Đánh giá tác động của vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ tại xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

94 57 0
Đánh giá tác động của vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ tại xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá tác động vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Sinh viên thực : LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Lớp : K56PTNTC Khố : 56 Chun ngành : Phát triển nơng thôn Giáo viên hướng dẫn : CN ĐẶNG XUÂN PHI HÀ NỘI – 2014 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lí luận cho vay hộ nghèo 2.1.2 Tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số mô hình tài vi mơ nước giới 2.2.2 Tình hình tài vi mơ Việt Nam 2.2.3Bài học kinh nghiệm cho địa bàn nghiên cứu PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điêm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Vị trí địa lí 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.4 Tình hình cho vay vốn Ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 3.2.4 Phương pháp phân tích 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng vay vốn sử dụng vốn vay Ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang xã Hiệp Lực 4.1.1 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ nơng dân xã Hiệp Lực 4.2 Phân tích tác động vốn vay đến phát triển kinh tế hộ nghèo 4.2.1 Tác động vốn vay đên phát triển kinh tế hộ nông dân 4.2.2 Tạo hội tiếp cận đến tín dụng 4.2.3 Ý thức thói quen hộ tiết kiệm vay vốn thay đổi 4.2.4 Tác động đến trao quyền cho phụ nữ 4.2.5 Tác động tới tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang 4.3.1 Phát triển nguồn vốn cho vay địa phương 4.3.2 Nâng cao chất lượng cán NHCSXH cán Hội đoàn thể 4.3.3 Gắn công tác cho vay vốn kết hợp với cơng tác kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay hộ PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với hộ nơng dân nghèo 5.2.2 Đối với Ngân hàng sách xã hội PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong năm gần đây, Việt Nam đạt thành công to lớn kinh tế, xã hội xóa đói giảm nghèo Cơng tác giảm nghèo Đảng, Nhà nước quan tâm sâu sắc, vào toàn xã hội, hệ thống trị, doanh nghiệp, nỗ lực vươn lên người nghèo mang lại kết đáng phấn khởi quốc tế đánh giá cao Đời sống đại phận nhân dân nâng lên cách rõ rệt, kinh tế hộ gia đình có bước phát triển mạnh Khó khăn lớn hộ sản xuất, đặc biệt hộ nghèo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để phát triển kinh tế hộ sản xuất nhiều hạn chế Với mục tiêu giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận với vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sống vươn lên thoát nghèo, thực phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, ngân hàng Chính sách xã hội người bạn đồng hành với phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương xã nông, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã năm 2011 chiếm 9.07% Vài năm trở lại đây, nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông thôn mới, nhiều hộ nghèo xã mạnh dạn vay vốn từ ngân hàng sách xã hội để phát triển Nhờ mà đời sống nhiều hộ nghèo cải thiện, nhiều hộ nghèo Từ thúc đẩy hộ dân khác tiếp tục tham gia vay vốn làm ăn nên sống người dân xã Hiệp Lực ngày giả Từ thực tế định chọn đề tài: “ Đánh giá tác động vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Với mục đích đánh giá cách xác đáng vai trò nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã, qua thấy cần thiết nguồn vốn vay đến phát triển kinh tế hộ Từ tìm giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã, từ đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cho vay hộ nghèo giúp hộ vay vốn thoát nghèo bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo tác động vốn cho vay hộ nghèo từ NHCSXH đến phát triển kinh tế hộ gia đình - Thực trạng vay vốn sử dụng vốn cho vay hộ nghèo từ NHCSXH hộ gia đình - Đánh giá tác động vốn cho vay hộ nghèo từ NHCSXH đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hiệp Lực - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho vay hộ nghèo, giúp cho hộ nghèo phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hội xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian: Phạm vi không gian đề tài thực nghiên cứu xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.2 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài từ tháng 6/2014 đến 11/2014 Các số liệu đề tài thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 3.2.3 Phạm vi nội dung + Chương trình cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương + Tình hình vay vốn sử dụng vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội hộ nơng dân xã + Tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng đến phát triển kinh tế hộ xã + Số liệu hộ nghèo điều tra số liệu hộ nghèo năm 2011 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lí luận cho vay hộ nghèo 2.1.1.1 Khái niệm hộ nghèo a Khái niệm Hiện khơng có định nghĩa đói nghèo Đói nghèo tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập hạn chế đến tính dễ bị tổn thương gặp phải tai ương bất ngờ có khả tham gia vào q trình định chung Theo định nghĩa chung đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc – Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục, tập quán địa phương” Nhu cầu người gồm: ăn, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Nghèo khổ thay đổi theo thời gian: Thước đo nghèo khổ thay đổi theo thời gian, kinh tế phát triển, nhu cầu người có xu hướng thay đổi ngày cao Nghèo khổ thay đổi theo không gian: Thông qua định nghĩa cho thấy khơng có chuẩn nghèo chung cho tất nước, phụ thuộc vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng Xu hướng chung nước phát triển ngưỡng đo nghèo đói ngày cao Nghèo đồng nghĩa với nghèo khổ, nghèo túng Trong hồn cảnh hộ nghèo, người nghèo vật lộn với mưu sinh ngày kinh tế, biểu trực tiếp bữa ăn Họ khơng thể vươn tới nhu cầu văn hóa, tinh thần nhu cầu phải cắt giảm tới mức tối thiểu nhất, gần khơng có Biểu rõ hộ nghèo tượng trẻ em bỏ học, thất học, khơng có điều kiện để chữa bệnh ốm đau Nghèo chia thành nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư khơng hưởng khơng có khả thỏa mãn nhu cầu người (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hóa, y tế, giáo dục giao tiếp) để trì sống, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế phong tục tập quán địa phương Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng xét phương diện nơi xem xét Như vậy, nghèo mà luận văn tập trung nghiên cứu nghèo tương đối đo lường mức chuẩn nghèo chung Bộ Lao động thương binh xã hội phối hợp với Tổng cục Thống kê Việt Nam đề Chuẩn nghèo chung bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm xác định sở: tổng chi phí tiền đủ mua lượng lương thực, thực phẩm cần thiết để đảm bảo lượng 2100 calo/người/ngày cộng với chi phí tối thiểu mặt hàng như: nhà ở, quần áo, đồ dùng gia đình, đồ dùng giáo dục, y tế, văn hóa Mức chuẩn nghèo khác nơng thơn, thành thị tính cho thời kỳ khác Dựa khái niệm nghèo, người nghèo, năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 09/2011/QĐ – TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015: - Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống b Đặc điểm người nghèo Người nghèo sống hầu hết khắp nơi xã hội, nhìn chung, người nghèo đói có đặc điểm sau: Thứ nhất: Có đến gần 80% người nghèo làm việc khu vực nông nghiệp sống nơng thơn Thứ hai, người nghèo thường có trình độ học vấn thấp đại phận dân cư Các số liệu thống kê cho thấy khoảng 90% người nghèo có trình độ phổ thơng sở thấp hơn, điều giải thích trình độ học vấn hộ nghèo làm giảm lợi tức từ tài sản mà họ có, ngăn cản họ tìm kiếm cơng việc tốt ngành trả lương cao Thứ ba, người nghèo thường có khơng có đất đai tài sản khác, điều làm cho họ gặp khó khăn trình làm ăn, khơng tận dụng hội có lợi từ bên ngồi Thứ tư, hộ gia đình nghèo có xu hướng hộ đơng người với tỉ lệ người ăn theo cao Các hộ gia đình đơng lao động đa phần nghèo Thứ năm, phần lớn người nghèo thường sống nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh dễ bị thiên tai tác động, nơi có sở hạ tầng vật chất tương đối phát triển Do mức thu nhập họ thấp khơng ổn định, họ có khả tiết kiệm thấp khó đương đầu với tình trạng mùa, việc làm, thiên tai, suy sụp sức khỏe tai họa tiềm khác Theo vấn nhiều hộ gia đình khơng vay vốn, dù biết vay vốn có điều kiện để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ, xong hộ không vay vốn số nguyên nhân chủ yếu: - Hộ thiếu lao động: khơng có người sản xuất, hộ khơng có đủ điều kiện để thuê lao động từ thị trường cơng đắt - Hộ sợ rủi ro trình sản xuất thiên tai, dịch bệnh, vay vốn làm ăn thua lỗ lại không trả nợ 4.2.2 Tạo hội tiếp cận đến tín dụng Hệ thống tín dụng thức Việt Nam có nhiều đổi mới, mở rộng tiếp cận tới hộ gia đình nói chung đặc biệt hộ nghèo, hộ khó khăn nói riêng Hoạt động nguồn vốn cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang tạo điều kiện cho người dân có hồn cảnh khó khăn tồn huyện có hội tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế Hiện có tổng cộng 156 hộ nghèo xã vay vốn từ nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang Tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi hội lớn cho hộ nghèo vươn lên phát triển kinh tế Trong vòng năm từ 2011 đến 2013, số hộ nghèo xã giảm từ 9,07% xuống 5,8% tổng số hộ tồn xã 4.2.3 Ý thức thói quen hộ tiết kiệm vay vốn thay đổi Suy nghĩ người nghèo khơng thể tiết kiệm khơng có tiền tiết kiệm ăn sâu vào suy nghĩ nhiều người, có thân hộ nghèo Theo nhiều điều tra thực tế cho thấy người nghèo khơng có khái niệm gửi tiền tiết kiệm, có, hộ nghèo cất giữ lại nhà mà mang ngân hàng Chương trình cho vay hộ nghèo, đặc biệt nguồn vốn cho vay hộ nghèo góp phần quan trọng làm thay đổi thói quen tiết kiệm suy nghĩ người dân nghèo xã Cùng với cán địa 79 phương Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội nơng dân xã Hiệp Lực tuyên truyền giúp hộ dân nghèo xã vay vốn đồng thời thực hành tiết kiệm gửi ngân hàng khoản nhỏ Những khoản gửi tiết kiệm khơng nhiều song lại vơ có ý nghĩa với hộ vay vốn Theo thống kê năm 2013, tổng số tiền tiết kiệm hộ nghèo, cận nghèo lên tới 87.6 triệu đồng cho thấy hộ nghèo dần thay đổi cách suy nghĩ tiết kiệm Thay gửi khoản tiền tiết kiệm lớn vào ngân hàng, hộ nghèo gửi khoản tiền nhỏ, vào hàng tháng, tích tiểu thành đại 4.2.4 Tác động đến trao quyền cho phụ nữ Phụ nữ tham gia vào trình bàn bạc thảo luận với chồng việc định vay vốn việc sử dụng nguồn vốn vay Việc làm có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện cho người vợ có hội tham gia vào phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt vùng nơng thơn, nhiều hộ gia đình giữ thói quen cổ hủ người chồng người định gia đình, người vợ phải nghe theo lời chồng Ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo vay qua tổ chức hội: Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Đồn niên Hội phụ nữ Trong Hội phụ nữ có số thành viên vay vốn đơng đảo với số lượng vốn cao tổ chức hội (48 hộ vay vốn với tổng số vốn 1165 triệu đồng) Hội phụ nữ tổ chức hội đông đảo chị em phụ nữ tham gia nên có tính lan tỏa cao Mặt khác, theo nhiều nghiên cứu rằng, người phụ nữ có khả quản lý nguồn vốn vay nhỏ tốt nam giới, thường ví tay hòm chìa khóa gia đình Người phụ nữ đứng tên vay vốn giúp họ có tiếng nói gia đình, đồng thời điều kiện để người phụ nữ có hội tham gia lớp tập huấn học hỏi cách quản lý chi tiêu, đầu tư phát triển kinh tế gia đình từ nâng cao lực Thực tế địa phương cho 80 thấy 48 hộ có phụ nữ người đứng lên vay vốn hộ trả lãi hạn, vấn chị cán hội trưởng Hộ phụ nữ, biết chị em hội viện vay vốn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, có 10 hộ gia đình nghèo bền vững (năm 2013) Đó kết ban đầu đáng mừng Người phụ nữ nghèo xã nhờ vốn vay có hội vươn lên, biết tính tốn chi tiêu, biết sử dụng loại giống mới, phân bón mới, biết nêu ý kiến thân xây dựng gia đình hạnh phúc, việc chồng vực dậy kinh tế gia đình 4.2.5 Tác động tới tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo mục tiêu quốc gia nói chung địa phương nói riêng, có xã Hiệp Lực Để thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo có nhiều biện pháp xong thực tế rằng, đầu tư vốn tín dụng, giúp người nghèo vay vốn ưu đãi họ tự vươn lên phát triển kinh tế giải pháp xóa đói giảm nghèo hiệu bền vững Theo số liệu thống kê xã Hiệp Lực, từ 2011 đến 2013 số lượng vốn cho vay hộ nghèo 3045 triệu đồng tăng lên đến 3575 triệu đồng Số hộ nghèo toàn xã giảm từ 9.07% xuống 5.8% Hộ nghèo nghèo nhiều ngun, đó, khơng thể phủ nhận phần quan trọng đóng góp nguồn vốn vay ưu đãi Nhiều hộ gia đình nghèo xã tận dụng nguồn vốn với tâm thoát nghèo vươn lên thành hộ giả xã Nguồn vốn vay tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô, tăng cao thu nhập cho hộ nghèo Bên cạnh hộ gia đình sử dụng vốn mục đích giúp hộ phát triển kinh tế, có số hộ sử dụng vốn cho vay hộ nghèo sai mục đích, vay vốn chữa bệnh, mua cho tiêu dùng, vay vốn ưu đãi để trả nợ cho vay lại Nguồn vốn cho vay hộ nghèo lúc khơng đạt hiệu 81 Chính vậy, NHCSXH tổ chức hội cho vay ủy thác cần sát lựa chọn hộ vay đối tượng cần vốn, mục đích sử dụng vốn để đạt hiệu cao 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang Qua nghiên cứu cho thấy, giải pháp để sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cơng xóa đói, giảm nghèo thực phát huy hiệu thực đồng phối kết hợp với giải pháp hỗ trợ giải pháp kinh tế - xã hội khác Thực tế rằng, hộ nghèo vay vốn đầu tư vào đâu, trồng gì, ni để phát triển kinh tế, khơng có kiến thức trồng, vật ni hay khơng biết tính tốn làm ăn ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng vốn hộ gia đình Mặt khác ngân hàng đối tượng cho vay cung cấp nguồn vốn cho hộ nghèo cần đảm bảo có đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ, đồng thời theo sát hoạt động hộ, đảm bảo hộ sử dụng nguồn vốn vay mục đích, đạt hiệu Chính vậy, để nâng cao hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang chúng tơi có đưa số giải pháp cụ thể sau: 4.3.1 Phát triển nguồn vốn cho vay địa phương Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi tiết kiệm hộ nghèo qua tổ Tiết kiệm & vay vốn Nguồn vốn NHCSXH huy động từ địa phương Ngân sách nhà nước không đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng nên mở rộng hoạt động khuyến khích người dân gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ TK&VV, đặc biệt hộ nghèo 82 Tuyên truyền tiết kiệm tới tổ chức hội xã, tạo điều kiện cho người dân gửi tiền tiết kiệm với thủ tục phương thức giao dịch thuận tiện Các khoản tiền gửi tiết kiệm người dân hộ nghèo khơng nhiều huy động nhiều người dân tham gia hưởng ứng khoản tiết kiệm người dân đặn nguồn vốn cho vay ngân hàng sách xã hội tăng lên đáng kể Kinh nghiệm quốc tế cho thấy có nhiều ngân hàng thành cơng với khoản tiền tiết kiệm nhỏ, ngân hàng Grameen (Bangladesh) Phương pháp huy động vốn giúp người dân, đặc biệt hộ nghèo tạo thói quen tiết kiệm, tích lũy vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh giúp cho nhiều hộ nghèo khác vay vốn, nâng mức vay cho vay hộ nghèo cao 4.3.2 Nâng cao chất lượng cán NHCSXH cán Hội đoàn thể NHCSXH Hội đoàn thể cần phải phối hợp chặt chẽ để củng cố nâng cao lực hoạt động tổ Tiết kiệm vay vốn Tổ Tiết kiệm vay vốn mắt xích quan trọng quy trình ủy thác cho vay hộ nghèo NHCSXH Chính NHCSXH cần phối hợp với tổ chức hội, đoàn thể tăng cường đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHCSXH tổ chức hội, đoàn thể nhận làm ủy thác Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân, Đồn niên Hiện nay, NHCSXH có cán tín dụng, 100% trình độ đại học quy Nhiều cán tín dụng trẻ tuổi, đào tạo bản, có kiến thức chun mơn song kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế Ngân hàng cần có kế hoạch bồi dưỡng giúp cho cán nhân viên khắc phục mặt hạn chế Đồng thời NHCSXH cần phối hợp với tổ chức đoàn thể nhận ủy thác mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến 83 thức cho cán Hội, tổ trưởng, tổ phó tổ Tiết kiệm vay vốn, giúp họ nắm quy trình nghiệp vụ cho vay, kiến thức, nội dung ủy thác để hồn thành cơng việc giao, giúp cho cơng tác ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đạt hiệu cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững 4.3.3 Gắn cơng tác cho vay vốn kết hợp với công tác kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay hộ a, Cơng tác khuyến nông, khuyến ngư NHCSXH đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo mà không quan tâm đến tập huấn công tác khuyến nông, khuyến ngư cho hộ hiệu sử dụng vốn hộ nghèo khơng cao, kiến thức trình độ hộ nghèo hạn chế Muốn hộ nghèo sử dụng vốn hiệu NHCSXH cần phối hợp với trạm khuyến nông huyện Ninh Giang, cán khuyến nông xã Hiệp Lực để phối hợp tổ chức công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tư vấn cho hộ nghèo trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện hộ nghèo, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã để đạt hiệu kinh tế cao Tập huấn cần thực trước hộ nghèo sử dụng nguồn vốn vay NHCSXH để hộ nghèo sử dụng nguồn vốn hiệu Mặt khác hoạt động tập huấn cần NHCSXH tổ chức hội trì thường xuyên, cập nhật kiến thức cho hộ nghèo b, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tổ Tiết kiệm vay vốn, việc sử dụng vốn vay hộ nghèo đối tượng sách Thực tế xã Hiệp Lưc, 100% vốn cho vay hộ nghèo địa phương NHCSXH ủy thác cho Hội: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Đoàn niên Để đảm bảo nguồn vốn cho vay hộ nghèo sử dụng mục đích việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn hộ 84 nghèo việc cần thiết Qua q trình kiểm tra có tác dụng nhắc nhở hộ nghèo sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi mục đích, đối tượng giúp cho tổ Tiết kiệm vay vốn thực tốt nhiệm vụ họ; phát trường hợp sử dụng vốn vay không hiệu xây dựng phương án giúp đỡ, sử dụng vốn khơng mục đích có biện pháp xử lý kịp thời Việc kiểm tra giám sát phải thực đồng từ lãnh đạo ngân hàng, lãnh đạo xã, lãnh đạo tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy thác cán tín dụng phụ trách xã Từ giảm thiểu tượng vay hộ, vay ké, hộ vay vốn sử dụng khơng mục đích xin vay vốn, tăng hiệu nguồn vốn cho vay hộ nghèo PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đánh giá tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo cần thiết Qua đó, nhìn lại hiệu mà nguồn vốn cho vay hộ nghèo mang lại cho người dân, thấy biến chuyển tích cực hộ nghèo hạn chế cần khắc phục trình cho vay vốn để từ tìm giải pháp nâng cao hiệu nguồn vốn hộ nghèo Với 156 hộ vay vốn, nguồn vốn cho vay hộ nghèo xã Hiệp Lực ngân hàng sách xã hội 3575 triệu đồng (năm 2013), chiếm 50% tổng số vốn vay toàn xã NHCSXH Vốn cho vay hộ nghèo giúp hộ tăng quy mô sản xuất: tăng số lượng vật nuôi, diện tích trồng loại ăn quả, cơng nghiệp ngắn ngày Vốn thay đổi hành vi sản xuất hộ, tạo thêm 85 việc làm, giúp hộ nghèo tận dụng nguồn lao động có gia đình, tăng thu nhập Trong năm, từ năm 2011 đến hết năm 2013, số hộ nghèo toàn xã giảm từ 9,07% xuống 5,8%, phần nói lên hiệu nguồn vốn việc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hộ nói riêng tồn địa phương nói chung Qua đánh giá tác động ta thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo thực cơng cụ xóa đói giảm nghèo hiệu Hộ nghèo việc vay nguồn vốn ưu đãi cần NHCSXH tổ chức hội đoàn thể tạo điều kiện hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, kiến thức trồng vật ni Bên cạnh cần vào NHCSXH lãnh đạo cấp, ban, ngành địa phương công tâm xét duyệt thủ tục yêu cầu vay vốn theo sát hộ nghèo trình sử dụng nguồn vốn vay để đảm bảo nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến đối tượng, mục đích, đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với hộ nông dân nghèo Hộ nghèo cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, tận dụng mạnh sẵn có hộ nguồn nhân lực, đất đai, đặc điểm địa bàn nơi cư trú để phát triển Sẵn sàng học hỏi tiếp thu kiến thức trồng, vật nuôi, sử dụng nguồn vốn vay, để từ áp dùng vào làm kinh tế cho gia đình, mạnh dạn vay vốn sử dụng vốn mục đích, đầu tư hợp lý để thu lợi nhuận Trả nợ hạn, có trách nhiệm với khoản vay hộ 5.2.2 Đối với Ngân hàng sách xã hội - Nâng mức cho vay hộ nghèo lên tối đa 40 triệu đồng/ hộ vay vốn 86 - Tăng cường giám sát hộ nghèo trình vay vốn để đảm bảo hộ sử dụng vốn mục đích, hiệu - Tổ chức buổi tập huấn cho cán tổ chức hội, tổ trưởng tổ TK &VV định kỳ hàng quý để họ nắm thông tin chương trình vay vốn để tuyên truyền cho bà TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tapchithue.com.vn/dantoc/201-dantoc/4694-ngan-hang-chinh-sach-mangvon-den-nguoi-ngheo.html Truy cập ngày 29/6/2014 http://vbsp.org.vn/old/viewbaibantin.php?id_bai=710&nam=2009 Truy cập ngày 11/7/2014 http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc.html truy cập ngày 12/7 http://www.mixmarket.org/mfi/vbsp Truy cập ngày 12/7 http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=1908&CategoryID=3 Truy cập ngày 12/7/2014 http://www.baomoi.com/Tai-co-cau-Khong-the-quen-Quy-tin-dung-nhandan/126/13439989.epi Truy cập ngày 12/7/2014 87 Nguyễn Thị Hằng 1997 “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá (tháng 8/1996) “Tín dụng phi thức tác động người nghèo” Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 219, trang 15 Giáo trình phát triển nơng thơn, 2005, trang 16, Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà Đỗ Tất Ngọc (2006) Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, Nhà xuất Lao Động – Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ (Dành cho hộ vay vốn) Người vấn:………………………………………………………… Thời gian điều tra: ……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… - Tuổi: ………………… Giới tính: Nam …… Nữ……………… - Dân tộc: ………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ……………………… Thành phần: 88 □ Cán □ Hưu trí □ Nông dân Thông tin nhân □ Cựu chiến binh - Nhân gia đình:………… người Trong đó: Số nhân độ tuổi lao động: …………… người Loại hộ □ Hộ chuyên SXNN □ Hộ KDTMDV □ Hộ kiêm II TÌNH HÌNH VAY VỐN VÀ MONG MUỐN CỦA HỘ Trong trình sản xuất kinh doanh hộ có vay nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội khơng? □ Có □ Khơng Số lượng vay là……………………………… (triệu đồng) Lãi suất……………(%) Thời gian vay ……………………(tháng) Nguồn vốn vay từ Ngân hàng sách có phải nguồn vốn vay chủ yếu để phát triển kinh tế hộ? □ Có □ Khơng Nếu khơng, hộ vay vốn chủ yếu ………………………… Hộ vay vốn thông qua tổ chức, đoàn thể nào? □ Hội phụ nữ □ Hội cựu chiến binh □ Hội nơng dân □ Đồn niên Hiện hộ vay vốn cho vay hộ nghèo có thuộc diện hộ nghèo tồn xã? □ Có □ Khơng Nhu cầu vay nguồn vốn cho vay hộ nghèo hộ Số lượng vốn hộ muốn vay là:……………… triệu Lãi suất tối đa mà hộ chấp nhận để vay vốn: □ < 0.65% □ 0.65% – 1% 89 □ 1% - 1.4% □ >1.4% Khác: …………………… Thời gian vay vốn mong muốn:……………… Mục đích vay vốn cho vay hộ nghèo hộ □ Chăn nuôi □ TTCN □ Trồng trọt □ TM – DV Khác:…………………………… 10 Theo ông bà đánh giá, thủ tục vay vốn Ngân hàng sách xã hội: □ Khơng hài lòng □ Hài lòng □ Rất hài lòng III KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRƯỚC KHI VAY VỐN Ngành trồng trọt 1.1 Kết sản xuất vụ: ……………………… TT Cây trồng Diện tích Năng suất Sản lượng (sào) (kg/sào) Đơn giá Giá trị (kg) (đồng) (đ) Đơn giá Giá trị 1.2 Chi phí sản xuất Loại chi phí ĐVT Số lượng 1.3 Hộ sử dụng □ Các loại giống vào sản xuất □ Các loại phân bón vào sản xuất □ Các loại giống cũ vào sản xuất 90 □ Các loại phân bón cũ vào sản xuất Ngành chăn nuôi 2.1 Sản phẩm từ chăn nuôi TT Loại Số lượng Trọng lượng Giá trị Đơn giá Giá trị (đồng) (đ/kg) 2.2 Chi phí cho chu kỳ sản phẩm: TT Loại vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị 2.3 Hộ sử dụng: □ Con giống, vật nuôi vào sản xuất □ Con giống cũ □ Phương pháp nuôi vào sản xuất □ Phương pháp chăn nuôi truyền thống □ Đầu tư trang thiết chuồng trại đại Ngành nghề khác TT Ngành nghề Chi phí (đ) Doanh thu (đ) Lao động sử dụng (người) IV.KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SAU KHI VAY VỐN Ngành trồng trọt 1.1 Kết sản xuất vụ: ……………………… TT Cây trồng Diện tích Năng suất Sản Đơn giá Giá (sào) (đồng) (kg/sào) lượng trị (đ) (kg) 91 1.2 Chi phí sản xuất Loại chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị 1.3 Hộ sử dụng □ Các loại giống vào sản xuất □ Các loại giống cũ vào sản xuất □ Các loại phân bón vào sản xuất □ Các loại phân bón cũ vào sản xuất Ngành chăn ni 2.1 Sản phẩm từ chăn nuôi TT Loại Số Trọng lượng Giá trị lượng Đơn Giá trị giá (đồng) (đ/kg) 2.2 Chi phí cho chu kỳ sản phẩm: TT Loại vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Giá trị 2.3 Hộ sử dụng: □ Con giống, vật nuôi vào sản xuất □ Con giống cũ □ Phương pháp nuôi vào sản xuất □ Phương pháp chăn nuôi truyền thống □ Đầu tư trang thiết chuồng trại đại Ngành nghề khác TT Ngành nghề Chi phí (đ) Doanh thu (đ) Lao động sử 92 dụng (người) 93 ... trình cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương + Tình hình vay vốn sử dụng vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội hộ nông dân xã + Tác động nguồn vốn cho vay. .. “ Đánh giá tác động vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Với mục đích đánh giá cách xác đáng vai trò nguồn vốn. .. VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lí luận cho vay hộ nghèo 2.1.2 Tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng sách xã hội

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.2 Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC)

  • Ngân hàng được thành lập năm 1966 với mục đích khuyến khích nông nghiệp phát triển thông qua việc mở rộng các dịch vụ tài chính cho khu vực nông nghiệp. Nhiệm vụ của Ngân hàng là cung cấp tín dụng nông nghiệp cho các hộ gia đình nông thôn và các HTX nông nghiệp. Ngân hàng có quyền tự quyết trong việc thiết lập các chính sách tài chính và chính sách hoạt động. Ngân hàng được một số ưu tiên như là miễn thuế, dự trữ bắt buộc và đối tượng phục vụ tập trung chủ yếu vào nhóm người có thu nhập trung bình và thấp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan