1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập kế hoạch quy hoạch du lịch sinh thái cho các khu bảo tồn thiên nhiên ở việt nam

60 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Lâp kế hoạch quy hoạch du lịch sinh thái cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Lời mở đầU Du lịch sinh thái không khuynh hướng bao gồm người yêu gắn bó với thiên nhiên Du lịch sinh thái thực hỗn hợp mối quan tâm xuất phát nảy sinh từ tră trở môi trường, kinh tế xã hội Ngày du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ trở thành hoạt động kinh tế lớn toàn cầu Ở Việt nam du lich sinh thái phát triển mạnh mẽ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam pháp luật công nhận, cảnh quan, động vật, thực vật với yếu tố văn hoá hữu hấp dẫn người dân Việt nam du khách khắp giới Chính mà thấy tính thích hợp du lịchh nhận thức nguy hiểm mà du lịch không dược quản lý nghiêm túc hay không quản lý gây cho di sản thiên nhiên văn hoá Việt Nam Du lịch sinh thái mắt xích phát triển bền vững, yêu cầu cách tiếp cận tổng hợp đa lĩnh vực, quy hoạch cẩn thận( phương diện vật chất lẫn quản lý)và hưỡng dẫn đạo thực nghiêm túc để bảo đảm cho vận hành bền vững Chính Việt Nam còng nh quốc gâi giới cần có quy hoạch du lịch tồn qc với tư cách phần chiến lược quy hoạch tổng thể Bởi du lịch sinh thái công cụ hữu hiệu để bảo vệ đa dang sinh học thúc đẩy phát triển bền vững Du lịch sinh thái bảo tồn găp vài lĩnh vực: Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững vùng đệm, giáo dục moi trường cho người tiêu dùng dịnh sách ảnh hưởng tới du lịch sinh thái bảo tồn Quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên lĩnh vực cấp bách, thực trạng Việt Nam vấn đề rắc rối Đó lượng khách tăng lên khu bảo tồn lại không đủ điều kiện cho du lịch, nhân viên cịn yếu khơng đào tạo quản lý Thêm vào thiếu vốn, thiếu người chịu ảnh hưởng tăng lên gấp bội hoạt động phát triển tất yếu tố đe doạ công việc bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Một só đe doạ dịu bớt lợi Ých tiềm tàng du lịch phát huy Để có hội này, hệ thống phải lập điều cần có quy hoạch Chúng ta chưa thể biết giá trị bảo tồn phát triển bền vững du lịch sinh thái Cũng chưa biết mức độ tối đa lợi Ých mức độ tối thiểu giá phải trả mà du lịch sinh thái mang lại biết khơng có quy hoach quản lý, du lịch sinh thái không thành công Chương I: Du lịch sinh thái, Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên I DU LỊCH SINH THÁI VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI XUẤT XỨ CỦA DU LỊCH SINH THÁI, SỰ KHÁC NHAU GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU LỊCH Trước kỷ XIX chuyến du lịch tự nhiên chưa phổ biến có thám hiểm, khám phá miền đất lạ nhà Thám hiểm tất nhiên người tiếng như: James Cook, charles Daarwin,… với sức mạnh lòng dũng cảm thực chuyến đầy vất vả gian nan Cho đến cuối kỷ XIX chuyến du lịch tự nhiên bắt đầu trở nên phổ biến Người du lịch có ham muốn đến nơi có thiên nhiên hoang giã, có phong cảnh lạ thường Tuy nhiên chuyến du lịch nh lại gây lên bối môi trường Bởi du khách thờ với lồi động vật, du lịch quấy nhiễu đời sống gây nên phá huỷ môi trường chúng, dẫn đến suy thái môi trường thiên nhiên cách không ý thức Điều chứng minh du lịch mơi trường có liên quan gần gũi, du lịch phát triển sở môi trường hấp dẫn với giá trị bảo tồn trì Sù quan tâm đến môi trường bắt đầu ngày tăng giới, đặc biệt nước cơng nghiệp hố Các tổ chức bảo tồn dần thiết lập nhằm thuyết phục Chính phủ dành gia vùng đất thiên nhiên có giá trị khơng cho hoạt động du lịch mà cịn có cho lồi động vật định từ bảo vệ thống đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái Ngày nay, ứng sử người với thiên nhiên dần thay đổi Con người có nỗ lực để hướng tới cải thiện mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, hướng tới gắn chặt du lịch với tự nhiên môi trường Điều có nghĩa du lịch nhậy cảm với mơi trường, sở cho tồn phát triển ngành này, du lịch sinh thái Song điều khơng có nghĩa du lịch sinh thái hiểu đơn du lịch mà du lịch sinh thái có đặc trưng riêng nó: * Dựa địa bàn hấp dẫn thiên nhiên * Hỗ trợ bảo tồn, đảm bảo bềnh vững sinh thái * có giáo dục mơi trường * Mang lại lợi Ých cho địa phương * Thoả mãn nhu cầu kinh nghiệm du lịch cho du khách Các Quan niệm du lịch sinh thái -Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh du lịch sinh thái lần Hector Ceballos – Lasurain đưa năm 1987: “du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên Ýt bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá khám phá.” -Định nghĩa Wood(1991) du lịch sinh thái nh sau: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực cịn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu lịch sử mơi trường thiên nhiên văn hố mà khơng làm thay đổi tồn vện hệ sinh thái Đồng thời toạ hội kinh tế để ủng hộ việc boả tồn tự nhiên mang lại lợi Ých tài cho người dân địa phương.” -Vô du lịch Australia đinh nghĩa: “Du lịch sinh thái du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên, quản lý bền vững mặt sinh thái” -Quan niệm Buckley (1994)Buckley(1994) đưa định nghĩa tổng quát nh sau: “Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên quant lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục môi trường xem du lịch sinh thái.” -Quan niệm NePan:“Du lịch sinh thái loại hình du lịch đệ cao sù tham gia nhân dân vào việc hoặch định quản lý tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu thập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào -Quan niệm Malaixia: “Du lịch sinh thái hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm mặt mơi trường, tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng chân trọng giá trị thiên nhiên (và đặc tình văn hố kèm theo , trước nay) Mà hoạt động thúc đẩy cơng tác boả tồn, có ảnh hưởng du khách không lớn tạo điều kiện cho dân chúng địa phương tham dự cách tích cực, có lợi xã hội kinh tế” Ở Việt Nam, du lịch sinh thái lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX Song thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch môi trường Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm du lịch sinh thái nhiều điểm chưa thống Để đến khái niệm thống để làm sở cho công tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn phát triển du lịch sinh thái Tổng cục du lịch Việt Nam phối hợp với nhiều tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN… chuyên gia, nhà khoa học quốc tế Việt Nam du lịch sinh thái lĩnh vực liên quan đưa định nghĩa sau:“Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương.” Đây coi mở đầu thuận lợi cho bước trình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Mặc dù khái niệm du lịch sinh thái cịn có quan điểm chưa thống cịn hồn thiện dần q trình phát triển nhận thức song đăc điểm định nghĩa du lịch sinh thái tổ chức du lịch giới (WTO) tóm lại sau: -Du lịch sinh thái bao gồm tất hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà mục đích khách du lịch tham quan tìm hiểu tự nhiên giá trị văn hoá truyền thống vùng thiên nhiên -Du lịch sinh thái phải bao gồm hoạt động giáo dục diễn giải môi trường -Thông thường du lịch sinh thái tổ chức chuyên nghiệp doanh nghiệp có quy nhỏ nước sở tổ chức cho nhóm nhỏ du khách Các cơng ty lữ hành nước ngồi có quy mơ khác tổ chức, điều hành quãng cáo tour du lịch sinh thái cho nhóm du khách có số lượng hạn chế -Du lịch sinh thái hạn chế đến mức thấp tác động đến mơi truờng tự nhiên văn hố xã hội -Du lịch sinh thái có hổ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên II Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên 1.Tác động qua lại du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá - xã hội Du lịch sinh thái kinh tế: Du lịch nói chung trở thành ngành công nghiệp dân quan trọng giới Trên sở tổ chức Du lịch giới (WTO) tiến hành dự báo du lịch quốc tế, thành phần tăng trưởng 57% thập kỷ 1980, 50% thập kỷ 1996 Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng cịn chậm, trung bình 3,7% năm thập kỷ 90, với 450 triệu khách du hành quốc tế năm 1991, 650 triệu du hành quốc tế năm 2000 Du lịch thiên nhiên năm 1989 tạo khoảng 7% tổng chi phí cho du lịch quốc tế, theo ước tính WTO Các khu thiên nhiên, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên luật pháp công nhận, cảnh quan, động vật, thực vật với yếu tố văn hố hữu hấp dẫn người dân nước sở du khách khắp giới Chính mà tổ chức bảo tồn nhận thấy tính thích hợp du lịch nhận thức nguy hiểm mà du lịch không quản lý nghiêm túc hay khơng quản lý gây cho di sản thiên nhiên văn hoá giới Sù quan tâm ngày tăng du lịch sinh thái phủ nước phát triển, nhà điều hành du lịch thương mại, tổ chức cứu trợ, nhà bảo tồn nói lên tiềm kinh tế bảo tồn loại hình du lịch Các nhà du lịch sinh thái chi hàng chục tỷ đô la năm tầm quan trọng du lịch sinh thái khổng số Các nhà du lịch sinh thái sử dụng tài ngun chun mơn địa phương Điều có nghĩa giảm nhu cầu nhập tằng cường thiết kế nhậy cảm môi trường tham gia địa phương ngành du lịch Du lịch sinh thái trọng vào tài nguyên nhân công địa phương, điều làm cho du lịch sinh thái trở nên hấp dẫn với nước phát triển Các nước giầu có thiên nhiên thường bị thiệt thịi nghèo khổ khu nơng thôn thiếu hụt nguồn thu xuất ví dụ Kenya năm làm khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lịch Các nguồn thu trức tiếp gián tiếp khoảng 10% tổng thu nhập quốc gia nước Thu nhập từ du lịch Đông phi nguồn ảnh hưởng lớn mạnh đằng sau mạng lưới rộng lớn khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Costa Rica thu 336 triệu USD lợi nhuận du lịch năm 1991 làm tăng trưởng khoảng 25% thu nhập vòng ba năm trở lại Du lịch thiên nhiên động cho kinh tế nhiều đảo nhiệt đới vùng Cari bê, khu vực Thái Bình Dương Ên Độ Dương Du lịch sinh thái đưa Rwarda Belize vào đồ giới Du lịch sinh thái lặ tạo nên nên khao khát thiên nhiên, khai thác thác tiềm du lịch cho bảo tồn phát triển, ngăn ngừa tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá thẩm mỹ Cứu thiên nhiên thị trường hố khơng cịn điều mẻ, mạo hiểm liên quan loại hình doanh nghiệp khơng cịn xa lạ Vườn Quốc gia Yellowstane thị trường hoá cứu cách xây dựng trục đường sắt khách sạn quảng cáo cho quốc gia thị hố khao khát đến tiền triệu bị Nhưng chẳng bao lâu, đoàn khách trở thành mối đe doạ “yêu mến Yellowstone đến suy tàn Những gấu đốm cho ăn, hoá trở nên nguy hiểm du khách cho chúng ăn nhiều nạn nhân Ngày việc xác định lợi Ých du lịch dựa đơn tổng thu nhập khơng cịn phù hợp Coi khu bảo tồn thiên nhiên khu kinh tế biệt lập chấp nhận nước nghèo Phải tính tới trao đổi ngoại tệ, thiệt hại bỏ so với lợi Ých kinh tế, yếu tố ngoại lai chi phí hội du khách thu hút vào phụ thuộc vào mỏng manh kinh tế du lịch mang lại Du lịch sinh thái phất triển với đặc trưng lý tưởng mang lại lợi Ých cho cộng đồng đón khách Nó làm thay đổi chất lượng sống người dân, đặc biệt tham gia trực tiếp vào du lịch, thay đổi tích cực thể qua mặt sau : -Du lịch tạo hội việc làm, trực tiếp cho ngành du lịch, ngành hổ trợ khác lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên Kích thích sử dụng lao động ngành du lịch liên quan : Khách sạn, nhà hàng, hệ thống giao thông vận tải, dịch vụ hàng lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ hướng dẩn -Du lịch ví nh ngành cơng nghiệp “khơng khói” xem nh ngành “xuất vơ hình” có ý nghĩa lớn việc thu ngoại tệ cho nước phát triển có kinh tế chậm phát triển Du lịch có khả làm đa dạng hoá kinh tế địa phương theo kiểu số nhân, tạo lợi Ých trực tiếp gián tiếp -Du lịch động lực cải thiện sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, sở y tế địa phương…mang lại lợi Ých cho cộng đồng sơ Đồng thời cịn tạo phương tiện điều kiện giải trí sử dụng cho cộng đồng địa phương nh du khách nước Ngành du lịch thu hút phần lớn lao động song phần lớn lao động tạm thời khơng bảo đảm, có mang tính mùa vụ phụ thuộc vào luồng khách du lịch Nh du khách tạo bất ổn định thu nhập cho người lao động nh cho xã hội Du lịch góp phần vào trình phát triển, phát triển làm tăng thêm khoảng cách người giàu người nghèo (do việc hưởng lợi nhuận từ du lịch không đồng cộng đồng) Sự phụ thuộc nặng nề kinh tế vào du lịch ảnh hưởng đến sống người dân việc đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ, diều thể chỗ: thị trường sản phẩm sản xuất hay nhập hướng vào cung cấp cho nhu cầu du lịch không quan tâm đến nhu cầu số đông người dân kết dẫn đến môt kinh tế phục vụ du lịch , cấu sẩn xuất thay đổi, giá nảy sinh khó khăn đời sống cho đa số người khơng có điều kiện tham gia vào hoạt động du lịch Đặc biệt du lịch đạt tới mức “bảo hoà” nảy sinh hạn chế tác động Xây Sen (một đất nước nằm quần đảo phía đơng Ên Độ Dương) ví dụ điển hình : Khi quần đảo xinh đẹp biết đến nơi nghỉ lý tưởng khách du lịch quốc tế, du lịch chuyển từ chổ động lực phát triển kinh tế đến chổ trở thành “gánh nặng ” cho quốc gia Và Xây Sen mạnh danh “quốc gia bồi bàn” Các sản phẩm du lịch nhằm chủ yếu vào thị trường nước ngoài, khiến cho giá nhiều mặt hàng tăng lên mà số Ýt cư dân giả có khả tiêu xài Du lịch tập trung gây tải cho sở hạ tầng có khả cung cấp nước, điện, nhiên liệu , xử lý chất thải…ngược lại sở hạ tầng thiết kế quy hoạch lớn nhu cầu mức sử dụng thấp vấn đề lớn, nghĩa để bù lại cho mức sử dụng thấp, việc tăng giá dịch vụ ảnh hưởng lớn đến khả hấp dẫn khách Thêm vào việc tăng cường thiết bị phục vụ khách hàng thường làm giảm bớt nét đẹp thiên nhiên khơng cịn hấp dẩn khách du lịch kiểu khám phá trước Thực chất, mở rộng du lịch nảy sinh nhu cầu lớn đất đai mà sử dụng cho ngành kinh tế khác, du lịch gây nên lạm phát giá đất coi ngành tác động lâu dài Du lịch sinh thái không quản lý tốt, trở thành du lịch đại chúng, làm phá hệ thống kinh tế địa phương Ví dụ :Sự phụ thuộc du lịch vào mối đầu tư nước Fiji số nước phát triển gây hậu phát triển du lịch mức, từ dẩn đến kinh tế “tay đơi” , thăng kinh tế, lạm phát “rị rỉ” lợi nhuận nứơc ngồi khơng cịn mang lại lợi Ých cho cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái văn hoá-xã hội: Văn hoá nhân tố bị bỏ rơi bảo tồ Nhưng điều không Chiếm đất để lập khu bảo tồn thiên nhiên việc đầy mạo hiểm bất công giới quan tâm đến quyền lợi trách nhiệm, việc gây bất hoà nhân dân địa phương trở thành vấn đề hàng đầu bảo tồn Bảo tồn du lịch mà từ chối quyền lợi, mối quan tâm cộng đồng địa phương đánh bại mình, khơng muốn nói phi pháp, vấn đề phức tạp Có nhiều vấn đề liên quan đến việc xác định phát triển du lịch lý tưởng cho khu bảo tồn, để đến xác định mức độ du lịch hợp lý cho khu bảo tồn mục tiêu phải đề cập đến vấn đề sau : -Tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn ? -Thông tin tham quan mức độ tham quan ? -Nguồn nhân lực sẵn có khu bảo tồn ? Bao gồm nhân viên quản lý, nhân viên kiểm lâm, hướng dẫn viên… -Những vấn đề liên quan đến tương tác khu bảo tồn cộng đồng địa phương :Mối tương tác phụ thuộc vào văn hoá điều kiện kinh tế xã hội địa phương Bởi hưởng lợi tử du lịch khu bảo tồn giảm thiểu tác động đến lối sống cộng đồng địa phương -Những vấn đề liên quan đến sở hạ tầng vùng (trong phạm vi quốc gia) : Xác đinh hạ tầng sở (đường xá, nơi khám chữa bệnh, nơi ăn ở…) cần xây dùng vùng để bổ sung cho quy hoạch du lịch sinh thái khu bảo tồn -Các vấn đề liên quan đến địa điểm du lịch khác khu vực : việc xác định địa điểm du lịch khác vùng từ lên kế hoạch kết hợp để tạo du lịch trọn gói “vùng” 2.Thiết kế quy hoạch : Đó việc phân vùng sử dụng cho du lịch xác định loại kinh doanh vùng.Mục tiêu quan trọng việc kích thích phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nhằm ủng hộ bảo tồn phát triển cộng đồng địa phương Trong mục tiêu bảo tồn cần phải xác định rỏ đặt vào vị trí hàng đầu, nghĩa khu vực thiên nhiên nhạy cảm phải ưu tiên khoanh vùng dành cho bảo tồn Theo khu vực thiên nhiên xác định sử dụng cho mục đích sinh thái tuỳ theo mức độ hấp dẩn, tính nhạy cảm khả tiếp cận phải quy hoạch tổng thể, tương tự trình quy hoạch tiến tới quản lý vườn quốc gia Quy hoạch có hiệu cách khoanh vùng khu vực vườn quốc gia để số lượng khách tập trung vào trung tâm dịch vụ không gây tác động lớn đến nguồn tài nguyên nhạy cảm quý Việc phân vùng sử dụng áp dụng mơ hình Gunn (1994) vào khu bảo tồn Việt Nam sau : 1.Vùng bảo vệ nguồn tài nguyên đặc hữu, khu vực hầu nh bảo vệ nghiêm ngặt 2.Vùng tự nhiên hoang dã, sử dụng mức độ thấp : có Ýt lối mịn dành cho cho thuyền nhỏ có sông suối chảy qua 3.Vùng dành cho hoạt động giải trí mở rộng hơn: tuyến tham quan ô tô đến điểm hấp dẩn tự nhiên văn hoá 4.Vùng dành cho du khách (picnic, camping, nghỉ ngơi…) có điểm đỗ xe đón khách tham quan vào tuyến 5.Vùng dành cho dịch vụ du lịch công cộng : Khu vực thường đặt lân cận cổng vườn quốc gia ranh giới với vùng đệm Forster (1973) đưa mơ hình tương tự với ba vùng sử dụng tập trung khác ủng hộ IUCN, chóng ta sử dụng mơ hình vào khu bảo tồn Việt Nam : 1.Vùng tự nhiên hoang dã nh hạt nhân bảo vệ chặt chẽ Bao quanh vùng hạt nhân vùng đệm giải trí thiên nhiên 3.Vùng dành cho hoạt động du lịch tập trung dich vơ du lịch ví dụ : nhà trọ, nơi ăn chốn nghỉ, sở, phương tiện hoạt động giải trí 3.Thiết kế sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho du lịch đảm bảo yêu cầu du lịch sinh thái : -Các cơng trình xây dựng cần đảm bảo để Ýt ảnh hưởng tới tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Ví dụ, việc thiết kế không hợp lý đường khu du lịch làm hạn chế dịng chảy suối dẫn tới tượng xói mịn sườn đồi nơi dịng suối chảy qua, đe doạ sống loài sinh vật sống nước; việc thiết kế đường dẫn nước thải trực tiếp xuống hệ thống sông hồ tự nhiên làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp không đến loài sinh vật sống nước, mà cịn đến lồi động vật thường uống nước khu vực -Các cơng trình xây dựng phải hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng, không làm thay đổi thiên nhiên xung quanh không làm giảm giá trị tự nhiên khu vực Các cơng trình dịch vụ du lịch nên sử dụng mức cao vật liệu địa phương: đá, gỗ, tre, gạch…Tránh sử dụng vật liệu có màu sắc tương phản với tự nhiên điều gây sợ hãi cho nhiều lồi thú -Cần tiến hành nghiên cứu, dự báo lượng khách công suất sử dụng trước tiến hành xây dựng sở lưu trí để đảm bảo hiệu kinh doanh, đồng thời hạn chế mức cho phép việc sử dụng diện tích tự nhiên cho mục đích Các sở lưu trú cho du khách nên tách khỏi trụ sở hành Vườn quốc gia quy hoạch cho hệ thống cơng trình bố trí trục đường chiều để khách tiếp cận cách thuận lợi Nhà lưu trú nên xây dựng mô theo kiến trúc địa phương phù hợp với nhà xung quanh, đảm bảo hài hồ, gây Ên tượng cho khách tính đặc trưng địa -Cần khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh thái thiết kế cơng trình dịch vụ du lịch - đặc biệt nơi hẻo nánh , biệt lập như: sử dụng lượng mặt trời, lượng gió (để sản xuất điện, đun nấu), sử dụng nước mưa, tái sinh rác thải (rác thải vô cơ, hữu rắn lỏng), thơng gió tự nhiên để thay cho điều hoà nhiệt độ tự cung cấp lương thực, thực phẩm việc trồng vườn chăn nuôi… -Cơ sở lưu trú cho khách du lịch cần trang bị đầy đủ, thuận tiện không phô trương điều làm cho du lịch sinh thái có lợi nhiều so với loại hình du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch thơng thường khác, mức chi phí cho phòng thường thấp 4-5 lần Khách du lịch sinh thái thường người khơng địi hỏi tiện nghi mà mục đích họ hồ với thiên nhiên khám phá điều giản dị tự nhiên văn hoá địa -Hệ thống giao thông phần quan trọng tổng thể khu du lịch Chúng phải thiết kế cho khách du lịch có khả tiếp xúc gần để quan sát loài động vật hoang dã mà khơng ảnh hưởng đến sống bình thường chúng - đặc biệt mùa sinh sản Ngoài ra, đường phải tạo cho khách cảm giác hồ nhập với thiên nhiên, khơng tạo nguy xói mịn đất, có độ dốc thích hợp theo chiều -Căn vào lượng khách để có giới hạn sử dụngkhông gian phù hợp với khu vực, nh đảm bảo an toàn thuận tiện cho du khách -Quy hoạch sử dụng cần phù hợp với khả đáp ứng nguồn tài nguyên (đảm bảo khả tự tái tạo phục hồi tài ngun) Trong trường hợp cần phải tính đến sức chứa tối ưu môi trường cua khu vưc va tac động tiềm năng.một biện pháp quản lý tich cực quản lý hoạt động sở lưu trú.ở số nơi, cho phép lưu trú ngày B Ví dụ Dể minh hoạ, sở phương pháp qui hoạch ta áp dụng để quy hoạch cho vườn quốc Cát Bà thông qua bước đây: I Đánh giá trạng tài nguyên : Xác định nhân tố điều kiện tự nhiên : - Vị trí địa lý, ranh giới diện tích -Khí hậu thuỷ văn: Độ Èm trung bình, lượng nước bốc hơi, chế độ gió mùa, thuỷ văn biển… - Địa hình địa chất đất đai - Các hệ sinh thái : Tài nguyên rừng : -Phân bố diện tích đất rừng -Đặc điểm tự nhiên rừng đất rừng : + Rừng thường xanh núi đá vôi + Rừng ngập mặn ven biển Rừng tự nhiên đơn loài + Rừng trồng + Đất ngập mặn + Đồng cỏ + Đất núi đá trọc + Đất nông nghiệp - Tài nguyên thực vật : + Cây gỗ lớn + Cây gỗ nhỏ + Cây nửa bụi, dây leo + Cây thân thảo đứng + Cây thân thảo leo + Quyết thực vật - Động vật rừng : + Động vật đặc hữu; + Động vật quý hiếm; + Động vật làm thuốc; + Động vật làm cảnh, xuất khẩu; + Động vật cho da, lông; + Động vật cho thịt; Tài nguyên sinh vật biển : - Thành phần sinh vật biển; - Các khu phân bố sinh vật biển; - Giá trị kinh tế sinh vật biển; II Thiết kế quy hoạch : 1.Xác định mức độ du lịch : Để xác định mức độ du lịch từ xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà , trước hết cần tiến hành đánh giá vấn đề sau : * Xác định chức vườn quốc gia : Vườn quốc gia Cát Bà quan nghiệp khoa học có chức sau: - Quản lý, bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái, nguồn gen, di tích văn hố lịch sử cảnh quan tự nhiên có - Nghiên cứu phục vụ nnghiên cứu khoa học tính chất, đặc điểm, qui luât diễn biến tự nhiên việc bảo vệ, phát triển tài nguyên quý giá vườn quốc gia lân cận - Tổ chức hướng dẫn tham quan du lịch tiến hành hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên Tổ chức hoạt động sản xuất dịch vụ nhằm tạo thêm nguồn kinh phí đầu tư cho vườn cải thiện đời sống cán nhân viên vườn quốc gia * Xác nguồn nhân lực phục vụ vườn quốc gia : Với chức quan nghiệp khoa học ,vườn quốc gia Cát Bà chủ yếu làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ,…Việc xác định nguồn nhân lực dựa vào hai phân chính: - Cơ quan văn phịng: phịng tổ chức - hành - du lịch , phịng khoa học – kế hoạch tài - Hạt kiểm lâm nhân dân ngồi cịn có hợp đơng lao động để phục vụ tổ chức sản xuất dịch vụ cần thiết * Tính tốn khối lượng cơng trình xây dựng : - chăm sóc ni dưỡng; - Trồng rừng; - Vườn thực vật, vườn nuôi thú; - Khu nuôi vật biển; - Hệ thống cột mốc, phao nổi; - Tổng diện tích nhà loại: + Nhà cấp IV; + Nhà cấp III trở lên; - Hệ thống đương cần nâng cấp mở thêm; * Xác định tổng nhu cầu đầu tư giai đoạn : - Bảo vệ xây dựng rừng; - Cơng trình phục vụ nghiên cứu; - Cơng trình phục vụ quản lý; - Cơng trình phục vụ tham quan du lịch ; - Các cơng trình phục vơ chung; - Chi phí tiền lương; * Xác định hệ thống sở vật chất phục vụ quản lý hoạt động chung: - Cơng trình phục vụ cơng tác quản lý : + Trụ sở vườn quốc gia + Văn phòng đại diện Hải Phòng; + Nhà cho cán công nhân viên; + Ga kho tàng; - Các cơng trình phương tiện phục vơ chung : +Hệ thống đường xá thông tin liên lạc; + Hệ thống cung cấp điện nước vườn quốc gia; + Phương tiện lại phục vụ khách du lịch đất liền biển; + Các cơng trình dịch vụ phục vụ khác du lịch ; *Xác định khu vực phục vụ thăm quan : - Phần măt đất: + Đi từ Trung Giang đến trung tâm vườn quốc gia gặp sinh cảnh thăm quan? + Số lượng hang động thăm quan nh hang Quân Y hang Hải Quân…? - Phần biển: Những cảnh đẹp bờ biển, đảo bãi tắm phuc vơ du lịch ( Từ Hòn Vạ Giá đến Bù Lâu; Bù Lấng Cát Dứa ) * Giao thông vận tải : - Tuyến đường giao thơng chính; Ang Thảm, - Các nhánh đương vườn quốc gia; - Hệ thơng giao thơng biển: Mức độ thuận lợi cho phép mật độ, trọng tải tàu bè qua lại; - Những trở ngại giao thông biển đường vào mùa mưa mùa khơ; * Tình hình phát triển du lịch : Ngành du lịch vườn quốc gia Cát Bà non yếu thiếu thốn nhiều mặt Mặt khác thiếu hợp tác huyện vườn quốc gia nên hoạt động nghành nhiều hạn chế Diều ảnh hưởng đến thu nhập việc quản lý khách thăm quan Vì tương lai cần có biện pháp phát triển du lịch thích hợp theo hướng phát triển du lịch bền vững Thiết kế quy hoạch: Để thực nhiệm vụ đặt dựa kết điều tra , vườn quốc gia Cát Bà phân vùng xác định hoạt động cho vùng đưoc tiến hành nh sau : -Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : Là khu bảo vệ nguyên vẹn tuyệt đối mẫu sinh thái rừng, biển loài động thực vật rừng , sinh vật biển đăc hữu quý Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt triển khai nghiên cứu khoa học không gây ảnh hưởng làm thay đổi hiên trạng Hoạt động tham quan du lịch tổ chức thực số nơi quy định Vườn quốc gia có hai phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng nằm trung tâm vườn Đây khu động thực vật phong phú, loài đặc hữu quý + Phân khu bảo nghiêm ngặt biển -Phân khu phục hồi sinh thái: Đây vành đai bảo vệ khu bảo nghiêm ngặt phục hồi tài nguyên sinh vật vườn -Phân khu dịch vụ: Gồm toàn diện tích đất nơng nghiệp thổ cư Phân khu khu thực đề tài nghiên cứu làm giàu tài nguyên vườn, tiến hành hoạt động sản xuất nông, lâm, thuỷ sản thực hoạt động dịch vụ du lịch -Phân khu du lịch: Phân khu gồm bãi tắm như: Cát Cò, Cát Dứa, Đượng Danh khu trưng bày tài nguyên trung tâm vườn Nhiệm vụ phân khu phục vụ hoạt động tham quan du lịch giáo dục 3.Thiết kế sở hạ tầng vật chất kĩ thật : - Phân chia khu bảo vệ cho trạm : xác định rõ địa bàn, trách nhiệm bảo vệ, vườn chia tiểu khu để giao cho trạm bảo vệ Phạm vi trách nhiệm nội dung cụ thể phải bàn giao cụ thể - Xây dựng cơng trình nghiên cứu nhằm: Bảo vệ , phục hồi phát triển nguồn gen quý vườn Phục vụ việc giáo duc môi trường thăm quan du lịch Các đề tài nghiên cứu đươc áp dụng tiến hành đối tượng đặc hữu quý Voọc đầu trắng, Sơn Dương, Hưu Sao, Sị Lơng, Sò Huyết, Tu Hài, Đồi Mồi, Sam, Vẹm, Cá Ngựa, Chò Dãi, Kim Giao,… + Xây dựng vườn thực vật : Vườn thực vật nơi nghiên cứu việc bảo tồn, lai tạo giống dẫn giống Vườn thực vật cơng trình có giá trị khoa học thẩm mỹ nên đối tượng phục vụ tham quan du lịch + Xây dượng khu nuôi chim thú: Công trinh phục vụ việc nghiên cứu bảo tồn nguồn gen loại động vật quý biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, phát triển Dây cong trình phục vụ thăm quan du lịch cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi địa phưong nước + Xây dựng khu bảo tàng lưu trữ sửa sang khu Di Chỉ Cái Bèo để bảo quản di phẩm tư liệu khoa học, lich sử văn hoá phục vụ nhiên cứu, bảo tồn thăm quan du lịch + Xây dựng vườn ươm: Vườn ươm nơi cung cấp giống để chồng rừng, trồng vườn mẫu thưc đề tài nghiên cứu tạo giống + Thư viện: nơi cung cấp tư liệu nghiên cứu, thông tin khoa học giải trí chung cho cán nhân viên du khách Thư viện bố trí khu tụ sở vườn - Xây dựng chương trình thuyết minh giới thiệu số cơng trình nhằm tạo điều kiện phục vụ tham quan du lịch thuận lợi nơi đón tiếp phục vụ khách tham quan, nhà nghỉ, xây dựng sữa chữa nâng cấp số tuyến đường Mặt khác, thơng qua chương trình tham quan, vườn có điều kiện góp phần vào nghiệp giáo dục ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường cách có hiệu - Xây dựng quan trung tâm vườn quốc gia: + Trụ sở vườn quốc gia: Đây khu nhà làm việc đạo hoạt động vườn nơi đón tiếp khách trưng bày lưu trữ mẫu vật, tài liệu… + Nhà chuyên gia: Do giá trị đặc biệt vườn quốc gia Cát Bà nên thường xun có chun gia nước ngồi tới nghiên cứu, làm việc Chính cần tu sửa xây dựng nơi làm việc nghỉ ngơi cho nhóm khách để tạo điều kiện thuận lợi cho họ + Khu nhà cho cán công nhân viên - Ngoài cần xây dựng hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc để phục vụ du lịch Kết luận Du lịch sinh thái chấp nhận phạm vi quốc tế mọt loại hình du lịch phát triển sở bảo tồn với ý tưởng phát triển bền vững Nó xây dựng phát triển sở khu vực tự nhiên hấp dẫn, lợi Ých từ du lịch sinh thái thương lớn lợi Ých từ du lịch thơng thường Đó việc nâng cao nhận thức, hỗ trợ bảo tồn giá trị hệ sinh thái ( tự nhiên nhân văn), ngồi lợi Ých vốn có từ du lịch nói chung, góp phần nâng cao kinh tế địa phương Du lịch sinh thái có khả mang lại lợi Ých tác hại đến khu tự nhiên cộng đồng đại phương không phát triển vận hành theo ý nghĩa đích thực Mục tiêu du lịch sinh thái đạt tơí phát triển bền vững, khơng làm tổn hại đến môi trường cộng đồng địa phương Như vậy, chức giáo dục môi trường phải đảm bảo du lịch sinh thái cho tất có liên quan( kể khách, dân địa phương đặc biệt nhà quản lý, điều hành….) Hơn nữa, du lịch sinh thái cần quy hoach thận trọng quản lý thích đáng Các yêu cầu nhằm trì thống mơi trường tự nhiên, đảm bảo lợi Ých tối đa cho ngành du lịch, cho địa phương giảm thiểu tác động tiêu cẹc du lịch mà thông thường cộng đồng địa phương phải gánh chịu Đạt điều du lịch sinh thái có thển chứng tỏ tồn cách bền vững trước mắt tương lai lâu dài Việt nam có nhiều tiềm du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng đặc biệt với hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên khu vực hấp dẫn kkhách du lịch sinh thái Tuy nhiên, Việt Nam chưa thực đảm bảo sở tốt cho dòng du lịch với mức độ lớn cịn nhiều mặt hạn chế Vì du lịch sinh thái Việt Nam đứng trước hội thách thức phải vượt qua NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP MỤC LỤC Lâp kế hoạch quy hoạch du lịch sinh thái cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Lời mở đầU Chương I: Du lịch sinh thái, Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên I DU LỊCH SINH THÁI VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI .3 XUẤT XỨ CỦA DU LỊCH SINH THÁI, SỰ KHÁC NHAU GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU LỊCH Các Quan niệm du lịch sinh thái II Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên .6 1.Tác động qua lại du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá - xã hội 2.Mối quan hệ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên 13 Chương II Tiềm năng, Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Sự cần thiết phải quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 16 I.Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái 16 1.Tiềm : 16 Thực trạng phát triển : 22 2.Sự cân thiết phải quản lý khu bảo tồn 37 Chương III Lâp kế hoạch Quy hoạch du lịch sinh thái cho khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 42 A.Phương pháp quy hoạch: .42 I Đánh giá trạng tiềm du lịch: 42 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, tiềm phát triển du lịch sinh thái .42 2.Mức độ nhu cầu du lịch phát triển.: 43 3.Ai hưởng lợi từ du lịch 44 4.Những ảnh hưởng tiêu cực từ du lịch tới khu bảo tôn: .44 II Xác định mức độ du lịch mong muốn thiết kế quy hoạch 45 1.Xác đinh mức độ du lịch tốt cho khu bảo tồn thiên nhiên .45 2.Thiết kế quy hoạch : 46 3.Thiết kế sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cho du lịch đảm bảo yêu cầu du lịch sinh thái : 48 B Ví dụ .50 I Đánh giá trạng tài nguyên : 50 Xác định nhân tố điều kiện tự nhiên : 50 Tài nguyên rừng : 50 Tài nguyên sinh vật biển : .51 II Thiết kế quy hoạch : .51 1.Xác định mức độ du lịch : .51 Thiết kế quy hoạch: 54 3.Thiết kế sở hạ tầng vật chất kĩ thật : 55 ... I: Du lịch sinh thái, Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế, văn hoá-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên I DU LỊCH SINH THÁI VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI XUẤT XỨ CỦA DU LỊCH SINH THÁI,... lợi khu bảo tồn Việt Nam để phát triển du lịch sinh thái so với nước khác -Xác định khu bảo tồn quy hoạch từ sử dụng cho hoạt động du lịch sinh thái Đó khu bảo tồn có đủ đặc trưng để trở thành khu. .. nhiên văn hố xã hội -Du lịch sinh thái có hổ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên II Mối quan hệ du lịch sinh thái với kinh tế-xã hội khu bảo tồn thiên nhiên 1.Tác động qua lại du lịch sinh thái

Ngày đăng: 02/02/2015, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w