Nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ”.

122 1.8K 11
Nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tín dụng luôn là đầu vào quan trọng cung cấp những cơ hội mới về sản xuất, kinh doanh cho nông hộ, nhất la những hộ nông dân nghèo.Thực tế cho thấy muốn tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, kinh doanh, người dân thường tìm đến giải pháp là mở rộng quy mô, và muốn làm được điều đó thì vốn tín dụng luôn là sự lựa chọn tối ưu.Trong những năm qua vốn tín dụng thực sự đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc dẩy các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế hộ nói riêng phát triển khá mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, góp phần không nhỏ vào chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo thông qua giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải tạo và xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Hà đã gặt hái được nhiều thành công và đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế chung của huyện.đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế hộ, đặc biệt là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.Với đặc trưng khác với những ngân hàng thương mại khác, ngân hàng CSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu vì mục tiêu xã hội, là nơi mà hộ nghèo và các đối tượng chính sách được hưởng nhiều ưu đãi khi vay vốn để có thể phát triển bắt kịp với các đối tượng khác. Câu hỏi đặt ra cần giải quyết ở đây là: Lượng vốn vay bao nhiêu thì đáp ứng nhu cầu kinh doanh của hộ? thời hạn vay và lãi suất như vậy đã là hợp lí?khi vay được vốn thì hộ đã sử dụng đúng mục đích hay chưa?cần phải làm gì để nguồn vốn cho vay được sử dụng có hiệu quả? Đây cũng là vấn đề mà NHCSXH huyện Bắc Hà cần quan tâm và có kế hoạch cung ứng vốn kịp thời , hiệu quả cho nông dân, từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa được bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày…… tháng…….năm 2014 Người thực hiện luận văn Hoàng Thị Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể các Thầy Cô giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, bộ môn Phát Triển Nông Thôn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành qua trình nghiên cứu này Qua đây tôi cũng xin cảm ơn Giám đốc cùng toàn thể cán bộ cơ quan ngân hàng chính sách hội Huyện Bắc chi cục thống kê huyện Bắc đặc biệt là toàn bộ người dân trên địa bàn huyện trong thời gian tôi về thực tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014 Người thực hiện luận văn Hoàng Thị Bích Ngọc ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tín dụng luôn là đầu vào quan trọng cung cấp những cơ hội mới về sản xuất, kinh doanh cho nông hộ, nhất la những hộ nông dân nghèo.Thực tế cho thấy muốn tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, kinh doanh, người dân thường tìm đến giải pháp là mở rộng quy mô, muốn làm được điều đó thì vốn tín dụng luôn là sự lựa chọn tối ưu.Trong những năm qua vốn tín dụng thực sự đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc dẩy các thành phần kinh tế nói chung kinh tế hộ nói riêng phát triển khá mạnh mẽ cả về số lượng chất lượng, góp phần không nhỏ vào chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo thông qua giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải tạo xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Ngân hàng chính sách hội huyện Bắc Hà đã gặt hái được nhiều thành công đóng góp không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế chung của huyện.đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế hộ, đặc biệt là hộ nghèo các đối tượng chính sách khác.Với đặc trưng khác với những ngân hàng thương mại khác, ngân hàng CSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu vì mục tiêu hội, là nơi mà hộ nghèo các đối tượng chính sách được hưởng nhiều ưu đãi khi vay vốn để có thể phát triển bắt kịp với các đối tượng khác. Câu hỏi đặt ra cần giải quyết ở đây là: Lượng vốn vay bao nhiêu thì đáp ứng nhu cầu kinh doanh của hộ? thời hạn vay lãi suất như vậy đã là hợp lí? khi vay được vốn thì hộ đã sử dụng đúng mục đích hay chưa?cần phải làm gì để nguồn vốn cho vay được sử dụng có hiệu quả? Đây cũng là vấn đề mà NHCSXH huyện Bắc Hà cần quan tâm có kế hoạch cung ứng vốn kịp thời , hiệu quả cho nông dân, từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ ngân hàng chính sách hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ”. iii Mục tiêu nghiên cứu này nhằm: 1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về vay sử dụng vốn vay của hộ nông dân.2) Đánh giá thực trạng, tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của người dân từ NHCSXH Huyện Bắc Hà.3)Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc vay vốn sử dụng vốn vay của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Bắc Hà.4) Đề xuất một số giải pháp giúp các hộ nghèo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHCSXH Huyện Bắc Hà. Thông qua tìm hiểu các khái niệm về tín dụng, vay vốn tín dụng, sử dụng tín dụng, hộ nông dân nghèo, tìm hiểu các quan điểm về tín dụng, tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của một số nước trên thế giới trong nước …để làm cơ sở lí luận cơ sở thực tiễn cho đề tài này. Qua tìm hiểu về địa bàn nghiên cứuhuyện Bắc Hà, một trong ba nghèo nhất của tỉnh Lào Cai, một trong 62 huyện nghèo nhất cả nước thuộc chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 30A, người dân nơi đây đa số người dân tộc tỷ lệ hộ nghèo của huyện vẫn rất cao ( 36,46 % năm 2013). Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm địa bàn huyện để xem nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo như thế nào là đặc biệt quan trọng đối với NHCSXH Huyện Bắc Hà. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như thu thập phân tích các thông tin số liệu.Các thông tin thứ cấp được chúng tôi thu thập qua sách báo, các báo cáo hàng năm của Ngân hàng CSXH Huyện Bắc Hà, để thu thập các thông tin sơ cấp chúng tôi sử dụng bộ phiếu điều tra kết hợp sử dụng hai công cụ trong bộ công cụ PRA là phỏng vấn sâu quan sát trực tiếp.Chúng tôi tiến hành điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 60 hộ trên địa bàn toàn huyện, chia ra làm 3 vùng rõ rệt thượng huyện, trung huyện, hạ huyện, tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân nghèo vay vốn từ ngân hàng CSXH, đồng thời tiến hành khảo sát xem tình hình sử dụng vốn của hộ nông dân nghèođúng mục đích hiệu quả hay không?, các thông tin thu thập được chúng tôi tổng hợp tính toán bằng bảng tính excel theo các mục tiêu nghiên cứu, đồng thời cũng sử dụng các biện pháp thống kê mô tả, thống kê iv kinh tế, sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn, tình hình sử dụng vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc hộ nghèo vay vốn từ NHCSXH đã đem lại hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn hội, góp phần nâng cao thu nhập, giải quyết tạo việc làm, nâng cao đời sống.Đa số hộ nông dân nghèo vay vốn với thời hạn 60 tháng với mục đích chính là mua trâu nái, sinh sản, lợn nái sinh sản, giống ngô, lúa, giống gia cầm để chăn nuôi với quy mô hộ gia đình, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hộ sử dụng vốn sai mục đích do nhiều lí do chủ quan, khách quan. Kết quả điều tra 60 hộ nông dân nghèovay vốn từ ngân hàng CSXH cho thấy: Xét về quy mô vay vốn thì chủ yếu hộ dân nghèo vay 30 triệu với thời hạn 60 tháng mục đích chủ yếu là mua trâu nái sinh sản do mua trâu cũng với giá trị lớn, trong 2 năm 2011, 2012 hộ nông dân nghèo được vay theo chương trình 30A cho vay hộ nghèo 5 triệu/hộ không phải trả lãi, xét về phương thức sử dụng vốn thì vay để tròng trọt chăn nuôi là cách mà người nông dân hay sử dụng nhất vì từ trước tới nay việc trồng ruộng chăn nuôi gà vịt trong gia đình luôn là công việc rất thân thuộc đối với người nông dân, nhiều hộ thì dùng tiền vay được để mua trâu, tuy nhiên trâu quá trình sinh sản chậm dài nên thu hồi vốn lâu dễ gặp rủi ro. Xét theo vùng điều tra thì vùng thượng huyện chủ yếu là người dân tộc Mông trình độ dân trí còn thấp do điều kiện địa hình cao xa trung tâm thị trấn nên việc sản xuất mua vật sản xuất nông nghiệp thức ăn chăn nuôi cũng khó khăn nên chủ yếu sản xuất trồng ngô, lúa nương, diện tích trồng lúa nước ít, chủ yếu trồng ngô, chè, mận chăn nuôi gia súc, gia cầm theo lối thả rông, chăn thả tự nhiên nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Vùng trung huyện chủ yếu là người dân tộc tày kinh nên trình độ dân trí có cao hơn do gần trung tâm thị trấn, địa hình lại bằng phẳng, giao thông đi lại dễ dàng nên người nông dân nghèo nơi đây cũng dễ dàng hơn trong khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm làm ra, nơi đây chủ yếu trồng lúa nước trồng mận, chăn nuôi gia súc, gia cầm v với quy mô gia đình, có đầu thức ăn công nghiệp hiệu quả kinh tế cao hơn.Vùng hạ huyện chủ yếu là người dân tộc dao kinh nên trình độ dân trí cũng cao hơn do đặc điểm điều kiện tự nhiên đất bằng phẳng thấp lại có thủy điện nên chủ yếu trồng lúa nước rau mầu, bên cạnh đó có chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá, tôm theo lối gia đình có đầu nên hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh những kết quả đạt được thì các hộ nghèo còn gặp phải rất nhiều khó khăn về các mặt như: vốn đầu cho trồng trọt, chăn nuôi ngày càng tăng, con giống, giống vật tư, thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ngày càng cao, mức độ cập nhật thông tin về trồng trọt, chăn nuôi cồn kém, chưa có tìm hiểu về thông tin thị trường nên nhiều khi làm ra sản phẩm không bán được, hay giá thấp bị thương ép giá, bên cạnh đó thì việc thay đổi tự nhiên, thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp tới trồng trọt chăn nuôi của người dân, sinh nhiều bệnh tật cây trồng, vật nuôi dễ gặp rủi ro, gây tổn thất cho người dân nghèo.Hơn nữa, người nông dân nghèo do xuất phát điểm thấp lại dễ bị tổn thương khi không được hỗ trợ thì rất khó để có thể phát triển lên được. Nhằm nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay từ ngân hàng CSXH cho các hộ nông dân nghèo thì cần thực hiệ đồng bộ các giải pháp: phối hợp hoạt động của ngân hàng CSXH với các ban xóa đói giảm nghèo của xã, hoàn thiện mô hình tổ chức ngân hàng CSXH, tăng trưởng nguồn vốn cho vay hộ nghèo, tiến hành kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của hộ nghèo để nhằm phát hiện những vướng mắc, khó khăn trong quá trình sử dụng vốn để có những biện pháp giải đáp giúp đỡ người nông dân nghèo, tiến hành kết hợp hoạt động công tác khuyến nông với người nghèo, tập huấn nâng cao trình độ dân trí kỹ thuật canh tác cho người dân, tuyên truyền thử nghiệm các phương thức trồng trọt giống mới để người dân học theo do người nông dân đặc biệt là người nghèo họ phải nhìn thấy tận mắt thì họ mới làm theo. vi Như vậy, qua tìm hiểu thực tế tại huyện Bắc thời gian thực tập thực tế tại ngân hàng CSXH huyện Bắc Hà cùng với việc tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, chúng tôi rút ra kết luận: Vay vốn từ ngân hàng CSXH huyện Bắc Hà là nguồn tín dụng quan trọng của hộ nông dân nghèo, giúp các hộ nghèovốn để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, việc có vốn để sản xuất đã giúp hộ nông dân nghèo có thu nhập, vượt qua đói nghèo, vươn lên hòa nhập cộng đồng, do vậy ngân hàng CSXH nên xem xét cho vay hộ nghèo là đã tạo điều kiện để họ làm ăn góp phần không nhỏ vào chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. vii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích đất đai của huyện Bắc Hà năm 2013 33 Bảng 3.2: Dân số của huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 3.3 : Dân số phân theo dân tộc của huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 - 2013.41 Bảng 3.4: tình hình lao động của huyện Bắc Hà qua 3 năm 2011-2013 43 Bảng 4.1: Thông tin về chủ hộ 64 Bảng 4.2: Tổng nguồn vốn quản lý của NHCSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011-2013 68 Bảng 4.3: Kết quả thu chi tài chính của ngân hàng CSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011-2013 71 Bảng 4.4: Tổng doanh số cho vay tổng doanh số cho vay hộ nghèo 73 Bảng 4.5: Tổng dư nợ tín dụng tổng dư nợ tín dụng hộ nghèo của NHCSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 – 2013 73 Bảng 4.7: Mục đích xin vay vốn của hộ nghèo 75 Bảng 4.8: Lãi suất cho vay hộ nghèo 76 Bảng 4.9: Thông tin về vốn vay của hộ nghèo tại NHCSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 – 2013 77 Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu vay vốn phân theo vùng điều tra 78 Bảng 4.11: Tình hình sử dụng vốn của hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng CSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 – 2013 79 Bảng 4.12: Kết quả sử dụng vốn vay đúng mục đích theo vùng điều tra 79 Bảng 4.13: Lý do sử dụng vốn sai mục đích 81 Bảng 4.14: Vốn vay làm tăng quy mô bình quân ở một số ngành chủ yếu 83 Bảng 4.15: Sử dụng vốn vay tác động đến ngày công lao động của các vùng 85 Bảng 4.16: Thu nhập bình quân của hộ trước sau khi sử dụng vốn 86 Bảng 4.17: Tình trạng thoát nghèo của hộ nghèo vay vốn của NHCSXH Huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 – 2013 87 Bảng 4.18: Đánh giá của hộ về nguồn cung cấp vốn 88 Bảng 4.19: Số hộ đánh giá vấn đề quan trọng nhất trong việc vay tiền từ NHCSXH Huyện Bắc Hà 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Đồ thị 3.1: Tỷ lệ diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Bắc Hà năm 2013 34 Đồ thị 4.1: tổng nguồn vốn quản lý của NHCSXH huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 - 2013 69 Đồ thị 4.2: Số tiền sử dụng đúng mục đích sai mục đích 80 Hộp 4.1: Lí do sử dụng vốn sai mục đích 80 Đồ thị 4.3: Lý do sử dụng vốn sai mục đích 81 ix Hộp 4.2: Tác động của vốn vay tới tạo việc làm cho người dân 84 Đồ thị 4.4: Tỷ trọng số hộ thoát nghèo giai đoạn 2011 - 2013 87 Hộp 4.1: Lí do sử dụng vốn sai mục đích . Error: Reference source not found Hộp 4.2: Tác động của vốn vay tới tạo việc làm cho người dân Error: Reference source not found x [...]... việc vay vốn sử dụng vốn vay của các hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Bắc Hà • Đề xuất một số giải pháp giúp các hộ nghèo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHCSXH Huyện Bắc Hà 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu • Các hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện Bắc Hà có hoạt động vay vốn sử dụng vốn vay từ NHCSXH Huyện Bắc Hà • Ngân hàng chính sách hội huyện Bắc Hà,. .. tìm ra cách thức sử dụng vốn có hiệu quả nhất Trong thời gian thực tập tại NHCSXH huyện Bắc Hà chúng tôi xin chọn đề tài: “ Nghiên cứu tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của hộ nông dân nghèo từ ngân hàng chính sách hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ” làm đề tài thực tập cuối khóa của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của. .. kinh doanh từ những nơi khác áp dụng có hiệu quả tại nơi mình sinh sống 2.1.3 Nội dung vay vốn sử dụng vốn vay từ NHCSXH của hộ nông dân nghèo 2.1.3.1 Nội dung vay vốn của hộ nghèo • Thời hạn cho vay vốn hộ nghèo: Bên cho vay hộ vay thỏa thuận với nhau về thời hạn vay căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của hộ, nguồn vốn của NHCSXH: 13 - Vay ngắn... vi nội dung: Nghiên cứu tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ ngân hàng chính sách hội huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về vốn Cho đến nay đã có nhiều khái niệm về vốn ở nhiều góc độ khác nhau, trước hết vốn bao gồm toàn bộ các nguồn lực kinh tế được đưa vào chu chuyển... là hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng kém phát triển như huyện Bắc Hà Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học được ở trường đại học vào thực tế mong muốn tìm hiểu rõ hơn con đường đi của vốn vay từ ngân hàng chính sách hội huyện tới những người nghèo trên địa bàn huyện Bắc những khó khăn vướng mắc mắc của hộ nghèo trong quá trình đi vay sử dụng vốn vay, góp phần giúp Ngân hàng và. .. sử dụng vốn vay của hộ ngheò trên địa bàn huyện Bắc Hà thời gian qua để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các hộ nghèo trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về vay sử dụng vốn vay của hộ nông dân • Đánh giá thực trạng, tình hình vay vốn sử dụng vốn vay của người dân từ NHCSXH Huyện Bắc Hà 3 • Phân tích các... sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình cho vay sử dụng vốn vay của hộ nông dân trong nông thôn trên thế giới 2.2.1.1 Tín dụng trong nông nghiệp nông thôn ở Trung Quốc 23 Trung quốc là một nước có điều kiện tự nhiên khá giống với Việt Nam, tình hình tín dụng trong nông thôn của họ đã rất phát triển Chính phủ Trung Quốc đã ban hành những chính sách phù hợp với nông dân, nhằm đưa nông dân tiếp cận... quả sử dụng vốn của hộ nông dân nghèo 19 2.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vay vốn của hộ nghèo  Nhóm nhân tố khách quan: • Nguyên tắc cho vay của NHCSXH Huyện: Những nguyên tắc, điều kiện cho vay ảnh hưởng trực tiếp tới việc vay vốn của người dân, ví dụ cho vay hộ nghèo thì hộ nghèo bị giới hạn bởi đối tượng đầu chỉ được vay mua trâu,mua lợn nái đẻ, mua thóc, ngô giống,…, nếu điều kiện cho vay. .. vay vốn quá phức tạp, để vay được vốn tải qua nhiều quy trình, mất nhiều thời gian, khiến người dân vay vốn bỏ lỡ cơ hội đầu tư, phát triển sản xuât • Phương pháp cho vay: phương pháp cho vay ảnh hưởng tới kết quả, hiệu quả sử dụng vốn vay của người đi vay, vì thế nó có ảnh hưởng tới quyết định có vay vốn của ngân hàng hay không, phương pháp cho vay thích hợp sẽ hấp dẫn hộ nông dân quyết định vay vốn. .. điểm vay vốn sử dụng vốn vay từ NHCSXH của hộ nông dân nghèo Tín dụng đối với hộ nghèo là việc sử dụng nguồn lực tài chính do nhà nước huy động nhằm cho người nghèo vay với lãi suất ưu đãi nhằm sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thcj hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo ( XĐGN) .Hộ nghèo khi đi vay vốn từ NHCSXH không phải thế chấp bất cứ loại tài sản nào được . đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày…… tháng…….năm 2014 Người thực hiện luận văn Hoàng Thị Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tôi đã nhận được sự giúp. viên. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014 Người thực hiện luận văn Hoàng Thị Bích Ngọc ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tín dụng luôn là đầu vào. BIỂU ĐỒ, HỘP Đồ thị 3.1: Tỷ lệ diện tích các loại đất trên địa bàn huyện Bắc Hà năm 2013 34 Đồ thị 4.1: tổng nguồn vốn quản lý của NHCSXH huyện Bắc Hà giai đoạn 2011 - 2013 69 Đồ thị 4.2: Số tiền

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Hệ thống cấp, thoát nước và vệ sinh môi trường

  • c Thực trạng hệ thống điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan