1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC KHU BẢO TỒN

16 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 183 KB

Nội dung

“Du lịch sinh thái”(Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới ở Việt Nam và đã thu hút được sự quan tâm của nhiều lĩnh vực. Đây là một khái niệm rộng được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau. Đối với một số người, “Du lịch sinh thái” được hiểu một cách đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép “Du lịch” và “sinh thái”. Tuy nhiên cần có góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn để hiểu du lịch sinh thái một cách đầy đủ. Trong thực tế khái niệm “Du lịch sinh thái” đã xuất hiện từ những năm 1800. Với khái niệm này mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như: tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là du lịch sinh thái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC KHU BẢO TỒN GVHD: TS Trịnh Trường Giang HVTH: Nguyễn Tuyết Phượng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTNVH Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa BTTN & DT Bảo tồn thiên nhiên di tích DTSQ Dự trữ sinh DLST Du lịch sinh thái HST Hệ sinh thái KBT Khu Bảo tồn VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Khi kinh tế ngày phát triển, đời sống người cải thiện, nhu cầu hưởng thụ ngày gia tăng Hoạt động du lịch đời nhằm đáp ứng nhu cầu Hiện nay, du lịch sinh thái trở thành trào lưu Con người muốn tìm với thiên nhiên, khám phá thiên nhiên Nhận thức người môi trường ngày cao, người ta thấy giá trị không gian yên tĩnh, thoáng mát, lành… Để đáp ứng nhu cầu đó, quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên có chiến lược phát triển loại hình du lịch sinh thái, vừa tạo doanh thu quốc danh, tạo sinh kế cho người dân, vừa quản bá hình ảnh, gắn liền với cơng tác bảo tồn Một địa điểm thích hợp cho hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, KBT thiên nhiên Tại công tác bảo tồn đưa lên hàng đầu, vấn đề then chốt cho công tác bảo tồn phải đảm bảo sinh kế cho người dân địa phương, giảm tối đa tác động người dân đến tài nguyên Vấn đề đặt làm để phát triển gắn liền với công tác bảo tồn, đảm bảo phát triển bền vững KBT thiên nhiên – văn hóa nơi có tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, giao thông thuận lơi thích hợp với tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Ban quản lý KBT có chủ trương phát triển loại hình du lịch này, từ vấn đề xây dựng sở hạ tầng, quảng bá hình ảnh, liên kết với công ty lữ hành Tuy nhiên, hoạt động du lịch chưa phát triển mức, lượng du khách đến không nhiều, sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm có, đội ngũ nhân viên cịn hạn chế… Trên sở đó, đề tài tiểu luận: “Đánh giá trạng du lịch sinh thái khu bảo tồn” làm rõ trạng du lịch, tìm hiểu rõ chiến lượt phát triển du lịch Khu Bảo tồn I KHÁI NIỆM VÀ CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN DU LỊCH SINH THÁI I.1 Khái niệm DLST Định nghĩa tương đối hoàn chỉnh DLST lần Hector Ceballos – Lascurain đưa vào năm 1987: “DLST du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trik văn hóa khám phá” DLST phân biệt với loại hình thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao với môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động du lịch tới văn hóa mơi trường, đảm bảo cho địa phương hương quyền lợi du lịch đem lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên Định nghĩa Nepan: “DLST loại hình du lịch đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch để tang cường phát triển cộng đồng, liên kết bảo tồn thiên nhiên vaf phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào” Định nghĩa Malaixia: “DLST hoạt động du lịch thăm viếng cách có trách nhiệm mặt mơi trường, tới khu thiên nhiên nguyên vẹn, nhằm tận hưởng trân trọng giá trị tài nguyên thiên nhiên (và đặc tính văn hóa kèm theo, trước nay), mà hoạt động thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có ảnh hưởng du khách không lớn tạo điều kiện cho dân chúng địa phương tham dự cách tích cực, có lợi kinh tế xã hội” Định nghĩa Ôxtrâylia: “DLST du lịch dựa vào thiên nhiên, có mối liên quan đến giáo dục diễn dải môi trường thiên nhiên, quản lý bền vững mặt sinh thái” Định nghĩa Hiệp hội DLST quốc tế: “DLST việc lại có trách nhiệm tới cảnh quan thiên nhiên mà bảo tồn môi trường bảo tồn phúc lợi cho người dân địa phương” (Phạm Trung Lương, 2002, trang 8-11) Theo Luật du lịch Việt Nam: "DLST hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững" (Điều 4, Luật số 44/2005/QH11, 2005) I.2 Những đặc trưng DLST Mọi hoạt động DLST thực dựa giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa, lịch sử kèm theo điều kiện sở hạ tầng dịch vụ Kết q trình khai thác hình thành sản phẩm du lịch từ tiềm tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội DLST loại hình du lịch mang tất đặc trưng hoạt động du lịch nói chung, bao gồm: Tính đa ngành: Tính đa ngành thể đối tượng khai thác phục vụ cho du lịch (sự hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo… ) Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện nước, nông sản, hàng hóa…) Tính đa thành phần Biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phương, tổ chức phủ phi phủ, tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch Tính đa mục tiêu Biễu đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử - văn hóa, nâng cao chất lượng khách du lịch người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, kinh tế nâng cao ý thức trách nhiệm người xã hội Tính liên vùng Biểu thông qua tuyến du lịch, với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia hay quốc gia với Tính mùa vụ Biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao năm, tính mùa vụ thể rõ loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa… (theo tính chất khí hậu) loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí… (theo tính chất người hưởng thụ sản phẩm du lịch) Tính chi phí Biểu chỗ mục đích du lịch hưởng thụ sản phẩm du lịch khơng phải với mục đích kiếm tiền Tính xã hội hóa Sự lơi tồn thành phần xã hội tham gia (có thể trực tiếp gián tiếp) vào hoạt động du lịch Bên cạnh đặc trưng chung, DLST hàm chứa đặc trưng riêng Giáo dục cao môi trường DLST hướng người tiếp cận gần với vùng tự nhiên khu bảo tồn, nơi có giá trị cao độ đa dạng sinh học tấ nhạy cảm mặt môi trường Hoạt động du lịch gây nên áp lực lớn môi trường, DLST coi chìa khóa cân mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ mơi trường Góp phần bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên trì tính đa dạng sinh học Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, qua hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nhiên nhiên thúc đẩy hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững Thu hút tham gia cộng đồng địa phương Họ người sở hữu nguồn tài nguyên địa phương Phát triển DLST hướng người đến với vùng tự nhiên hoang sơ có giá trị cao đa dạng sinh học, từ có yêu cầu cấp bách đặt cần phải có tham gia cộng đồng địa phương khu vực đó, họ người hiểu rõ đặc điểm nguồn tài nguyên đó, tham gia cộng đồng địa phương góp phần to lớn việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức người dân địa phương, tang nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương (Phạm Trung Lương, 2002) I.3 Những nguyên tắc phát triển DLST Có hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết môi trường, qua tạo ý thức tham gia nỗ lực bảo tồn Đây nguyên tắc hoạt động DLST, tạo khác biệt rõ rang DLST với loại hình dựa vào thiên nhiên khác Khi du khách đến với nơi tham quan có hiểu biết sâu sắc mơi trường tự nhiên, đặc điểm sinh thái khu vực văn hóa địa Từ làm thay đổi thái độ khách du lịch thể tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, sinh thái văn hóa khu vực Bảo vệ mơi trường trì HST Cũng nhiều loại hình khác, DLST có nhiều tác động đến mơi trường tự nhiên Với loại hình du lịch khác bảo vệ mơi trường yếu tố ưu tiên hàng đầu DLST nguyên tắc bản, quan trọng cần tuân thủ vì: Việc bảo vệ mơi trường mục tiêu hoạt động DLST Sự tồn DLST gắn với mơi trường tự nhiên HST điển hình Sự xuống cấp mơi trường, suy thối HST đồng nghĩa với xuống hoạt động DLST Với nguyên tắc này, hoạt động DLST quản lý chặt chẽ giảm thiểu tác động với môi trường, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động DLST đầu tư cho việc tiến hành giải pháp bảo vệ môi trường trì phát triển HST Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng Đây xem nguyên tắc quan trọng, giá trị văn hóa địa phận hữu tách rời giá trị môi trường HST nơi cụ thể Sự xuống cấp hay thay đổi tập tục cộng đồng địa phương tác động làm cân sinh thái vốn có khu vực, làm thay đổi HST Hậu trình nầy tác động trực tiếp đến HST Vì vậy, việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hoạt động DLST Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa nguyên tắc, vừa mục tiêu hướn tới DLST Nếu loại hình du lịch khác quan tâm đến vấn đề hoạt động DLST coi vấn đề quan tâm dành phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động để góp phần cải thiện sống địa phương DLST hướng tới việc huy động tối đa quan tâm người dân địa phương như: đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chổ nghỉ cho khách… Thông qua tạo them việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Từ người dân phụ thuộc vào việc khai thác thiên nhiên, đồng thời họ nhận thấy lợi ích việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Từ làm giảm sức ép cộng đồng địa phương mơi trường, họ người bảo vệ trung thành giá trị tự nhiên I.4 Mối quan hệ DLST cộng đồng địa phương Những yếu tố thu hút quan tâm khách du lịch với cộng đồng địa phương đa dạng như: yếu tố văn hóa, di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tập quán sản xuất… Khi có khách du lịch đến thăm cộng đồng địa phương lại cung cấp dịch vụ như: chỗ nghỉ ngơi, dịch vụ khác… nhiên mối quan hệ song phương, du lịch phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương như: Tạo việc làm trực tiếp ngành du lịch ngành hỗ trợ khác - Thu ngoại tệ làm đa dạng hóa kinh tế địa phương - Tạo động lực cải tạo sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, sở y tế… - Tăng cường hiểu biết lẫn người dân địa phương du khách, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện nhận thức, tạo mối quan hệ xã hội ngày tiến Tuy nhiên dù loại hình du lịch phát triển khơng nguyên tắc gây tác động tiêu cực Du lịch góp phần vào q trình phát triển phát triển, làm tăng them khoảng cách người giàu người nghèo Tạo phụ thuộc nặng nề vào hoạt động du lịch, làm nảy sinh bất ổn tài chính, làm đảo lộn đời sống kinh tế xã hội Gây tải sở vật chất kỹ thuật Như loại hình du lịch có mặt tác động tiêu cực khơng có định hướng phát triển đắn Do hiểu nắm mặt lý luận DLST vấn đề quan trọng trước bắt tay vào thiết kế kế hoạch phát triển DLST cho vùng cụ thể II TỔNG QUAN CÁC KHU BẢO TỒN 1.1 Chức nhiệm vụ khu bảo tồn - Bảo vệ tài nguyên rừng có, tăng cường hoạt động làm giàu rừng Bảo tồn phát huy giá trị đa dạng sinh học - Bảo tồn tái tạo loài thủy sinh địa, tổ chức khai thác hợp lý, bền vững tài nguyên thủy sản - Tổ chức quản lý, bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - Tổ chức hoạt động du lịch sinh thái rừng; du lịch sinh thái nông thôn; du lịch cộng đồng; du lịch nguồn nhằm phát huy giá trị cảnh quan, mơi trường di tích lịch sử văn hóa - Hợp tác, liên doanh, liên kết để thực công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực có liên quan - Phối hợp với quyền địa phương xây dựng triển khai thực dự án phát triển vùng đệm, góp phần ổn định dân cư gắn với công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên di tích lịch sử, văn hóa - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sinh thái di tích lịch sử văn hóa Khu Bảo tồn 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Các khu bảo tồn nơi có diện tích rừng tự nhiên, diện tích phân bố tự nhiên lớn Các khu bảo tồn nơi phân bố hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái rừng rộng thường xanh nhiệt đới, hệ sinh thái rừng nửa rụng lá, hệ sinh thái rừng tre nứa Các hệ sinh thái rừng trên, hình thành nên nhiều sinh cảnh thực vật nơi cư trú nhiều loài động vật hoang dã Khi thành lập KBT quản lý, bảo vệ theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, hạn chế tác động trực tiếp người để bảo vệ tài nguyên rừng cảnh quan thiên nhiên Ngoài rừng KBT cịn có chức quan trọng phịng hộ, góp phần tái tạo cân sinh thái cho vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam, đồng thời nơi có tiềm lớn để phát triển DLST III HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KBT THIÊN NHIÊN 3.1.1 Về lĩnh vực trùng tu tơn tạo di tích Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo tỉnh, phối hợp ngành ủng hộ nhà tài trợ, di tích Trung ương Cục miền Nam di tích Khu ủy miền Đông Nam xây dựng, trùng tu, tu bổ, sửa chữa đáp ứng tương đối nhu cầu cho khách tham quan Tuy nhiên, mức độ đầu tư chưa xứng với tầm quan trọng hai di tích, từ ảnh hưởng nhiều để thu hút khách du lịch, vị trí địa lý thuận lợi Di tích Địa đạo Suối Linh cơng nhận di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia từ năm 2004, đến di tích chưa trùng tu, tơn tạo KBT phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Cục Di sản – Bộ VHTT&DL xây dựng hồ sơ xin nâng cấp 03 di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia KBT thành Cụm di tích quốc gia đặt biệt để xứng đáng với giá trị di tích văn hóa, lịch sử đồng thời tạo điều kiện tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ trung ương 3.1.2 Về lĩnh vực quảng bá, xúc tiến du lịch Về công tác xúc tiến quảng bá du lịch, năm qua phối hợp với số đài tỉnh thực nhiều chương trình nhằm giới thiệu quảng bá hình ảnh KBT, Khu DTSQ Đồng Nai như: đài truyền hình Việt Nam (VTV2, VTV3, VTV4), đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (HTV9, HTV7, SCTV12), đài Phát truyền hình Đồng Nai… bước đầu giới thiệu địa du lịch KBT rộng rãi đến công chúng Bên cạnh đó, KBT phối hợp với Tổng cơng ty Du lịch Sài Gịn (Saigontourist) giới thiệu tour du lịch nguồn gắn với DLST đến với khách du lịch nước nhằm khai thác phát huy giá trị sinh thái, văn hóa, lịch sử vùng rừng; phối hợp với đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu chương trình “Non nước lãng du” với tập phim “Chiến khu Đ mảnh đất anh hùng” “Khám phá du 10 lịch hồ Trị An” xây dựng kịch bản, quay 03 chuyên đề: “Di tích lịch sử, văn hóa Chiến khu Đ”, “ DLST Khu Bảo tồn” “Chương trình ẩm thực Khu Bảo tồn”; phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam VTV2 quay phim phóng du lịch KBT; chương trình phát sóng kênh truyền hình ngồi nước Ngoài ra, KBT chủ động tham gia hội chợ, lễ hội; cử cán tham quan học tập kinh nghiệm khu du lịch phát triển tham gia Hội chợ du lịch quốc tế ngày hội du lịch thành phố Hồ Chí Minh Và xây dựng website để tăng cường quảng bá nhiều hình thức nhằm giới thiệu tiềm du lịch cách rộng rãi sinh động đến với du khách tỉnh 3.2 Giải pháp phát triển DLST KBT 3.2.1 Định hướng phát triển KBTcó tính chất đặc thù tiêu biểu cảnh quan rừng nhiệt đới vùng Đông Nam Tiềm du lịch phong phú đa dạng, tiêu biểu phong phú thảm thực vật rừng, thành phần động, thực vật rừng, sinh cảnh thiên nhiên xinh đẹp Định hướng phát triển DLST KBT sau: - Về lâu dài Xây dựng loại hình DLST KBT với chất lượng sản phẩm du lịch mang tính độc đáo, tiêu biểu mang nét đặc thù khác với nơi khác, bước trang bị hoàn chỉnh hệ thống trang thiết bị dịch vụ, hướng dẫn, phục vụ bảo đảm tính đồng mang tính đặc sắc DLST KBT Quan tâm đến tính quy mơ sản phẩm, xác định mục tiêu phát triển lâu dài tiến tới bền vững, sở hoạch định chiến lược đầu tư theo quy mơ tổng thể mang tính khoa học có tầm vóc đầu tư để đủ sức phát triển nhanh vững chắc, tránh việc phát triển manh mún, nhỏ lẻ Xây dựng loại hình du lịch đặc biệt khám phá, tìm hiểu thiên nhiên, hoạt động mạo hiểm, khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng… để thu hút khách du lịch Chú ý đến biện pháp bảo đảm an toàn cho khách 11 Tạo sản phẩm du lịch chọn lọc như: điểm nghỉ ngơi tịnh dưỡng, khu nghiên cứu, sưu tầm rừng nhiệt đới, chụp ảnh nghệ thuật phong cảnh rừng, hồ, di tích… có tính chất độc đáo, hấp dẫn, để giới thiệu ưu tiên thị trường khách du lịch nước quốc tế Kết nối với khu du lịch lân cận, VQG Cát Tiên, khu du lịch địa bàn huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Việc tạo sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn du khách nhằm làm tăng thời gian lưu trú, mức chi tiêu, để du khách có nhiều lần quay lại KBT - Trước mắt Chọn lọc xây dựng điểm mẫu có tính điển hình cho khu du lịch nghỉ dưỡng, tuyến xuyên rừng, du lịch mạo hiểm, khám phá, cắm trại, du lịch hồ, sông tổ chức liên kết với đơn vị, cá nhân để điều hành quản lý chặt chẽ, có hiệu nhằm nâng cao khả thu hút khách từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố đông dân cư công nghiệp phát triển như: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Bình Dương sở tạo tiền đề để hấp dẫn khách nước đến khu vực, thu hút khách từ du lịch phổ thông tham gia vào hoạt động DLST Từng bước củng cố kiện toàn máy tổ chức phận du lịch, dịch vụ du lịch phận giáo dục truyền thơng mơi trường có đầy đủ lực trình độ chun mơn nhằm tổ chức thực hoạt động DLST, giáo dục bảo tồn Tiến tới, mở rộng chức hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững loại hình Tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn số lớp hướng dẫn viên DLST, tham quan học tập số Vườn Quốc gia, KBT… Các loại hình DLST Căn vào tính chất hoạt động DLST đặc điểm tự nhiên địa hình, tài nguyên động, thực vật rừng, cảnh quan tự nhiên lịch sử, văn hóa KBT tổ chức loại hình DLST như: - Du lịch nguồn (các di tích lịch sử, văn hóa) – Du lịch thể thao, cắm trại, tham quan hồ, xem thú, du lịch mạo hiểm 12 – Du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học, thực tập khám phá – Du lịch nghỉ ngơi, thư giãn, tham quan, cắm trại ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ – Du lịch kết hợp điều dưỡng, chữa bệnh – Du lịch cộng đồng 3.2.2 Các sản phẩm du lịch tiêu biểu KBT Nhằm khai thác hết sản phẩm KBT phục vụ nhu cầu du khách, cần tập trung vào số nội dung cụ thể để có khả cạnh tranh với khu du lịch khác, như: 3.2.2.1 Du lịch nghỉ dưỡng tham quan cảnh quan – Xây dựng khu nhà nghỉ sinh thái nằm khu vực ven hồ Bà Hào, có số trang thiết bị cần thiết hài hịa với mơi trường thiên nhiên phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tịnh dưỡng du khách – Xây dựng Trung tâm Cứu hộ động vật phát triển khu nuôi thú bán hoang dã với nhiều chủng lồi khác nhau, tạo thành điểm hóa với đa dạng lồi khác có giá trị cao, tạo cảnh quan có tính tự nhiên mang đậm nét hoang sơ phù hợp với đời sống hoang dã thú rừng phục vụ nhu cầu tham quan, bảo tồn phát triển lồi có triển vọng – Xây dựng vườn lan rừng tự nhiên để bảo tồn loài, kết hợp tham quan, nghiên cứu – Mở tuyến xuyên rừng để giới thiệu tài nguyên động, thực vật rừng, để du khách tiếp xúc với rừng tự nhiên, có điều kiện tìm hiểu khám phá hệ sinh thái rừng nhiệt đới Khu Bảo tồn – Mở tuyền xem thú ban đêm trảng lớn Bàu Sắn, Trảng Min – Mở tuyến xem chim nhiều khu vực thượng nguồn hồ Bà Hào, di tích Trung ương Cục – Kết hợp hoạt động KBT với khu nghỉ dưỡng chữa bệnh hồ Bà Hào 13 – Tham quan Cơng viên Đá, thác Ràng, di tích văn hóa, lịch sử, nhà Dài, làng dân tộc Chơ ro, nhà máy Thủy điện Trị an, làng nuôi hươu nai Hiếu Liêm… 3.3.2.2 Du lịch thể thao, cắm trại … Với nét đặc thù vốn có KBT tạo nên sản phẩm đa dạng mà nơi khác khơng thể có, tiêu biểu cho cảnh quan rừng nhiệt đới mưa ẩm thường xanh, nguồn tài nguyên phong phú thảm thực vật, đa dạng thành phần động, thực vật rừng Cắm trại dã ngoại, tắm hồ, … 3.3.2.3 Du lịch kết hợp học tâp nghiên cứu, giáo dục môi trường - Dựa số kết từ chương trình nghiên cứu khoa học, làm giàu rừng, như: Chương trình điều tra tổng hợp nghiên cứu khoa học rừng KBT việc tổ chức phát triển DLST; Chương trình phục hồi đa dạng sinh học cảnh quan rừng phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành dịch vụ để phát triển du lịch tồn khu vực quy hoạch; Chương trình bảo vệ phục hồi động vật rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phục hồi sinh thái, tiến tới xây dựng hồn chỉnh khu ni thú hoang dã nhằm bảo tồn lồi có nguy tuyệt chủng đáp ứng nhu cầu bảo tồn du lịch Từ đó, nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên du khách cư dân địa phương rừng tự nhiên KBT khu rừng lân cận – Củng cố đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác KBTvà cấp quyền địa phương huyện việc bảo vệ rừng, khai thác tiềm tự nhiên để phát triển du lịch – Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác phát triển DLST, chương trình thực tập dã ngoại học sinh, sinh viên – Nghiên cứu thể chế, sách cho phát triển DLST KBT 14 KẾT LUẬN Có thể thấy KBT có nhiều tiềm để phát triển hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Cảnh quan thiên nhiên đẹp, đa dạng sinh học phong phú, giao thông thuận lợi, có sở hạ tầng đánh giá cao… Tuy nhiên, nhiều vấn đề hạn chế Hiện nay, KBT có chủ trương để phát triển hoạt động du lịch Những định hướng rõ ràng, cụ thể; chiến lượt phát triển lâu dài: đầu tư nguồn lực, thu hút nhân tài; tăng cường quang bá hình ảnh; liên kết với Sở ban ngành, công ty lữ hành; Đầu tư sở hạ tầng điểm đến; phát triển thêm tour thu hút du khách nước… Hy vọng với tình hình chiến lượt phát triển mình, hoạt động du lịch KBT ngày phát triển, thu hút nhiều du khách nước, tạo sinh kế cho người dân địa phương, hướng đến phát triển du lịch bền vững 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, 2014 Đề án phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, 2014 Phương án quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Tháng 12 năm 2013 Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, 2014 Báo cáo tổng quan Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Tháng 10 năm 2014 Phạm Trung Lương, 2002 Du lịch sinh thái: vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà Xuất Giáo dục Luật du lịch Việt Nam, 2005 Điều 4, Giải thích từ ngữ, Luật số 44/2005/QH11 16 ... lịch cịn đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm có, đội ngũ nhân viên cịn hạn chế… Trên sở đó, đề tài tiểu luận: “Đánh giá trạng du lịch sinh thái khu bảo tồn” làm rõ trạng du lịch, tìm hiểu rõ chiến... loại hình du lịch có mặt tác động tiêu cực khơng có định hướng phát triển đắn Do hiểu nắm mặt lý luận DLST vấn đề quan trọng trước bắt tay vào thiết kế kế hoạch phát triển DLST cho vùng cụ thể... thực tập dã ngoại học sinh, sinh viên – Nghiên cứu thể chế, sách cho phát triển DLST KBT 14 KẾT LUẬN Có thể thấy KBT có nhiều tiềm để phát triển hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Cảnh

Ngày đăng: 26/10/2021, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w