Đánh giá tác động của nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội huyện định hóa, tỉnh thái nguyên đén thu nhập và chi tiêu của các hộ vay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
723,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ AN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ VAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ AN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ VAY Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG HOÀI AN Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị An ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc TS Dương Hoài An - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; Lãnh đạo cán quan Ngân hàng sách xã hội huyện Định Hóa; Các phòng, ban đơn vị chức người tạo điều kiện cho tôi, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đưa phân tích cách khách quan, xác Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đối tượng điều tra 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận nghèo giảm nghèo 1.1.2 Tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Lý thuyết tác động tín dụng vi mơ người nghèo 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi giảm nghèo thơng qua việc tăng khả tiếp cận nguồn tín dụng tín dụng ưu đãi 26 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước giảm nghèo thông qua việc tăng khả tiếp cận nguồn tín dụng tín dụng ưu đãi 26 vii 1.2.3 Bài học cho huyện Định Hóa 30 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Định Hóa 32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Định Hóa 34 2.1.3 Tổng quan Ngân hàng CSXH huyện Định Hoá, Thái Nguyên 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Thu thập số liệu 42 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Tình hình cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1 Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay lãi xuất cho vay hộ nghèo 50 3.2.2 Tình hình cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa 52 3.2.3 Tình hình dư nợ nợ hạn cho vay hộ nghèo 58 3.3 Đánh giá tác động đến thu nhập chi tiêu 60 3.3.1 Tác động đến thu nhập 60 3.3.2 Tác động đến chi tiêu 64 3.4 Đánh giá cho vay hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa ngân hàng CSXH 68 3.4.1 Ưu điểm 68 3.4.2 Nhược điểm 69 3.5 Định hướng, mục tiêu tăng cường cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa 70 3.5.1 Định hướng 70 viii 3.5.2 Mục tiêu 71 3.6 Phân tích mơ hình SWOT 72 3.7 Các giải pháp tăng cường cho vay hộ nghèo Ngân hàng CHXH huyện Định Hóa 73 3.7.1 Mở rộng quy mô cho vay 73 3.7.2 Chiến lược cho vay ngân hàng 75 3.7.3 Tăng thời gian cho vay 76 3.7.4 Điều chỉnh thời gian chương trình cho vay 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 2.1 Kiến nghị với Nhà nước 82 2.2 Kiến nghị với UBND Huyện 83 2.3 Kiến nghị với Ngân hàng CSXH cấp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt tín dụng Ngân hàng CSXH 13 tín dụng Ngân hàng thương mại 13 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Định Hóa 35 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng CSXHhuyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 39 Bảng: 2.3: Tính hình cho vay Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa 41 Bảng 2.4: Mô tả liệu 44 Bảng 2.5: Mô tả biến 47 Bảng 3.1: Lãi suất cho vay hộ nghèo 51 Bảng 3.2: Doanh số cho vay, dự nợ cho vay hộ nghèo 52 Bảng 3.3: Tình hình cho vay theo tổ chức xã hội 53 Bảng 3.4: Tình hình cho vay theo mục đích sử dụng 55 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ theo tổ chức xã hội 58 Bảng 3.6: Tình hình nợ hạn cho vay hộ nghèo 59 Bảng 3.7: Kết hồi quy Pooled REM 60 Bảng 3.8: Kết hồi quy Pooled OLS FEM 61 Bảng 3.9: Kết hồi quy mơ hình FEM REM 62 Bảng 3.10: Mơ hình FEM với sai số chuẩn mạnh theo nhóm (Robust Standard Errors for Within-Groups) 63 Bảng 3.11: Kết hồi Pooled OLS REM 65 Bảng 3.12: Kết hồi quy Pooled OLS FEM 65 Bảng 3.13: Kết hồi quy FEM REM 66 Bảng 3.14: Mơ hình FEM với sai số chuẩn mạnh theo nhóm (Robust Standard Errors for Within-Groups) 67 Bảng 3.15: Đánh giá Ngân hàng CSXH Định Hóa theo mơ hình SWOT 72 x DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay vốn Ngân hàng CSXH 40 Sơ đồ 3.1: Quy trình thủ tục cho vay hộ nghèo NH CSXH 50 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu vốn vay theo thời gian 54 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đáp ứng vốn vay hộ nghèo 57 xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSXH : Chính sách xã hội TDVM : Tín dụng vi mơ TCVM : Tài vi mơ ĐTCS :Đối tượng sách TDUĐ :Tín dụng ưu đãi CT-XH : Chính trị - Xã hội NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân CT135-II : Chương trình 135, giai đoạn II 75 mức dư nợ bình quân hàng tháng, tổ tiết kiệm vay vốn có thu nhập bình quân khoảng 1.200.000 đồng tổ chức CT-XH cấp xã có thu nhập bình qn khoảng 1.920.000 đồng Mức thu nhập đủ để tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức CT-XH trang trải chi phí cho hoạt động ủy thác mua sổ sách, tổ chức sinh hoạt tổ, chi phí lại, khen thưởng, … 3.7.2 Chiến lược cho vay ngân hàng Sau kết hợp W1 kết hợp với O1, O2, O3, tác giả đề xuất giải pháp chiến lược cho vay ngân hàng sau: Nhu cầu vay vốn ngày nhiều, lượng vốn cung cấp cho Ngân hàng nhiều Thêm vào đó, phủ địa phương có nhiều chủ trương sách xóa đói giảm nghèo Trong có nhiều hộ nghèo chưa thực tiếp cận nguồn vốn nên cần phải thay đổi chiến lược cho vay ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu Tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, Ngân hàng CSXH Huyện Định Hóa cần phải có giải pháp chiến lược, đồng bộ, mang tính lâu dài, bền vững Xây dụng chiến lược dài hạn, việc tạo lập vốn, sử dụng vốn phấn đấu năm góp phần giảm hộ nghèo? Tạo việc làm? hỗ trợ cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn? phương hướng đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, đỗi công nghệ sản phẩm dịch vụ, định hướng tự chủ tài chính… Việc xây dựng kế hoạch dài hạn Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa phải khoa học, cụ thể, có tính thuyết phục cao, yếu tố quan trọng hàng đầu để kêu gọi thuyết phục tổ chức, nhà tài trợ đầu tư cho hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua kênh Tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Tín dụng với tiêu khoa học, đồng thời ngày thắt chặt Tín dụng, tránh cho vay khơng đối tượng, chồng chéo, thường xuyên kiểm tra sử dụng vốn vay, đối chiếu nợ 76 vay khách hàng, tránh rủi ro mang tính chủ quan để dảm bảo an toàn vốn cho Nhà nước Thực tốt ý kiến đạo, bán sát chương trình kế hoạch Ngân hàng CSXH cấp trên, Ban đại diện, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, chương trình xố đói giảm nghèo địa phương Tranh thủ sử giúp đỡ cấp Uỷ Đảng, quyền địa phương cấp Triển khai chương trình liên tịch Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa với tổ chức CT - XH ngày có hiệu quả, phát huy kết đạt được, khắc phục tồn nhằm đa hoạt động uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách hướng có chất lượng, bước nâng cao chất lượng làm dịch vụ uỷ thác Phối hợp chặt chẽ với ban xố đói giảm nghèo, UBND cấp xã để xủ lý trường hợp nợ dây da kéo dài, chây ỳ không trả nợ, xắp xếp lại tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động hiệu quả, tăng cường tập huấn , nâng cao tổ tiết kiệm vay vốn mặt khuyến khích người nghèo tiết kiệm, Ngân hàng có điều kiện huy động vốn, đồng thời trình giám sát, quản lý khoản vay chặt chẽ nâng cao trách nhiệm tổ trình sử dụng vốn vay thành viên 3.7.3 Tăng thời gian cho vay Sau kết hợp S2,S4,S6 kết hợp với T3,T6, T7, tác giả đề xuất giải pháp tăng thời gian cho vay Khả quản lý vốn vay hộ nghèo ngày tốt, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm, người dân sẵn sàng, tích cực lao động sản xuất để có tài để trả nợ cho ngân hàng Đây điều kiện khuyến khích tăng thời gian cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH Ngân hàng chủ yếu sử dụng ngân sách Nhà nước Lãi suất bù đắp phần chi phí, người vay khơng có tài sản chấp Vì vậy, thời gian vay dài độ rủi ro cao Như vậy, muốn 77 tăng thời gian cho vay trước hết tạo ý thức trả nợ hạn cho Ngân hàng Hiện nay, khách hàng vay vốn Ngân hàng CSXH có tham gia gửi tiền tiết kiệm hàng tháng thông qua tổ tiết kiệm vay vốn nhằm tạo lập ý thức tiết kiệm, có số dư tích lũy sau chu kỳ vay vốn, tạo khả trả nợ rủi ro xảy ra, tạo nguồn vốn cho vay quay vòng cho thành viên tổ, … hồn tồn hình thức tự nguyện kết chưa cao phận người nghèo chưa có ý thức tiết kiệm việc để dành, tích lũy hàng tháng Điều khơng ảnh hưởng đến khả trả nợ người vay, không tạo lập cho họ ý thức tiết kiệm mà ảnh hưởng đến nguồn vốn cho vay Ngân hàng, tổ tiết kiệm vay vốn theo quy định Ngân hàng CSXH việc huy động tiết kiệm người nghèo qua tổ tiết kiệm vay vốn số tiền huy động sử dụng vay thành viên khác tổ tiết kiệm vay vốn bên cạnh việc tạo lập ý thức tiết kiệm, bù đắp thiệt hại cho người nghèo có rủi ro xảy Ngoài ra, với số tiền gửi tiết kiệm có người vay Ngân hàng CSXH trả lãi hàng tháng dựa số dư tiền gửi tiết kiệm với mức lãi suất lãi suất không kỳ hạn thị trường tổ tiết kiệm vay vốn chi trả hoa hồng phục vụ cho hoạt động với tỷ lệ hoa hồng 0,1% x số dư tiền gửi tiết kiệm bình quân thành viên tổ tiết kiệm vay vốn Khi người nghèo thực gửi tiền tiết kiệm nhiều việc gia tăng thu nhập qua năm dễ dàng Vì vậy, Ngân hàng bắt buộc người vay phải thực gửi tiết kiệm hàng tháng tham gia vay vốn Thực điều này, Ngân hàng CSXH vừa tạo lập cho người nghèo ý thức tiết kiệm chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày để có số vốn tích lũy tương lai đảm bảo khả trả nợ cho gia đình vừa giúp tổ tiết kiệm vay vốn có số vốn vay thành viên Số tiền gửi tiết kiệm hàng tháng thành viên tổ tiết kiệm vay vốn thống với 78 thông qua biên họp tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, mức vốn vay hộ gia đình có nhu cầu có rủi ro xảy hộ vay sử dụng số tiền gửi tiết kiệm để trả lãi hàng tháng, trả nợ gốc phân kỳ trả nợ cuối kỳ Các tổ chức trị cầu nối Ngân hàng người dân Các tổ chức người giám sát việc sử dụng vốn hộ Nếu quản lý vốn tốt điều kiện để Ngân hàng tăng thời gian cho vay Hiện nay, phương thức cho vay Ngân hàng CSXH ủy thác phần cho tổ chức Chính trị - xã hội tổ tiết kiệm vay vốn vai trò cán tổ chức Chính trị - xã hội thành viên Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn quan trọng việc cho vay quản lý đồng vốn Tín dụng ưu đãi đầu tư theo văn thỏa thuận hợp đồng ủy nhiệm Ngân hàng CSXH ký với tổ chức Chính trị - Xã hội tổ tiết kiệm vay vốn Tuy nhiên, công việc kiêm nhiệm họ thực tế việc làm mang tính hình thức, có nhiều tổ chức Chính trị - xã hội, tổ tiết kiệm vay vốn chưa thực quan tâm đến vai trò, trách nhiệm chưa thực tốt nhiệm vụ phối hợp Ngân hàng CSXH cung ứng quản lý đồng vốn ưu đãi mà tổ chức uỷ thác nhiều trường hợp người vay sử dụng vốn sai mục đích, vay vốn khơng biết sử dụng vào mục đích gì, khơng biết cách làm cho đồng vốn phát huy hiệu quả, … dẫn đến khơng có khả trả nợ khơng thể thoát nghèo làm cho nợ xấu Ngân hàng có xu hướng tăng cao Ngân hàng phải thường xuyên tập huấn để nâng cao tay nghề lực quản lý vốn cho họ Việc tập huấn phải tổ chức thường xuyên hàng năm kết hợp với đợt triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ, quy định ngành, Ngân hàng CSXH Nội dung tập huấn phải cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu có tổ chức kiểm tra, đánh giá sau đợt tập huấn Việc tập huấn phải đạt mục tiêu đưa cán tổ chức Chính trị - Xã hội, Ban quản lý tổ tiết kiệm 79 vay vốn trở thành cộng tác viên thực thụ Ngân hàng CSXH thay cán Ngân hàng CSXH để thực số công việc sở thực cầu nối để chuyển tải đồng vốn ưu đãi phủ cách nhanh chóng, xác, hiệu đến tận tay người nghèo, đối tượng sách quản lý cách hệ thống, khoa học đồng vốn mà ủy thác đầu tư 3.7.4 Điều chỉnh thời gian chương trình cho vay Sau kết hợp W1, W2, W3 với T4, T5,T6 tác giả đưa giải pháp điều chỉnh thời gian chương trình cho vay sau: Nguốn vốn cung cấp ngày tăng, chương trình cho vay địa bàn huyện Định Hóa Do vậy, cần phải điều chỉnh thời gian vay chương trình cho vay Hiện nay, phạm vi tồn quốc, Ngân hàng CSXH triển khai 21 chương trình tín dụng Các chương trình triển khai tất 63 tỉnh, thành phố có vài chương trình đặc thù triển khai số tỉnh, thành phố cho vay trả chậm Mỗi chương trình quy định đối tượng cho vay cụ thể, nhiên thực tế có chồng chéo đối tượng cho vay chương trình: Một hộ gia đình tham gia nhiều chương trình khác dẫn đến trùng lắp mục đích sử dụng vốn, nhiều nguồn vốn đầu tư cho mục đích gây lãng phí vốn, dự án sản xuất kinh doanh không hiệu quả, … Hậu tạo khó khăn cho hộ vay trả nợ làm giảm ý nghĩa, giá trị chương trình cho vay phải hệ thống hóa chương trình cho vay cách khoa học, hợp lý Việc hệ thống hóa chương trình cho vay nhằm mục đích khắc phục tình trạng nêu ngồi tạo thuận lợi cho Ngân hàng, tổ chức CT–XH việc tuyên truyền, giới thiệu hoạt động, quảng bá hình ảnh Ngân hàng, dễ dàng xác định đối tượng để giới thiệu bình xét cho vay, Ngân hàng CSXH chủ động nguồn vốn để giải ngân người vay dễ nắm 80 bắt, lựa chọn chương trình vay vốn Các chương trình cho vay Ngân hàng CSXH nên hệ thống lại thành nhóm Cụ thể: Nhóm I: Cho vay thực giảm nghèo: Bao gồm chương trình cho vay nhằm mục đích thực giảm nghèo Nhóm II: Cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế: Bao gồm chương trình cho vay đối tượng khơng thuộc diện hộ nghèo đời sống khó khăn có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế Nhóm III: Cho vay cải thiện nâng cao chất lượng sống: Bao gồm chương trình cho vay đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có đời sống kinh tế khó khăn điều kiện sống chưa đảm bảo cần phải cải thiện, nâng cao sau vay vốn để giảm nghèo phát triển kinh tế Trong xác định nhóm I nhóm II nhóm cho vay Ngân hàng CSXH Đối tượng cho vay nhóm độc lập với nhau: hộ gia đình tham gia vay vốn nhóm I khơng vay nhóm II ngược lại Và hộ gia đình tham gia vay vốn nhóm I nhóm II tham gia vay vốn nhóm III Việc vay vốn chương trình thuộc nhóm III vay với số tiền vào nhu cầu hộ vay, việc bình xét tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức CT-XH ủy thác, quyền địa phương phê duyệt Ngân hàng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Định Hóa huyện nghèo tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ lớn Đời sống ngưới dân gặp nhiều khó khăn Để sớm nghèo, người dân tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt hộ dân nghèo vùng nông thôn áp dụng tiên tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, canh tác sản phẩm nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao Trong thời gian qua, tổ chức Tín dụng nơng thơn mà đặc biệt Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa góp phần tích vào cơng xóa đói giảm nghèo thơng qua hoạt động Tín dụng dành cho người nghèo Cùng với giúp đỡ Chính phủ chương trình Tín dụng cho người nghèo góp phần giải nhu cầu cấp thiết họ, giúp họ có vốn để sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập, cải thiện sống, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo tồn quốc Các hộ nghèo, nguồn vốn tự có nên phải vay ngân hàng để bổ sung cho nguồn vốn tự có Hiện có nghiên cứu xem xét đánh giá tác động nguồn vốn vay từ Ngân hàng CSXH cho người nghèo đến thu nhập chi tiêu hộ địa bàn huyện Định Hóa Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học hệ thống hóa lý luận thực tiễn tác động tín dụng vi mô hộ dân Từ lý luận đó, nghiên cứu xem xét thực trạng cho vay đánh giá tác động khoản cho vay hộ nghèo Trong nghiên cứu mình, tác giả khái quát tình hình cho vay vốn hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa như: số lượng vốn vay, cho vay thơng qua tổ chức trị, tình hình nợ hộ nghèo Bên cạnh nghiên cứu tác động nguồn vốn vay đến thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn Đây sở để khảng định 82 vai trò nguồn vốn từ ngân hàng CSXH đến sản xuất kinh doanh, thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn Với tác động tích cực đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường khoản cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa, khoa học để Ngân hàng CSXH huyện sớm tham mưu cho Ngân hàng cấp ban hành sách góp phần nâng cao thu nhập đời sống hộ nghèo địa bàn tỉnh Thái Nguyên Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Không ngừng cải thiện thực sách khuyến nơng, giúp hộ nơng dân nghèo xố bỏ thói quen canh tác lỗi thời, lạc hậu để tìm biện pháp sản xuất đạt hiệu cao đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường Vốn đầu tư theo chương trình khuyến nơng, chuyển giao kỹ thuật khơng ngừng giúp hộ nông dân nghèo sử dụng vốn vay mục đích mà hạn chế rủi ro đến mức thấp - Xây dựng quy chế sách nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh nông thôn Hiện nay, nơng thơn nước ta bước hòa nhập vào chế thị trường hoạt động sản xuất hàng hóa Vì vậy, biến động rủi ro điều khó tránh khỏi khơng thể lường trước Các hộ nông dân phải đương đầu với khó khăn bất ngờ mùa màng thất bát thiên tai, dịch bệnh, giá đột biến, Họ bị hết vốn bị phá sản, bị bần hóa trở thành trắng tay lúc Vì vậy, cần phải xây dựng quy chế sách nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh nơng thơn có rủi ro xảy bảo hiểm trồng vật nuôi, bảo trợ giá lương thực có biến động giá, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học khuyến nông, phát triển hệ thống giáo dục Có vậy, hộ nông dân yên tâm, không bị dao động trước biến động xã hội, đứng vững mảnh đất mình, 83 mạnh dạn vay vốn Ngân hàng để mở rộng sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, hồ nhập cộng đồng - Cần có mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi, tạo sở Tín dụng bền vững Thúc đẩy, khuyến khích phát triển thị trường tài nơng thơn cách tạo sở pháp lý cho công ty tài đời phát triển dịch vụ tài tới người dân, đặc biệt bảo hiểm Tín dụng - Tín dụng cho người nghèo cần hỗ trợ Chính phủ Nhà nước Chính phủ có kế hoạch dành tỷ lệ ngân sách hàng năm để tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo , trợ cấp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người nghèo có trình độ văn hóa thấp vùng sâu, vùng xa tích cực hỗ trợ đào tạo người đứng đầu nhóm liên đới trách nhiệm 2.2 Kiến nghị với UBND Huyện Đề nghị Chính quyền quan tâm phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Định Hóa giám sát trình sử dụng vốn vay, thu hồi khoản nợ vay sử dụng sai mục đích, nợ chây ỳ, đặc biệt khoản nợ hạn phát sinh trước Bổ sung thêm nguồn vốn từ khoản tài trợ, xã hội hóa, với Ngân hàng CSXH tạo lập quỹ tăng khoản vay cho người nghèo, giúp hộ nghèo vay vốn có điều kiện phát triển kinh tế, thoát nghèo bên vững, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân nói chung hộ nghèo nói riêng 2.3 Kiến nghị với Ngân hàng CSXH cấp - Đề nghị Ngân hàng CSXH tỉnh Thái Nguyên quan tâm phân bổ nguồn vốn cho Ngân hàng CSXH huyện Định Hóa phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện cho hộ nghèo chưa vay vốn; - Tăng cường lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, bổ sung nguồn kinh phí hoạt động, tạo điều kiện cho Ngân hàng CSXH huyện mở rộng mạng lưới cán bộ, đối tượng vay Tạo điều kiện tốt cho hộ nghèo vay vốn có hội tăng thu nhập chi tiêu, thoát nghèo bền vững 84 2.4 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị hướng nghiên cứu Luận văn dừng lại việc khái quát tình hình vay vốn đánh giá tác động nguồn vốn vay đến thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng sách thơng qua số biến như: số vốn vay, số lao động, tình trạng hộ nghèo, thời gian vay vốn Mà chưa đưa nhiều biến khác vào mơ hình nghiên cứu Trong tương lai, tác giả mong muốn đưa thêm nhiều biến khác vào mơ hình nghiên cứu để có góc nhìn tổng thể Tác giả chưa đánh giá xác suất hộ nghèo thoát nghèo vay vốn, xác suất hộ tiếp tục vay vốn lần 2, lần 3… từ ngân hàng CSXH 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hồng Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng số Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Văn Châu (2009), Ảnh hưởng tín dụng ưu đãi NHCSXH đế giảm tỷ lệ nghèo huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ (2015), Dự thảo Quyết định việc ban hành tiêu chí mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 7/2008, trang 30-32 Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo Đơng Nam Bộ, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Thanh Hùng cộng (2015), Đánh giá hiệu chương trình tín dụng ưu đãi phủ hộ nghèo huyện Trà Cú: Đánh giá từ phía người vay, Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang, số 6(2) 2015, tr.95-104 86 10 Nguyễn Minh Kiều (1995), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng tóan quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 11 Liên Hợp Quốc (2008), Tuyên bố Liên Hợp quốc, tháng 6/2008 12 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Định Hóa (2017, 2018, 2019), Báo cáo tính hình vay vốn hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa ngân hàng CSXH năm 2016, 2017, 2018 13 OXFAM, ActionAid (2010), Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia 14 Quốc Hội 2014 Nghị số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 15 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181: 19- 26 16 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Phân tích tác động sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt khác biệt”, Bài giảng môn Thẩm định dự án Đầu tư cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP HCM 19 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam 20 Văn Phòng Chính Phủ, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Viện Phát triển Kinh tế Ngân hàng Thế giới (1997), Xóa đói giảm nghèo, Tài liệu Đào tạo Quản lý Kinh tế, NXB Hà Nội 21 WB (2004), Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 WB (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà Nội 23 WB khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Vụ khu vực (1995), Việt Nam – Đánh giá nghèo đói chiến lược 87 Tài liệu nước Ashraf N, Karlan D, Yin W (2006a) Household decision making and savings impacts: further evidence from a commitment savings product in the Philippines http://www.econ.yale.edu/growth_pdf/cdp939.pdf (accessed December 2012) DFID (2004) The Importance of financial sector development for growt and poverty reduction London: DFID Duvendack M, Palmer-Jones R, Copestake JG, Hooper L, Loke Y, Rao N (2011) What is the evidence of the impact of microfinance on the well-being of poor people? London: EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London.165 Duong H A Nghiem H S (2014) Effects of Microfinance on Poverty Reduction In Vietnam: A Pseudo-Panel Data Analysis Journal of Accounting, Finance and Economics Vol No December 2014 Pp 58 – 67 Donald Ikenna, Ofoegbu (2013) Rural Poverty in Nigeria The Role of Microfinancing International Journal of Economic Practices and Theories, Vol No 3, 2013 (July), e-ISSN 2247–7225 Fernando NA (2007) Low-income households’ access to financial services international experience, measures for improvement, and the future EARD Special Studies, Asian Development Bank, www.adb.org/Documents/Books/LowIncome-Households/low-incom household.pdf (accessed 18 December 2011) Hill R C, William E Griffiths, Guay C Lim (2011) Principles of Econometrics John Wiley & Sons, Inc Imai K S, Gaiha R, Thapa and Annim S K (2002) Microfinance and Poverty - A Macro Perspective World Development Vol 40, No 8, pp 1675– 1689 88 Khandker S R (2005) Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data from Bangladesh The World Bank Economic Review Advance Access published September 8, 2005 10 Ledgerwood J, White V (2006) Transforming microfinance institutions: providing full financial services to the poor Washington, DC: The World Bank 11 Ledgerwood J, Earne J, Nelson C (2013) The new microfinance handbook Washington, DC: The World Bank 12 Legerwood J (1999) Sustainable banking with the poor The World Bank 13 Levine R (2005) Finance and growth: theory and evidence, in Aghion Durlauf SN (eds) Handbook of economic growth, Kidlington: Elsevier 14 Liverpool LSO and Winter-Nelson A (2010), Poverty Status and the Impact of Formal Credit on Technology Use and Wellbeing among Ethiopian Smallholders World Development Vol 38, No 4, pp 541–554, 2010 15 Matin I, Hulme D (2003) Programmes for the poorest: learning from the IGVGD programme in Bangladesh World Development, Vol 31, No 3, pp 647-665 16 Mark M Pitt, Shahidur R Khandker, Signe-Mary Mckernan M Abdul Latif (1999) Credit programs for the poor and reproductive behavior in low-income countries: are the reported causal relationships the result of heterogeneity bias Demography, Volume 36-Number 1, February 1999: 1-21 17 Moduch J and Haley B (2002) Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction NYU Wagner Working Paper No 1014 89 18 Mosley P (2001) Microfinance and poverty in Bolivia Journal of Development Studies, 37(4), 101–132 19 Nguyen HC (2007) Determinants of credit participation and its impact on household consumption: evidence from rural Vietnam, Edinburgh: Centre for Economic Reform and Transformation, Heriot Watt University, http://ideas.repec.org/p/hwe/certdp/0703.html (accessed 17 December 2011) 20 Okezie A Ihugba, Bankoli Bankong, N C Ebomuche (2014) The Impact of Nigeria Microfinance Banks on Poverty Reduction: Imo State Experience International Letters of Social and Humanistic Sciences Vol 16 (2014) pp 92-113.167 21 Pande R, Cole S, Sivasankaran A, Bastian G, Durlacher K (2012) Does poor people’s access to formal banking services raise their incomes? EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London 22 Richard H, Adams JR and John Page (2005) Do International Migration and Remittances Reduce Poverty in Developing Countries? World Development Vol 33, No 10, pp 1645–1669 23 Rosenberg R (2010) Does microcredit really help poor people? Focus Note, No 59 Washington, DC: CGAP 24 Robinson M S (2001) The microfinance revolution – Sustainable finance for th poor The world bank open society Institute 25 Tiamiyu Mojisola F (1994) A bank for the ‘poor’: perceptions of the female clients of the People's Bank of Nigeria, Community Development Journal 29(1): 47-61 26 Uganda Ministry of Finance, Planning and Economic Development (2004) Poverty Eradication action plan (2004/5-2007/8) www.imf.org/external/pubs/ft/scr/2005/cr05307.pdf (accessed 18 December 2011).168 ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ AN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC... Lâm Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ Ngân hàng sách xã hội huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đến thu nhập chi tiêu hộ vay địa bàn huyện - Đánh giá. .. trạng cho vay Ngân hàng CSXH hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng tác động nguồn vốn vay hộ nghèo từ Ngân hàngCSXH huyện Định Hóa đến thu nhập chi tiêu hộ vay Từ