1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy, nam định

125 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI - Đặng Thị Huyền NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CHO SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI -Đặng Thị Huyền NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CHO SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường học viên hoàn thành kết trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Thụy - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Nam Định, UBND huyện Giao Thủy, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy, cán Vườn quốc gia Xuân Thủy tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp suốt trình học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2013 Học viên Đặng Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Các HST diện tích chúng VQG Bảng 3.2:Danh sách 11 loại chim VQGXT Bảng 3.3: Hiện trạng nuôi tôm khu vực vùng đệm Bảng 3.4:Thống kê mô tả hoạt động nuôi tôm Bảng 3.5:Lợi nhuận nuôi tôm Xuân Thủy Bảng 3.6:Diện tích nuôi ngao vùng đệm VQGXT Bảng 3.7:Thống kê mô tả hoạt động nuôi ngao Bảng 3.8:Thu nhập ròng cá nhân thông qua vấn Bảng 3.9:Tổng thu nhập người khai thác thủy sản thủ công năm xã vùng đệm Bảng 3.10:Giá thành hoạt động khai thác thủ công Bảng 3.11:Chi phí tu bổ 20,7km đê biển rừng bảo vệ huyện Giao Thủy giai đoạn 2001-2010 Bảng 3.12:Chi phí khách du lich nước nước thăm VQGXT Bảng 3.13:Chi phí chuyển đổi khách du lịch nước, nước Bảng 3.14:Giá trị kinh tế HST DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐNN: Đất ngập nước HST: Hệ sinh thái IUCN: Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên MEA: Hiệp định môi trường đa phương PES: Chi trả dịch vụ môi trường SEEA: Hệ thống kế toán kinh tế môi trường TEEB: Giá trị kinh tế hệ sinh thái đa dạng sinh học UNEP: Chương trình liên hiệp quốc môi trường UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG: Vườn quốc gia VQGXT: Vườn quốc gia Xuân Thủy MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm cửa sông Ba Lạt, Vườn quốc gia Xuân Thủy huyện Giao Thuỷ - Nam Định khu vực có điểm đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ Đây khu Ramsar Việt Nam, đề cử năm 1989 hai vùng lõi dự trữ sinh vùng đồng sông Hồng Vườn quốc gia Xuân Thủy có giá trị đa dạng sinh học, môi trường sống quan trọng cho nhiều loài, đặc biệt loài chim, (một số loài liệt kê Sách đỏ giới) Bên cạnh đó, nhiều loài có giá trị kinh tế cao ngao (Meretrix meretrix), cua hoa (Portunus pelagicus), tôm sú (Penaeus monodon) Rừng ngập mặn nói chung Vườn quốc gia Xuân Thủy nói riêng mang lại loạt loại hình dịch vụ hàng hóa như: thực phẩm; đất để chăn thả gia súc, nuôi trồng loài thủy, hải sản; kiểm soát lũ nơi trú ẩn cho loài chim cư trú loài chim di cư Ngoài Vườn quốc gia Xuân Thủy có dự án tài trợ Chính phủ Việt Nam tổ chức phi phủ trồng rừng ngập mặn phát triển du lịch sinh thái dựa cộng đồng phương tiện sinh kế địa phương Tuy nhiên lợi ích thu từ Vườn quốc gia Xuân Thủy bị suy giảm đáng kể việc khai thác mức nguồn thủy sản, hoạt động nuôi trồng hải sản không phù hợp, chặt phá rừng ngập mặn làm đầm nuôi tôm, thải chất thải gây ô nhiễm từ khu dân cư năm xã vùng đệm Vườn Quốc gia Vì vậy, việc làm sáng tỏ trạng sử dụng dịch vụ hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy tác động người tới Vườn quốc gia cần thiết để từ có giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển Vườn quốc gia đồng thời tạo thu nhập sinh kế địa phương Đề tài: “Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái cho sinh kế người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định” tập trung nghiên cứu dịch vụ tạo giá trị thu nhập cho cộng đồng vùng đệm Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu loại hình dịch vụ HST VQGXT Xác định phương tiện sinh kế phụ thuộc vào việc sử dụng chức (dịch vụ) HST VQGXT người dân địa phương xã vùng đệm Ước tính giá trị thu nhập từ dịch vụ hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất bền vững, bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Xuân Thủy Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp nghiên cứu khoa học liên quan Tiến hành khảo sát thực địa để thu thập số liệu Xây dựng đồ hệ sinh thái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất Các dịch vụ hệ sinh thái loại sử dụng đất Các đối tượng hưởng lợi từ dịch vụ Phạm vi nghiên cứu: xã vùng đệm (Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) Vườn quốc Gia Xuân Thủy - huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ chúng Trên trái đất có hàng triệu loài sinh sống Trong trình trì sống, loài sinh vật tương tác lẫn tương tác với môi trường vật lí-sinh vật Sự tương tác hình thành nên hệ thống động, luôn biến đổi, biết đến HST Hệ sinh thái là phức hợp động quần thể động vật, thực vật vi sinh vật, môi trường vật lí đóng vai trò đơn vị chức Con người phận HST Ở nhiều vùng, người sinh vật ưu Nhưng dù có loài ưu hay không, người phụ thuộc vào HST phụ thuộc vào mạng lưới mối tương tác sinh vật, HST HST giống tất loài khác Tồn phận tách rời khỏi HST, trình trì phát triển, người dựa vào HST, tương tác với HST tương tác lẫn để mưu cầu cơm ăn, nước uống, áo mặc, Những sản phẩm lúa gạo, tơ sợi, nước ngọt, thịt cá, dịch vụ HST Khái niệm dịch vụ HST sử dụng lần từ cuối năm 60 kỉ XX Có nhiều định nghĩa khác dịch vụ HST Các dịch vụ hệ sinh thái định nghĩa là: "Những lợi ích mà người có từ hệ sinh thái" (TEEB, 2005a) Hoặc "Sự đóng góp trực tiếp gián tiếp hệ sinh thái dành cho thịnh vượng người" (TEEB, 2010a) Dịch vụ HST dùng để nguồn lợi hữu hình (như nước ngọt, lương thực) nguồn lợi vô hình (như giá trị văn hóa) Theo tiêu chí khác nhau, dịch vụ HST phân chia theo nhiều cách 10 Ông/bà có thấy tài nguyên vùng ven biển, rừng ngập mặn địa phương quan trọng thân, gia đình làng xóm hay không?  Có  Không  Không có ý kiến Gia đình ông/bà có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên ven biển hay không?  Có  Không Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết cụ thể loại tài nguyên, nguồn lợi nào?  Đất đai (đồng ruộng, bãi bồi, bãi triều ven biển)  Nguồn nước (sông, hồ đầm, kênh rạch, )  Rừng ngập mặn sinh cảnh đất ngập nước khác (lấy củi, nuôi tôm, )  Nguồn lợi thủy sản (cá, tôm từ đồng ruộng, kênh rạch, sông, biển)  Các loại khác Đề nghị ông/bà cho biết vùng ven biển có lợi nào?  Cung cấp nguồn lợi thủy sản tự nhiên  Là khu vực phù hợp cho nuôi trồng thủy sản người dân (tôm, ngao)  Là khu vực phù hợp để sản xuất lúa, lương thực, ăn loại trồng khác  Là nơi phù hợp để phát triển dịch vụ du lịch, giải trí cho cộng đồng khách tham quan  Cung cấp nguyên liệu cho làng nghề, nghề phụ  Ngăn cản triều cường, nước biển xâm lấn Đề nghị ông/bà cho biết dải rừng ngập mặn cửa sông, ven biển có giá trị tầm quan trọng đây:  Chắn sóng, gió, bão, triều cường, sóng thần  Ổn định bờ biển, hạn chế xói lở  Hạn chế xâm nhập nước mặn vào nội địa  Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất 111  Là nơi cung cấp nguồn hải sản làm thức ăn cho gia đình bán lấy tiền  Là nơi cung cấp nguồn giống thủy sản tự nhiên  Là nơi phù hợp để phát triển du lịch sinh thái  Cung cấp lâm sản, củi, than, chim trời, rắn, mật ong cho tiêu dùng dân địa phương  Là nơi lưu giữ thiên nhiên cho cháu mai sau III SỬ DỤNG NGUỒN LỢI VÙNG VEN BIỂN CHO NUÔI TRỒNG, ĐÁNH BẮT THỦY SẢN VÀ DU LỊCH 10 Phương thức nuôi trồng canh tác nguồn lợi thủy sản  Mùa vụ  Quảng canh  Khác 11 Diện tích nuôi trồng canh tác (m2/ha):  Nuôi tôm……………  Nuôi ngao……………  Mật ong……………  Khác …………… 12 Quy mô nuôi trồng canh tác  Tập trung, lớn  Tập trung, vừa  Nhỏ, lẻ 13 Chi phí hoạt động nuôi trồng đánh bắt (VND/ ha): Loại hình  Nuôi Tôm Chi phí (VND) Con giống:…… Thuê ao………… Thức ăn………… Thuốc chữa bệnh……… Nhân công…………… Năng lượng……………  Nuôi Ngao Con giống: …………… Xây dựng đầm…………… Thức ăn…………… 112 Tổng (VND) Hóa chất…………… Nhân công……………  Nuôi ong Con giống…………… Thức ăn…………… Chi phí vật tư: thùng, chắn……………  Đánh bắt cá nước Phương tiện đánh bắt (Thuyền, lưới, dầu) ……  Thu gom thực phẩm Chi phí mua vật dụng đánh bắt…………… Chi phí lại……………  Du lịch sinh thái Phương tiện lại…………… Hướng dẫn viên du lịch…… 14 Tiêu thụ sản phẩm:  Cung cấp địa phương  Cung cấp khu vực  Xuất 15 Chính sách hỗ trợ:  Địa phương  Ban Quản lý VQG  Các tổ chức phi Chính phủ Nhà nước 16 Thời gian nuôi trồng đến thu hoạch  Tôm:…………  Ngao:…………  Ong:………… 17 Mức độ rủi ro:  Ảnh hưởng thời tiết  Dịch bệnh  Giá 18 Thu nhập  1-3 triệu đồng  3-5 triệu đồng đồng 19 Hiệu loại hình nuôi trồng canh tác 113  > triệu  Hiệu  Không hiệu IV SỰ THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN VÙNG VEN BIỂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 20 Theo ông/bà, nguồn lợi thủy sản tự nhiên địa phương có thay đổi không 10 năm qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, nguồn thủy sản tự nhiên địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 21 Theo ông/bà, diện tích rừng ngập mặn địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, diện tích rừng ngập mặn địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 114 22 Theo ông/bà, diện tích đất canh tác nông nghiệp (ruộng lúa, ruộng màu, vườn ăn quả) địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, diện tích đất canh tác nông nghiệp địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 23 Theo ông/bà, diện tích ao tôm đất nuôi trồng thủy sản (NTTS) nói chung địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, diện tích ao tôm đất NTTS địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 24 Theo ông/bà, diện tích bãi bồi, bãi triều ven sông, ven biển địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua? 115  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: …………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, diện tích bãi bồi, bãi triều địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 25 Theo ông/bà, chất lượng nước sinh hoạt (dùng cho ăn, uống, tắm giặt, ) nước sản xuất địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tốt (sạch hơn, nhiều hơn)  Kém (bẩn hơn, hơn) Lý thay đổi: ……………………………………………………………………………………………… Trong 10 năm tới, chất lượng nguồn nước địa phương thay đổi nào?  Sẽ tốt  Sẽ  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 26 Đề nghị ông/bà cho biết suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản địa phương năm gần nào?  Tăng lên  Giảm xuống  Vẫn ổn định  Không biết Nếu suất, sản lượng giảm xuống, đề nghị cho biết nguyên nhân: 116 ……………………………………………………………………………………………… 27 Theo ông/bà, rừng ngập mặn địa phương bị phá hết dẫn đến hậu gì?  Không ảnh hưởng  Ruộng đồng, bãi bồi, đầm tôm kênh rạch bị nhiễm mặn, sạt lở bão lũ, triều dâng  Nguồn nước bị nhiễm mặn  Cạn kiệt nguồn tôm, cá giống; nguồn củi đun, mật ong,  Mất vùng rừng tự nhiên có cảnh đẹp; cháu sau hội để thấy  hậu khác V NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BẢO VỆ TNTN 28 Theo ông/bà, có cần thiết phải giữ lại vùng rừng ngập mặn vùng đất ngập nước tự nhiên ven biển sót lại địa phương hay không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ (hoặc KHÔNG), đề nghị cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………………… 29 Theo ông/bà có nên cho tiếp tục khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp khai phá môi trường tự nhiên ven biển, rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp sang làm vuông tôm đầm nuôi trồng thủy sản hay không?  Nên  Không nên  Không biết Nếu CÓ (hoặc KHÔNG), đề nghị cho biết lý sao? ……………………………………………………………………………………………… 30 Đề nghị ông/bà, rừng ngập mặn địa phương nên quản lý?  Cơ quan kiểm lâm  Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh  Cơ quan phụ trách tài nguyên môi trường  Các hộ doanh nghiệp sử dụng tài nguyên (nuôi tôm, đánh bắt, ) 117  Cộng đồng địa phương, hộ dân  (bên khác) 31 Theo ông/bà, người dân có vai trò rừng ngập mặn địa phương?  Không biết / Không có ý kiến  Chỉ người khai thác, sử dụng  Là người quản lý, bảo vệ  Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ  Không có vai trò 32 Có ông/bà tham gia họp hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác hợp lý tài nguyên ven biển rừng ngập mặn địa phương hay chưa?  Có  Chưa Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết tham gia hoạt động nào?  Tham gia họp bàn quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phương  Tham gia trồng rừng ngập mặn  Cùng cán ấp, xã tuần tra bảo vệ rừng ngập mặn, ngăn chặn chặt phá rừng  Tham gia khóa tập huấn nuôi trồng thủy sản bền vững  Cung cấp thông tin, hợp tác với quyền ngăn chặn khai thác hải sản hủy diệt  Hướng dẫn khách du lịch tham quan thiên nhiên địa phương  Nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch quyền địa phương (ví dụ: nuôi tôm sinh thái) 33 Theo ông/bà, thay đổi tài nguyên ven biển năm vừa qua địa phương ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, sức khỏe gia đình ông/bà?  Tốt  Không thay đổi  Xấu / tệ  Không ý kiến / 118 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Ngày vấn:…………………………………Phiếu số:…………………… Người vấn: ……………………………………………………………… Địa điểm vấn:…………………………………………………………… Họ tên người trả lời vấn:……………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Trình độ học vấn:  Đại học  Sau đại học Thời gian công tác  Dưới năm  – 15 năm  Trên 15 năm Ông/bà có thường xuyên cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên ven biển, rừng ngập mặn nói chung địa phương nói riêng không?  Thường xuyên (hàng tuần)  Bình thường (hàng tháng)  Rất (hai tháng trở lên) Nếu thường xuyên, đề nghị cho biết ông/bà cập nhật, theo dõi thông tin từ kênh / nguồn thông tin nào?  Từ hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát trường vùng ven biển theo định kỳ  Từ họp, hội thảo, hội nghị địa bàn  Từ báo cáo chuyên môn theo định kỳ, tài liệu tham khảo  Từ báo chí, đài phát thanh, truyền hình  Từ báo mạng, internet Theo ông/bà, nguồn lợi thủy sản tự nhiên địa phương có thay đổi không 10 năm qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít 119 Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, nguồn thủy sản tự nhiên địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: Theo ông/bà, diện tích rừng ngập mặn địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích rừng ngập mặn địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: Theo ông/bà, diện tích đất canh tác nông nghiệp (ruộng lúa, ruộng màu, vườn ăn quả) địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích đất canh tác nông nghiệp địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 10 Theo ông/bà, diện tích ao tôm đất nuôi trồng thủy sản (NTTS) nói chung địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua? 120  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích ao tôm đất NTTS địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 11 Diện tích bãi bồi, bãi triều ven sông, ven biển địa phương có thay đổi 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, diện tích bãi bồi, bãi triều địa phương thay đổi nào?  Sẽ tăng lên  Sẽ giảm xuống  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 12 Theo ông/bà, hoạt động khai thác, sử dụng loại hình dịch vụ HST có ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa phương nào?  Phát triển  Không thay đổi  Kém phát triển 13 Đề nghị ông/bà cho biết có vấn đề cần ưu tiên giải quyết, đảm bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển địa phương: (a) Về mặt kinh tế (b) Về mặt xã hội quản lý 121 (c) Về mặt môi trường 14 Ông/bà quan ông/bà tham gia tham vấn, góp ý cho việc quy hoạch phát triển quản lý tài nguyên ven biển tỉnh Nam Định chưa:  Đã tham gia  Chưa tham gia Nếu tham gia, đề nghị ông/bà cho dẫn chứng (ví dụ: tên họp/hội thảo, thời gian) 15 Theo ông/bà, chất lượng nước sinh hoạt (dùng cho ăn, uống, tắm giặt, ) nước sản xuất địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tốt (sạch hơn, nhiều hơn)  Kém (bẩn hơn, hơn) Lý thay đổi: Trong 10 năm tới, chất lượng nguồn nước địa phương thay đổi nào?  Sẽ tốt  Sẽ  Không thay đổi  Không biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: ……………………………………………………………………………………………… 16 Ông/bà đánh mức độ gây tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển địa phương hoạt động đây: Rất nguy hại Hoạt động Nguy Không hại nguy hại Chặt phá rừng ngập mặn làm ao tôm, cá    Nuôi trồng thủy sản với mật độ dày bẳng thức ăn công nghiệp    Đầm nuôi phát triển tự phát, quy hoạch    Không xử lý chất thải, nước thải đầm nuôi trực tiếp sông biển    Lạm dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đồng ruộng    122 Người dân đánh bắt, khai thác thủy sản biện pháp hủy diệt    Ô nhiễm biển tràn dầu, dầu máy tàu thuyền    Chất thải, nước thải từ nhà máy    Các loài ngoại lai xâm lấn    Vấn đề biến đổi khí hậu nước biển dâng    17 Ông/bà đánh vai trò người dân địa phương tài nguyên thiên nhiên ven biển địa phương:  Chỉ người khai thác, sử dụng  Là người quản lý, bảo vệ  Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ  Không có vai trò  Không có ý kiến 18 Ông/bà đánh việc thực hoạt động địa phương: Các hoạt động Tốt Bình thường Quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn đất ngập nước ven biển    Quy hoạch nuôi trồng thủy sản đất sản xuất nông nghiệp Kiểm soát, ngăn chặn khai thác thủy sản hủy diệt xung điện, mìn Kiểm soát ngăn chặn dịch bệnh nuôi trồng thủy sản          Kiểm soát chất thải, nước thải nuôi trồng thủy sản    Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ sản xuất nông nghiệp    Giám sát hoạt động doanh nghiệp nuôi trồng chế biến thủy sản    Kiểm soát tiêu diệt loài ngoại lai xâm lấn (ốc bươu vàng, mai dương, )    Áp dụng công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường, sinh thái    Khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên    Phối hợp ban, ngành địa phương thực thi quản lý tài nguyên ven biển Chia sẻ lợi ích, quyền lợi thu từ vùng ven biển cho bên liên quan       123 Chưa tốt 19 Đề nghị ông/bà cho biết khó khăn thách thức việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ven biển địa phương: (a) sách chủ trương: quy định pháp luật / văn pháp quy: thể chế, tổ chức lực thực hiện: (b) người dân/cộng đồng địa phương: (c) yếu tố khác (thị trường, yêu cầu kỹ thuật/công nghệ chất lượng sản phẩm,…) 20 Theo ông/bà, có cần thiết phải giữ lại vùng rừng ngập mặn vùng đất ngập nước tự nhiên ven biển lại địa phương hay không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ (hoặc KHÔNG), đề nghị cho biết lý sao? 21 Theo ông/bà có nên cho khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp tiếp tục khai phá môi trường tự nhiên ven biển, rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp để mở rộng đầm nuôi trồng thủy sản hay không?  Nên  Không nên  Không biết Nếu NÊN (hoặc KHÔNG NÊN), đề nghị cho biết lý sao? 22 Ông/bà có biết vấn đề biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng ven biển địa phương, tỉnh Sóc Trăng vùng Tây Nam Bộ Việt Nam nói chung không? Nếu có, đề nghị cho biết ý kiến ông/bà vấn đề 23 Theo ông/bà, địa phương cần có giải pháp đề xuất để quản lý khai thác 124 hợp lý lâu dài tài nguyên ven biển địa phương, đáp ứng sống người dân: 125 [...]... giá trị của các dịch vụ hệ sinh thái; do đó nó hỗ trợ cho quá trình ra quyết định (TEEB, 2010b) Các giá trị của một hệ sinh thái có thể được phân loại thành giá trị sinh thái, giá trị văn hóa - xã hội và giá trị kinh tế 27 Giá trị sinh thái đề cập đến tầm quan trọng của các loài để duy trì tính bền vững của hệ sinh thái Các chỉ số như sự đa dạng loài, sự quý hiếm… được sử dụng để đo lường giá trị này... tổng giá trị kinh tế: TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Giá trị sử dụngGiá trực trịtiếp sử dụng giánGiá tiếptrị lựa chọn Giá trị tồn tại Giá trị lưu tr Hình 2.1 Sơ đồ tổng giá trị kinh tế của đất ngập nước Cho đến nay, có rất nhiều các quan điểm về các nhóm giá trị khác nhau trong tổng giá trị kinh tế của ĐNN Tuy nhiên, điểm chung giữa các quan điểm này là 28 việc chia tổng giá trị. .. hiện nghiên cứu quốc gia để đánh giá giá trị kinh tế của các hệ sinh thái Các nghiên cứu khác cũng đang được thực hiện ở Đức và Pháp * Một số nghiên cứu ở Việt Nam Cùng với những đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của hệ sinh thái ven biển và biển, đã có một số nghiên cứu về các giá trị của HST ven biển ở Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu tập trung vào lợi ích trực tiếp của hệ sinh. .. các giá trị mỹ học, các mối quan hệ xã hội, cảm giác về nơi chốn, các giá trị di sản văn hóa, giải trí và du lịch sinh thái (iv) Dịch vụ hỗ trợ Dịch vụ hỗ trợ là những dịch vụ cần thiết cho sự sinh ra của tất cả các dịch vụ HST khác Dịch vụ hỗ trợ khác với ba loại dịch vụ khác ở chỗ những tác động của nó đối với con người hoặc là gián tiếp hoặc diễn ra trong một khoảng thời gian rất dài Dịch vụ hỗ trợ... trong tương lai gần sẽ là áp lực đối với Vườn quốc gia 1.1.4 Nghiên cứu giá trị dịch vụ hệ sinh thái * Kinh nghiệm Thế giới Kinh nghiệm thế giới cho thấy nghiên cứu giá trị dịch vụ HST sẽ cung cấp thông tin về giá trị kinh tế của ĐNN, đây là một yếu tố đầu vào quan trọng cho việc quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên này Một mặt, các thông tin về giá trị kinh tế giúp các nhà quản lý lựa chọn... giá trị kinh tế thành hai nhóm chính là giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng Theo Turner (2003), giá trị sử dụng là những hàng hóa và dịch vụ sinh thái mà ĐNN cung cấp cho con người và các hệ thống kinh tế và được chia thành 3 nhóm là giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị lựa chọn - Giá trị sử dụng trực tiếp: bao gồm những hàng hóa dịch vụ do môi trường ĐNN cung cấp và có thể... 22 loại hình dịch vụ chính của hệ sinh thái được phân loại theo Báo cáo TEEB (2010a) Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn do thời gian có 11 hạn, chỉ có tám loại hình dịch vụ được định lượng hoặc định tính Dữ liệu được trình bày trong bảng sau (xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại các dịch vụ hệ sinh thái trong báo cáo TEEB (TEEB, 2010a) Các dịch vụ hệ sinh thái trong báo cáo TEEB Các dịch vụ cung cấp 1... ra một số hàng hóa và dịch vụ không được giao dịch trên thị trường (ví dụ như tham quan động vật hoang dã) nên đôi khi không trả trực tiếp nhiều cho giá trị hệ sinh thái Một vài dịch vụ HST được giao dịch trên thị trường và giá trị được xác định bằng giá thị trường Chẳng hạn, giá trị quyền sử dụng khu nghỉ mát ven biển có thể được ước tính bằng cách ước tính lượng du khách và giá trị thặng dư cũng như... giá trị phi vật chất dựa trên sự ảnh hưởng của nhận thức tác động đến sức khỏe, tinh thần và thể chất Nó được hiển thị bằng giá trị tiện nghi, giá trị di sản, giá trị tồn tại… Giá trị kinh tế dựa trên hiệu quả về chi phí, được đo bằng các chỉ số như năng suất, việc làm, thu nhập… Mục đích của luận văn là định giá thành tiền đối với giá trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu. .. xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải Các câu hỏi được sử dụng trong các cuộc phỏng vấn liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội, đặc biệt là các hoạt động xảy ra ở khu vực ngoài đê chính 2.5 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên và môi trường (Đánh giá hệ sinh thái) Đánh giá hệ sinh thái là phương pháp làm sáng tỏ "sự phức tạp của các mối quan hệ sinh thái - xã hội" thông qua các giá

Ngày đăng: 19/06/2016, 07:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý VQGXT (2008), Báo cáo hiện trạng du lịch tại VQGXT, Giao Thủy, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng du lịch tại VQGXT
Tác giả: Ban quản lý VQGXT
Năm: 2008
14. Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền và Trần Văn Thụy (2004), Thành phần và đặc điểm thảm thực vật vùng RNM huyện Giao Thủy, trong Phan Nguyên Hồng (chủ biên) Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng bằng sông Hồng: Đa dạng sinh học, kinh tế, xã hội, quản lý và giáo dục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần và đặc điểm thảm thực vật vùng RNM huyện Giao Thủy", trongPhan Nguyên Hồng (chủ biên) "Hệ sinh thái RNM vùng ven biển đồng bằngsông Hồng: Đa dạng sinh học, kinh tế, xã hội, quản lý và giáo dục
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Đào Văn Tấn, Vũ Thục Hiền và Trần Văn Thụy
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2004
15. Phan Nguyên Hồng (2005), Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn.Chuyên đề về môi trường và phát triển bền vững. Trung tâm Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 2005
16. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc và Vũ Thục Hiền (2008), Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụchồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bềnvững
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc và Vũ Thục Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
18. Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà vầ Đỗ Đình Sâm, (2000), Đánh giá giá trị kinh tế của một số các điểm trình diễn đất ngập nước tại Việt Nam. Dự án bảo vệ môi trường biển Đông do UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị kinh tế của một số các điểm trình diễn đất ngậpnước tại Việt Nam
Tác giả: Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Hữu Ninh, Trần Hồng Hà vầ Đỗ Đình Sâm
Năm: 2000
19. Mai Trọng Nhuận và Vũ Trung Tạng (2004), Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nước ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Dự án ngăn chặn xu thế suy thoái môi trường biển Đông và vịnh Thái Lan, UNEP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động bảo tồnvà phát triển bền vững đất ngập nước ven biển Việt Nam
Tác giả: Mai Trọng Nhuận và Vũ Trung Tạng
Năm: 2004
20. Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái ĐNN ven biển Bắc Bộ cho sự phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết chương trình bảo vệ môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái ĐNNven biển Bắc Bộ cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Năm: 2005
21. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học hệ sinh thái
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
22. Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí của Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san các nghiên cứu kinh tế môi trường, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng giá trị giải trí củaVườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch
Tác giả: Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải
Năm: 1997
24. Đỗ Nam Thắng (2005), Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp của đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Thạc sỹ quản lý môi trường, Đại học tổng học quốc gia Australia, Canberra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp của đất ngập nướcđồng bằng sông Cửu Long, Luận án Thạc sỹ quản lý môi trường
Tác giả: Đỗ Nam Thắng
Năm: 2005
25. Trung tập bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (2007), “Vườn quốc gia Xuân Thủy – Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học”, Vấn đề tiêu điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn quốcgia Xuân Thủy – Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học”
Tác giả: Trung tập bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng
Năm: 2007
26. UBND huyện Giao Thủy (2002), Quy hoạch sử dụng đất đai vùng bãi bồi Cồn Lu – Cồn Ngạn thời kỳ 2002, Giao Thủy, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất đai vùng bãi bồiCồn Lu – Cồn Ngạn thời kỳ 2002
Tác giả: UBND huyện Giao Thủy
Năm: 2002
27. UBND huyện Giao Thủy (2003), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy đến năm 2010, Giao Thủy, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội huyện Giao Thủy đến năm 2010
Tác giả: UBND huyện Giao Thủy
Năm: 2003
28. UBND huyện Giao Thủy (2004), Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2010, Giao Thủy, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm2010
Tác giả: UBND huyện Giao Thủy
Năm: 2004
29. UNBD huyện Giao Thủy (2005), Dự án đầu tư vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư vùng đệm Vườn quốc giaXuân Thủy
Tác giả: UNBD huyện Giao Thủy
Năm: 2005
31. CMS, 2003. Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals. Appendices I and II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Convention on the Conservation of Migratory Species of WildAnimals
32. De Groot R.S., Willson M.A. and Boumans R.M.J., (2002). “A typology for the classification, description and valuation of ecosystem functions, goods and services”. Ecological Economics, vol. 41, 393-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A typology forthe classification, description and valuation of ecosystem functions, goodsand services
Tác giả: De Groot R.S., Willson M.A. and Boumans R.M.J
Năm: 2002
33. De Groot R.S., (2006). “Function-analysis and valuation as a tool to assess land use conflicts in planning for sustainable, multi-functional landscapes.Landscape and Urban Planning”, 75, pp.175–186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Function-analysis and valuation as a tool to assessland use conflicts in planning for sustainable, multi-functional landscapes."Landscape and Urban Planning
Tác giả: De Groot R.S
Năm: 2006
34. Goodwin H. and Santilli R., (2009). Community-Based Tourism: a success?ICRT Occasional. Paper 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-Based Tourism: a success?"ICRT Occasional
Tác giả: Goodwin H. and Santilli R
Năm: 2009
35. Kumar R., (2005). Research Methodology. A Step-by-step Guide for Beginners. 2nd edn. SAGE Publications Ltd, London, 326 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Methodology. A Step-by-step Guide forBeginners. 2nd edn
Tác giả: Kumar R
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w