NHU CẦU THAM GIA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “VẢI LAI CHÍN SỚM PHÙ CỪ” CỦA CÁC HỘ TRỒNG VẢI XÃ TAM ĐA, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN

117 521 2
NHU CẦU THAM GIA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “VẢI LAI CHÍN SỚM PHÙ CỪ” CỦA CÁC HỘ TRỒNG VẢI XÃ TAM ĐA, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nhiều đặc sản địa phương được người tiêu dùng biết đến rộng rãi và được yêu thích như: Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Bưởi Da Xanh (Bến Tre), Bưởi Năm Roi (Hậu Giang), Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Tiền Giang), Gạo Tám xoan Hải Hậu (Nam Định), Chè Shan Tuyết (Sơn La), Vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) v.v.. Việc phát triển những sản phẩm đặc sản có chất lượng cao đã bước đầu khẳng định được chất lượng, danh tiếng và đang từng bước xây dựng được thương hiệu cho mình (Trần Anh Huy – Công ty Luật hợp danh Invenco, 2010 8) Nhiều địa phương cũng đang tích cực đẩy mạnh công tác xây dựng thương hiệu cho đặc sản của mình dưới các hình thức xây dựng và phát triển thương hiệu: nhãn hiệu, nhãn hiệu tâp thể, nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý,... Đối với các địa danh dùng cho đặc sản của địa phương, nếu việc xây dựng chỉ dẫn địa lý là không phù hợp hoặc chưa có đủ các điều kiện cần thiết thì việc bảo hộ địa danh dưới hình thức nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể (NHCN, NHTT) là lựa chọn tốt nhất nhằm đảm bảo và nâng cao giá trị cho đặc sản đó (Thái Thị Nhung, 2009 13) Việc tạo lập nhãn hiệu hàng hoá cho các sản phẩm đang rất phát triển hiện nay trên thế giới. Một số nước như Pháp, Colombia, Mỹ, Italy cũng đã có kinh nghiệm xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm rượu vang, cà phê, sữa tươi, dịch vụ, du lịch v.v… Nghiên cứu của Jocams Hackner Astri Muren (2004) có tên Trade mark dilution – A welfare acamlysis” phân tích ảnh hưởng của nhãn hiệu tới phúc lợi cho thấy rằng: nhãn hiệu không những ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh, quyền lợi của người sản xuất mà còn ảnh hưởng rộng tới thay đổi việc phân phối phúc lợi xã hội của người sản xuất và người tiêu dùng ở Mỹ và EU (Jocams Hackner Astri Muren, 2004 7) Hiện nay, việc tạo lập NHCN, NHTT là một vấn đề khá mới ở Việt Nam nên còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Một số tác giả như: Lê Xuân Tùng (2005) đã đưa ra 5 bước để xây dựng và phát triển một thương hiệu. Nguyễn Quốc Thịnh báo cáo trong hội thảo “Xây dựng, triển khai dự án xác lập, quản lý và phát triển NHTT, NHCN” đã cho thấy những hạn chế trong phát triển thương hiệu tập thể tại một số địa phương. Thống kê các đơn đăng ký NHTT, NHCN cho thấy: Tính từ ngày Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực (01072006) đến nay mới có 17 đơn đăng ký NHCN và 46 đơn đăng ký NHTT mang địa danh (Phòng nhãn hiệu số 1 Cục Sở hữu trí tuệ, 2008 16) Cây vải mấy năm gần đây được coi là cây “xóa đói giảm nghèo” của nhiều nông dân huyện Phù Cừ. Thế nhưng làm thế nào để tìm kiếm thị trường mang tính ổn định, xây dựng thương hiệu cho cây vải lai u… còn là điều trăn trở của các cấp, các ngành địa phương và sự mong đợi của đông đảo người trồng vải (Báo Hưng Yên, 2012 4) Tam Đa là một xã thuộc huyện Phù Cừ được nhiều người biết đến là xã có diện tích và sản lượng Vải lai chín sớm Phù Cừ lớn nhất huyện. Nằm ở vị trí thuận lợi, nơi có con sông Luộc bồi đắp phù sa nên xã Tam Đa có nhiều điều kiện cho trồng và phát triển các loại cây ăn quả, nhất là cây vải lai u (Vải lai chín sớm Phù Cừ). Đặc tính của Vải lai chín sớm Phù Cừ chủ yếu là để ăn tươi, vụ thu hoạch rộ chỉ khoảng nửa tháng, do đó nếu nông dân không thu hoạch thì sẽ bị hỏng, vì vậy giá cao hay thấp người trồng vải trông chờ cả vào thương buôn. Là giống vải chín sớm, có chất lượng vượt trội hơn so với nhiều loại vải khác, những năm gần đây Vải lai chín sớm Phù Cừ đã được nhiều người tiêu dùng ở gần xa biết đến, thế nhưng việc xây dựng thương hiệu cho cây vải vẫn là việc làm còn dang dở (Báo Hưng Yên, 2012 5) Năm 2012, xã cũng đã thành lập được ban vận động hội Vải lai chín sớm Phù Cừ, hướng tới xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho cây vải. Thành viên là các hộ có diện tích trồng nhiều tham gia. Thế nhưng đến nay công việc này cũng chỉ dừng lại ở việc thành lập ban vận động, chứ chưa có động thái gì tích cực để cho cây vải của địa phương được phát triển mạnh mẽ và có tiếng hơn (Nguyễn Xuân Thu, 2012 21) Cây vải hiện đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở xã Tam Đa. Vấn đề mở rộng và phát triển vùng chuyên canh vải là hướng đi đúng đắn của chính quyền địa phương trong những năm qua, song để cây Vải lai chín sớm Phù Cừ được nhiều người biết đến hơn nữa thì việc xây dựng thương hiệu đang là bài toán chưa có lời giải? Người trồng vải vẫn canh cánh nỗi lo bị “rớt” giá khi được mùa. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết rất cần sự vào cuộc và quan tâm của chính quyền địa phương cũng như các cấp, các ngành trong việc xây dựng thương hiệu cho Vải lai chín sớm Phù Cừ và sớm có biện pháp ngăn chặn việc vi phạm “bản quyền” của các thương lái từ các nơi như đang và đã xảy ra hiện nay (Bùi Xuân Dục, 2012 6) Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài “Nhu cầu tham gia xây dựng và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Vải lai chín sớm Phù Cừ” của các hộ trồng vải xã Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” để nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN __________________ *** __________________ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHU CẦU THAM GIA XÂY DỰNG SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “VẢI LAI CHÍN SỚM PHÙ CỪ” CỦA CÁC HỘ TRỒNG VẢI TAM ĐA, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN Tên sinh viên : Đặng Thị Nga Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNC – K55 Niên khóa : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Văn Song HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc củanhân tôi. Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các đơn vị, gia đình bạn bè về tinh thần vật chất để tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo GS.TS. Nguyễn Văn Song, Trưởng Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu để hoàn chỉnh bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường đại học Nông Nghiệp - Hà Nội, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bản luận văn này. - Lãnh đạo, cùng cán bộ công chức UBND huyện Phù Cừ, UBND Tam Đa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các hộ trồng vải Tam Đa đã cộng tác tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình điều tra tại địa phương. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn động viên tạo điều kiện để tôi an tâm học tập nghiên cứu./. Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2014 Tác giả ii Đặng Thị Nga iii TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Tính cấp thiết của đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả nghiên cứu nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Vải lai chín sớm Phù Cừ”; phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng từ đó đề ra giải pháp thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Vải lai chín sớm Phù Cừ” Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhu cầu, cầu, nhãn hiệu chứng nhận một số vấn đề có liên quan; - Đánh giá nhu cầu xây dựng sử dụng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới nhu cầu xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Vải lai chín sớm Phù Cừ” của người trồng vải; - Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Vải lai chín sớm Phù Cừ”. 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.3 Kinh nghiệm, bài học rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận thực tiễn cho nghiên cứu của tác giả III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.2Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Trong thời đại phát triển xu thế toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của các công ty, doanh iv nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh. Vải lai chín sớm Phù Cừ lâu nay đã được biết đến với uy tín chất lượng đảm bảo không chỉ trong ngoài huyện mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, do chưa xây dựng được thương hiệu cho cây vải nên giá còn thấp, người trồng vải vẫn canh cánh nỗi lo bị “rớt” giá khi được mùa [6]. Nhãn hiệu chứng nhận là một vấn đề về thương hiệu được nhà nước quan tâm hỗ trợ. Việc xây dựng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” sẽ góp phần nâng cao giá trị, danh tiếng sản phẩm nhãn hiệu chứng nhận, đảm bảo việc xúc tiến thương mại có hiệu quả; góp phần nâng cao giá trị kinh tế - hội của địa phương; bảo tồn giống Vải lai chín sớm Phù Cừ truyền thống của địa phương có chất lượng hương vị đặc trưng riêng. 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo kinh tế hội huyện Phù Cừ, phòng thống kê, phòng địa chính huyện, qua 3 năm 2011 đến 2013. Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập qua 60 mẫu điều tra tại 2 thôn trồng vải với số mẫu điều tra tại thôn Tam Đa là 40 mẫu, thôn Cự Phú 20 mẫu. Tài liệu thu thập qua các tiêu thức phản ánh tình hình kinh tế - hội của người được điều tra như tuổi, giới tính, tình hình thu nhập, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nhằm xác định những yếu tố này ảnh hưởng đến nhu cầu xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ”. Số liệu điều tra thông tin về tình hình sản xuất vải, nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng NHCN được thu thập thông qua việc phỏng vấn các hộ trồng vải từ phiếu điều tra từ đó đề xuất ra giải pháp thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ”. 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Để phân tích xử lý số liệu, các phương pháp nghiên cứu truyền thống được sử dụng như phương pháp định lượng bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích so sánh; phương pháp định tính trong phần phỏng vấn, phương pháp tính bình quân theo công thức bình quân cộng gia quyền. Bên cạnh các phương pháp nghiên cứu truyền thống, nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuatione Method – CVM). Phương pháp này sử dụng cách phỏng vấn phát phiếu điều tra cho các hộ trồng v vải tại địa bàn nghiên cứu nhằm tìm ra mức giá sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay – WTP) của người dân cho việc xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ”. Giả định chương trình tạo lập, xây dựng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” được triển khai thành công, hiệp hội sản xuất kinh doanh vải được thành lập, các sản phẩm vải của các hộ tham gia được gắn nhãn mác NHCN về sản phẩm Vải lai chín sớm Phù Cừ các hộ trồng vải được hưởng nhiều lợi ích khác từ việc tham gia vào Hiệp hội như: tập huấn về quy trình kỹ thuật thường xuyên, bảo hộ mức tiêu thụ, bảo hộ giá cả đầu vào, đầu ra,… thì mức sẵn lòng đóng kinh phí để tham gia là bao nhiêu. Kết hợp sử dụng phương pháp CVM với các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác để tìm ra phương pháp phù hợp cho việc đánh giá lợi ích của hộ trồng vải khi tham gia xây dựng sử dựng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ”. 3.2.4 Một số chỉ tiêu nghiên cứu • Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - hội tình hình sản xuất Vải lai chín sớm Phù Cừ - Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - hội: chỉ tiêu về đất đai, dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, tốc độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người,… tại địa bàn nghiên cứu được thu thập tại phòng thống kê huyện UBND Tam Đa. - Chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản lượng vải của xã. • Chỉ tiêu đánh giá nhu cầu xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” + Tỉ lệ hộ dân có hiểu biết về NHCN. - Tỉ lệ hộ nông dân có nhu cầu xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” tương ứng với các mức kinh phí bỏ ra. - Mức sẵn lòng chi trả bình quân của các nhóm hộ được tính bằng công thức số bình quân gia quyền k Trong đó: k: Chỉ số của các mức WTP; k = 1-T- m m: là các mức WTP mà các hộ chi trả wtp: là mức WTP trung bình của các hộ wtp k : là mức WTP thứ k n k : là số hộ gia đình tương ứng với mức wtp k vi + Tỷ lệ hộ nông dân có nhu cầu tham gia vào cơ quan chứng nhận NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” + Tỷ lệ hộ nông dân có nhu cầu về thời gian bảo hộ NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” + Tỷ lệ hộ nông dân có nhu cầu đóng góp kinh phí cho xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 4.1 Nét đặc trưng của sản phẩm Vải lai chín sớm Phù Cừ 4.2Thực trạng sản xuất vải của Tam Đa 4.2.1 Tình hình sản xuất vải Tam Đa qua 3 năm 2011 - 2013 4.2.2 Tình hình sản xuất của các hộ điều tra Tam Đa năm 2013 4.3Tình hình tiêu thụ Vải lai chín sớm Phù Cừ o Cơ cấu tiêu thụ vải của các hộ điều tra o Thị trường tiêu thụ o Kênh tiêu thụ o Phương thức tiêu thụ o Giá bán vải tại Tam Đa 4.4 Nhu cầu xây dựng, sử dụng phát triển NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 4.4.1 Sự cần thiết phải xây dựng, sử dụng phát triển NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” 4.4.2 Khảo sát nhu cầu về xây dựng, sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” của Các bước tiến hành xây dựng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ”  Khảo sát nhu cầu của các hộ trồng Vải lai chín sớm Phù Cừ a, Nhu cầu của người trồng vải trong việc xây dựng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” b, Tổng hợp mức sẵn lòng trả cho việc xây dựng, sử dụng phát triển NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” của các hộ điều tra c, Nhu cầu của các hộ về cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” vii 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” a. Yếu tố trình độ học vấn b, Yếu tố sản lượng c, Yếu tố thu nhập 4.5 Những khó khăn thuận lợi trong sản xuất tiêu thụ Vải lai chín sớm Phù Cừ 4.6 Giải pháp nhằm thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” - Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng - Thành lập Hiệp hội quản lý NHCN “Vải lai chín sớm Phù Cừ” - Xây dựng khung pháp lý để tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh vải - Về quy hoạch vùng sản xuất vải phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ thâm canh điều kiện tự nhiên của từng vùng - Giải pháp về tiêu thụ - Giải pháp về vốn - Giải pháp về phát triển thị trường, xúc tiến thương mại - Mở rộng phát triển sản xuất vải theo mô hình trang trại V. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ viii MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i ix [...]... luận thực tiễn liên quan đến nhu cầu, cầu, nhãn hiệu chứng nhận một số vấn đề có liên quan; - Đánh giá nhu cầu xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ”, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới nhu cầu xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ” của người trồng vải; - Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng nhãn. .. tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ” 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng NHCN Vải lai chín sớm Phù Cừ” các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu của các hộ trồng vải Tam Đa - Giải pháp thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng NHCN Vải lai chín sớm Phù Cừ” 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1... Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả nghiên cứu nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ”; phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng từ đó đề ra giải pháp thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ” Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 1.2.2... việc xây dựng thương hiệu cho Vải lai chín sớm Phù Cừ sớm có biện pháp ngăn chặn việc vi phạm “bản quyền” của các thương lái từ các nơi như đang đã xảy ra hiện nay (Bùi Xuân Dục, 2012 [6]) Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài Nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Vải lai chín sớm Phù Cừ” của các hộ trồng vải Tam Đa, huyện Phù Cừ,. .. nội dung Nghiên cứu nhu cầu phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng tới việc tham gia xây dựng sử dụng NHCN Vải lai chín sớm Phù Cừ” từ đó đề xuất một số giải pháp thu hút người trồng vải tham gia xây dựng sử dụng NHCN Vải lai chín sớm Phù Cừ” 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại Tam Đa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Phạm vi thời gian thu thập số liệu... 4.11 Ảnh hưởng của thu nhập từ trồng vải đến nhu cầu tham gia xây dựng sử dụng NHCN Vải lai chín sớm Phù Cừ” .76 x DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ vải của các hộ điều tra năm 2013 .55 xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCN NHTT NHHH SHTT DN SP, DV TCĐLCL VBPL QLNN BCH KH &CN CNH - HĐH PTNT CVM TB SX, KD TB BVTV HTX KHKT Nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu hàng hóa... mạnh công tác xây dựng thương hiệu cho đặc sản của mình dưới các hình thức xây dựng phát triển thương hiệu: nhãn hiệu, nhãn hiệu tâp thể, nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý, Đối với các địa danh dùng cho đặc sản của địa phương, nếu việc xây dựng chỉ dẫn địa lý là không phù hợp hoặc chưa có đủ các điều kiện cần thiết thì việc bảo hộ địa danh dưới hình thức nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể... dấu xác nhận) (Luật SHTT, 2005 [11]) + Quy chế sử dụng NHTT thường không được xác nhận của cấp chủ quản nhãn hiệu hoặc cấp trên của chủ sở hữu nhãn hiệu + Trong quy chế sử dụng NHCN thường không đưa ra điều kiện để được sử dụng nhãn hiệu; các đặc tính của hàng hoá, dịch vụ được sử dụng nhãn hiệu; phương pháp đánh giá các đặc tính của hàng hoá, dịch vụ phương pháp kiểm soát việc sử dụng nhãn hiệu; ... chứng nhận … (Phòng nhãn hiệu số 1 – Cục sở hữu trí tuệ, 2008 [16]) 14 * Xác định lập danh sách các thành viên nhất trí cùng tham gia xây dựng sử dụng NHCN - Tổ chức, cá nhân muốn sử dụng NHCN phải được chủ sở hữu NHCN cho phép phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện quy định trong Quy chế sử dụng nhãn hiệu Để đảm bảo việc xây dựng quản lý NHCN một cách hiệu quả, cần huy động sự tham gia của các. .. người trồng vải trông chờ cả vào thương buôn Là giống vải chín sớm, có chất lượng vượt trội hơn so với nhiều loại vải khác, những năm gần đây Vải lai chín sớm Phù Cừ đã được nhiều người tiêu dùng ở gần xa biết đến, thế nhưng việc xây dựng thương hiệu cho cây vải vẫn là việc làm còn dang dở (Báo Hưng Yên, 2012 [5]) Năm 2012, cũng đã thành lập được ban vận động hội Vải lai chín sớm Phù Cừ, hướng tới xây . CHÍN SỚM PHÙ CỪ” CỦA CÁC HỘ TRỒNG VẢI XÃ TAM ĐA, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN Tên sinh viên : Đặng Thị Nga Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNC – K55 Niên khóa : 2010 - 2014 Giảng. này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi. Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn, tôi đã nhận được sự. kiện để tôi an tâm học tập và nghiên cứu./. Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2014 Tác giả ii Đặng Thị Nga iii TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Tính cấp thiết của đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan