộng đồng phƣơng pháp thu gom, xử lý chất thải, nƣớc thải, chất thải rắn - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng thơng qua chƣơng trình lồng ghép bảo vệ mơi trƣờng du lịch với chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội giải pháp nhằm phối hợp nguồn nhân lực cua xã hội vào vấn đề bảo vệ môi trƣờng với mục tiêu phát triển DLST bền vững VQG Cúc Phƣơng - Tăng cƣờng phổ biến, giải thích quy định hành bảo vệ tài nguyên môi trƣờng hoạt động du lịch sinh thái VQG, tổ chức thƣờng xuyên hoạt động cụ thể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng cộng đồng - Cần xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phƣơng để đảm bảo phần từ thu nhập DLST quay lại hỗ trợ cho cộng đồng công tác bảo vệ môi trƣờng 43 Để phổ biến nâng cao kiến thức bảo vệ mơi trƣờng địi hỏi cách thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng phải phong phú tác động mạnh vào ý thức nhận thức cộng đồng Cụ thể sử dụng biện pháp nhƣ: * Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cộng đồng - Tổ chức thƣờng xuyên, định kỳ buổi hội thảo, hội nghị, truyền thông môi trƣờng, kết hợp trình chiếu đoạn phim hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ hành vi gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng VQG, hậu mà môi trƣờng phải gánh chịu Nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng việc bảo vệ môi trƣờng - Thƣờng xuyên tổ chức buổi họp cộng đồng nhằm đƣa giải pháp công tác bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG Cúc Phƣơng * Thiết lập trì kênh thơng tin, phổ biến kiến thức - Thông qua hệ thống loa phát xã vùng đệm thƣờng xuyên chuyển tải thông tin việc bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch VQG Cúc Phƣơng - Xây dựng website quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng nhằm chuyển tải thông tin việc bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng với tham gia cộng đồng Việc không cung cấp thông tin môi trƣờng quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho đối tƣợng cộng đồng địa phƣơng mà cho cộng đồng nơi khác Mặt khác quảng bá đƣợc thƣơng hiệu cho du lịch sinh thái VQG 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu trạng du lịch sinh thái công tác bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Cúc Phƣơng rút số kết luận sau: VQG Cúc Phƣơng có tài nguyên du lịch phong phú, có nhiều điểm du lịch mang tính lịch sử tâm linh Là nơi đến lý tƣởng cho nhiều khách du lịch mang mục đích nghỉ dƣỡng tâm linh VQG điểm đến quen thuộc đoàn học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu Đây điều kiện thúc đẩy việc phát triển du lịch Vƣờn thời gian tới Vƣờn có tỷ lệ khách du lịch tăng mạnh qua năm kéo theo doanh thu Vƣờn tăng Trong năm 2016 có 91.677 lƣợt khách du lịch đến với VQG Tuy nhiên Vƣờn thiếu nhân lực việc làm hƣớng dẫn viên, việc làm cần thiết hƣớng dẫn viên ngƣời mang du khách lại gần với VQG Về môi trƣờng, VQG cịn thiếu yếu cơng tác bảo vệ mơi trƣờng hoạt động du lịch sinh thái Với đội ngũ nhân viên (Trung tâm dịch vụ du lịch sinh thái giá dục mơi trƣờng có nhân viên) có nhiều năm thâm niên cơng tác Vƣờn làm ảnh hƣởng lớn đến công tác bảo vệ mơi trƣờng VQG Cúc Phƣơng cịn chƣa có phịng chuyên trách môi trƣờng tổ vệ sinh Vƣờn cố định Tần suất thu gom rác thải Vƣờn cịn lần/tháng Tuy nhiên, Ban quản lý VQG nỗ lực công tác bảo tồn tài nguyên nhƣ: kết hợp cộng đồng địa phƣơng việc phát trƣờng hợp khai thác lâm sản trái phép, tạo điều kiện cho ngƣời dân khai thác sản phẩm lâm sản nhân giống loại thuốc nam Các hoạt động khách du lịch đến VQG chủ yếu du lịch sinh thái cắm trại nhƣng ý thức khách du lịch VQG cịn kém, dẫn đến tình trạng gia tăng lƣợng chất thải rắn đặc biệt mùa du lịch làm mỹ quan điểm du lịch Kiến nghị: Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả đƣa đƣợc số kiến nghị sau: - Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng nên bổ sung sở liệu môi trƣờng hoạt động du lịch sinh thái - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng sở khoa học công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế- IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam Lê Huy Bá (chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Nho Đạt (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, tô chức du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương Xuân Thủy, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trƣờng, Hà Nội Phạm Trung Lƣơng (chủ biên), Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Hoàng Hoa Quân, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đại (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học, Chƣơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Đồn Thị Thanh Trà (2007), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ du lịch học, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2003), Nghiên cứu giải pháp quản lý bền vững tài nguyên du lịch sinh thái Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng Phƣơng pháp thống kê mô tả sử dụng thang đo Likert (do nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Likert phát minh) 10 Trang thông tin điện tử Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng: cucphuongtourism.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VÀ Ý KIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Mã số phiếu (stt): Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Quê quán……… TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG CÚC PHƢƠNG Các tác động du lịch ảnh hưởng đến môi trường khu vực Vườn Quốc gia? (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5- cao) Tác động Chất thải rắn Mức độ □ Từ nhà hàng, khách sạn, kinh doanh □ Từ khách tham quan □ Từ trình xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng Ơ nhiễm khơng khí □ Qúa trình di chuyển khách du lịch □ Từ việc xây dựng giao thông □ Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch Ô nhiễm nƣớc □ Nƣớc thải từ khu du lịch, nhà hàng, kinh doanh □ Nƣớc thải từ trình xây dựng phục vụ hoạt động du lịch Ô nhiễm đất Hoạt động xây dựng □ Khác: □ San lấp mặt □ Chất thải rắn □ Nƣớc thải □ Thay đổi điều kiện địa mạo □ Xói mịn đất □ Rửa trôi 5 Tác động đến hệ động – thực vật? (1- thấp; 2- thấp; 3- trung bình; 4- cao; 5rất cao) Tác động Mức độ Khai phá chuyển đổi □ Gây suy giảm đa dạng sinh học mục đích sử dụng đất để □ Mất cân hệ sinh thái xây dựng khách sạn, nhà □ Mất nơi cƣ trú nhiều loài nghỉ, sở hạ tầng… động – thực vật Sự vận hành khách du □ Gây di cƣ nhiều loài lịch phƣơng tiện du động vật lịch □ Du nhập sinh vật ngoại lai □ Gây xáo trộn đến sinh lý động – thực vật □ Ảnh hƣởng đến phát triển bình thƣờng hệ sinh thái nhạy cảm □ Khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BAN QUẢN LÝ VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Tôi sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, thực đồ án tốt nghiệp đại học đánh giá tác động du lịch sinh thái tới hoạt động bảo tồn tài nguyên VQG Cúc Phương Rất mong ông/bàcung cấp thông tin Xin chân thành cảm ơn! Mã số phiếu (stt): Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Vị trí cơng tác: CÂU HỎI CHUNG: Câu 1: Hiện trạng tài nguyên Vườn Quốc gia Cúc Phương? Câu 2: Đơn vị Ban quản lý Vườn Quốc gia chịu trách nhiệm bảo tồn hoạt động du lịch sinh thái Vườn? Câu 3: Công ty môi trường thu gom chất thải rắn từ hoạt động du lịch Vườn Quốc gia? Câu 4: Tần suất thu gom chất thải rắn Vườn Quốc gia? Câu 5: Nguồn thải từ nhà nghỉ, khách sạn, khách du lịch xử lý nào? Câu 6: Các tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch Vườn có sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường không? Câu 7: Việc bảo tồn tài nguyên hoạt động du lịch Vườn có thuận lợi khó khăn nào? Câu 9: Trong Vườn Quốc gia có cơng trình bảo tồn tài ngun nào? Câu 10: Ban quản lý có kết hợp với người dân địa phương khách du lịch cơng tác bảo tồn tài ngun khơng? Nếu có hoạt động tổ chức, thực nào? Câu 13: Ơng/bà có đề xuất giải pháp cho cơng tác bảo tồn tài nguyên hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cúc Phương? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC DANH SÁCH KHÁCH DU LỊCH ĐƢỢC PHỎNG VẤN TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Giới tính STT Họ tên Địa Nguyễn Bá Lô Phúc Thọ Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội Lƣơng Văn Việt Ninh Bình × Nguyễn Quang Dũng Hà Nội × Trần Tú Hà Nội × Phạm Văn Khang Hà Nội × Hà Anh Tuấn Ninh Bình × Cơng Thái Phúc Thọ × Phạm Thị Liễu Ninh Bình 10 Nguyễn Khắc Hùng Hà Nội × 11 Phan Quang Tạ Hà Nội × 12 Đỗ Văn Lợi Ninh Bình × 13 Nguyễn Thế Hùng Hà Nội × 14 Chu Thị Liễu Phú Thọ × 15 Trần Linh Chi Phú Thọ × 16 Tạ Quang Long Vĩnh Phúc × 17 Nguyễn Duy Hinh Hà Nội × 18 Vũ Phƣơng Thanh Vĩnh Phúc × 19 Nguyễn Đình Hồn Ninh Bình × 20 Phạm Ngọc Thạch Vĩnh Phúc × 21 Đặng Văn Giang Thanh Hóa × 22 Phạm Thị Tƣơi Nam Định × 23 Kim Thị Phƣơng Hà Nội × 24 Phan Thị Tuyết Mai Cao Bằng × 25 Đào Bá Lộc Hà Nội Nam Nữ × × × × PHỤ LỤC Sơ đồ du lịch vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng ... 5.1 Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 18 5.1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý du lịch sinh thái Vườn Quốc gia 18 5.2 Đánh giá thực trạng bảo tồn tài nguyên. .. triển Du lịch sinh thái gắn với bảo tồn tài nguyên VQG 2.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Cúc Phƣơng Đánh giá thực trạng bảo tồn VQG Cúc Phƣơng Đánh giá tác động. .. (1- tác động ít, 2- tác động trung bình, 3- tác động mạnh) Bảng 5.6 Ma trận đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới môi trƣờng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Các hoạt động Du lịch Cắm trại sinh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w