Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
856,86 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH LÊ QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN L L U U Â Â ̣ ̣ N N V V Ă Ă N N T T H H A A ̣ ̣ C C S S Y Y ̃ ̃ K K I I N N H H T T Ê Ê ́ ́ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH LÊ QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 L L U U Â Â ̣ ̣ N N V V Ă Ă N N T T H H A A ̣ ̣ C C S S Y Y ̃ ̃ K K I I N N H H T T Ê Ê ́ ́ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ LÝ THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ ngân hàng chính sách xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thực hiện từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2010. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lý. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thái Nguyên, ngày …….tháng……năm 2011 Tác giả luận văn Lê Quang Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau Đại học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Lý ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức năng của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những cộng tác viên, đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ……tháng……năm 2011 Tác giả luận văn Lê Quang Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn 3 5. Bố cục Luận văn 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 1.1.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam 4 1.1.2. Chuẩn mực xác định nghèo đói 6 1.1.3. Nguyên nhân nghèo đói 7 1.1.4. Đặc tính của ngƣời nghèo ở Việt Nam 8 1.1.5. Sự cần thiết phải XĐGN và hỗ trợ ngƣời nghèo 9 1.2. Vốn vay và vai trò của vốn đối với hộ nghèo 11 1.2.1. Vốn đối với hộ nghèo 11 1.2.2. Vai trò của vốn vay từ NHCSXH đối với ngƣời nghèo 12 1.3. NHCSXH và hoạt động cho vay vốn phát triển sản xuất 14 1.4.1. Quan điểm về hiệu quả 15 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 16 1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo 17 1.4.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo 17 1.5. Kinh nghiệm của một số nƣớc về cho vay đối với ngƣời nghèo 18 1.5.1. Kinh nghiệm một số nƣớc 18 1.5.2. Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam 20 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.6.1. Các câu hỏi đặt ra 22 1.6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.6.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 25 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 25 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 25 2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội 30 2.1.3. Quốc phòng-an ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc ổn định và giữ vững 38 2.2. Thực trạng cho vay vốn của NHCSXH tại huyện Đại Từ 39 2.2.1. Thực trạng các nguồn tín dụng ƣu đãi thông qua các chƣơng trình, dự án 39 2.2.1. Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của NHCSXH huyện Đại Từ 41 2.2.2. Sơ đồ quy trình cho vay qua tổ TK&VV 42 2.2.3. Nguồn vốn cho vay 42 2.2.4. Tình hình cho vay 43 2.2.5. Kết quả cho vay 44 2.2.6. Đối tƣợng cho vay 45 2.3. Thực trạng sử dụng vốn của các hộ vay vốn 47 2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 47 2.3.2. Thông tin của các hộ về các chƣơng trình vay vốn ƣu đãi 47 2.3.3. Tổng hợp các hộ điều tra vay vốn từ NHCSXH và các nguồn khác 48 2.4. Thực trạng sử dụng vốn của các hộ vay vốn 49 2.4.1. Nguồn vốn tín dụng ƣu đãi cho từng địa bàn điều tra 49 2.4.2. Mức vay vốn và đƣợc hỗ trợ của tín dụng ƣu đãi với các hộ điều tra 50 2.4.3. Mục đích sử dụng vốn vay NHCSXH của các hộ điều tra 50 2.4.4. Hiệu quả sử dụng vốn vay NHCSXH của các hộ điều tra 51 2.4.4. Thu nhập bình quân của hộ trƣớc và sau khi có tín dụng ƣu đãi 52 2.4.5. Tình hình trả nợ của các hộ vay vốn NHCSXH 52 2.4.6. Kết quả giảm nghèo sau khi sử dụng vốn của các hộ điều tra 53 2.4.7. Nhận thức của các hộ đƣợc vay vốn về các nguồn tín dụng ƣu đãi 54 2.4.8. Nhận thức của hộ đƣợc vay vốn về thời gian vay 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.9. Tổng hợp về lãi suất 55 2.4.10. Nhận thức của hộ vay vốn về thủ tục đƣợc vay vốn và đƣợc hƣởng tín dụng ƣu đãi 56 2.4.12. Ý kiến của các hộ về các nguồn tín dụng trong tƣơng lai 57 2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ 57 2.5.1. Hiệu quả về mặt kinh tế 57 2.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội 58 2.5.3. Một số tồn tại và nguyên nhân 58 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 60 3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc vay và sử dụng vốn vay 60 3.1.1. Những thuận lợi, khó khăn trong việc vay vốn của các hộ 60 3.1.2. Những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng vốn vay của các hộ 61 3.2. Định hƣớng và mục tiêu để đẩy mạnh hỗ trợ tín dụng cho ngƣời nghèo 62 3.2.1. Định hƣớng 62 3.2.2. Mục tiêu 63 3.3. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ 64 3.3.1. Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau tập trung đầu tƣ phát triển nông nghiệp nông thôn 64 3.3.2. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ xóa đói giảm nghèo và các chƣơng trình kinh tế - xã hội từng vùng 64 3.3.3. Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ và dạy nghề cho ngƣời nghèo 66 3.3.4. Cải tiến hình thức cho vay vốn, mức cho vay, thời gian cho vay linh hoạt phù hợp với điều kiện từng vùng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội XĐGN : Xóa đói giảm nghèo BQ : Bình quân ĐVT : Đơn vị tính HN : Hộ nghèo DS : Danh sách BC : Báo cáo DT : Diện tích CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn DQTV : Dân quân tự vệ DBĐV : Dự bị động viên UBND : Ủy ban nhân dân CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa VSMT : Vệ sinh môi trƣờng XKLĐ : Xuất khẩu lao động LDTBXH : Lao động thƣơng binh xã hội VKK : Vùng khó khăn ĐTCS : Đối tƣợng chính sách NHTM : Ngân hàng thƣơng mại BĐD : Ban đại diện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chuẩn nghèo theo từng giai đoạn 7 Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Đại Từ 28 Bảng 2.2. Điều kiện thời tiết khí hậu của huyện Đại Từ 29 Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Đại Từ giao đoạn 2008 - 2010 31 Bảng 2.3. Nguồn vốn cho vay của NHCS XH huyện Đại Từ 42 Bảng 2.4. Tình hình cho vay NHCSXH huyện Đại Từ 43 Bảng 2.5. Kết quả cho vay vốn của NHCSXH huyện Đại Từ 44 Bảng 2.6. Đối tƣợng cho vay của NHCSXH huyện Đại Từ 46 Bảng 2.8. Thông tin của hộ nghèo về các chƣơng trình vay vốn ƣu 47 Bảng 2.9. Tổng hợp điều tra các hộ vay vốn từ NHCSXH và các nguồn khác 49 Bảng 2.10. Tổng hợp các nguồn vay các hộ điều tra bình quân qua ba năm 49 Bảng 2.11. Tổng hợp mức vay vốn bình quân của các hộ từ NHCSXH và các nguồn khác 50 Bảng 2.12. Mục đích sử dụng vốn vay NHCSXH của hộ nghèo 51 Bảng2.13. Thu nhập các hộ trƣớc và sau khi đƣợc hƣởng tín dụng ƣu đãi 52 Bảng 2.14. Tình hình trả nợ của hộ vay vốn NHCSXH 53 Bảng 2.15. Tổng hợp điều tra các hộ vay vốn từ NHCSXH và các nguồn khác 53 Bảng 2.16. Nhận thức về lƣợng tín dụng 54 Bảng 2.17. Tổng hợp về thời gian sử dụng tín dụng 54 Bảng 2.18. Tổng hợp về lãi suất nguồn tín dụng 55 Bảng 2.19. Nhận thức về thủ tục vay vốn 56 Bảng 2.21. Tổng hợp nguyện vọng của hộ nghèo về tín dụng 57 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ ở vùng cao, vùng xâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm. Chính vì lẽ đó chƣơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta. Đảng và nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, giải pháp đầu tƣ tiền của cho xóa đói giảm nghèo nhƣ: chƣơng trình 135, các chính sách về tín dụng, y tế, giáo dục, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, trợ giúp về pháp lý, hỗ trợ về nhà ở, đất, tƣ liệu sản xuất, định canh, định cƣ, di dân kinh tế mới, hỗ trợ về văn hóa thông tin, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ… Kết quả đạt đƣợc là trong ba năm 2007 – 2010, số ngƣời nghèo của Việt Nam giảm từ 21% xuống còn 9,45%. Tín dụng cho ngƣời nghèo là một trong những chính sách quan trọng đối với ngƣời nghèo trong chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2010. Việt Nam là một nƣớc đi lên từ sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt đƣợc. Đời sống bộ phận ngƣời dân ở nông thôn những năm gần đây đã có nhiều cải thiện, sinh hoạt của ngƣời lao động đã bớt nhiều khó khăn do mỗi hộ nông dân đã đƣợc tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, trong đó có nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam(NHCSXHVN). Tiền thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, là ngân hàng của ngƣời [...]... Tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu các hộ nghèo, từ đó chỉ ra đƣợc đồng vốn mà ngƣời dân vay từ NHCSXH có hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ thế nào trong cải thiện đời sống của hộ nghèo và chiến lƣợc giảm nghèo quốc gia 2.2 Mục tiêu cụ thể... Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 trong nông nghiệp đã góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động xã hội 1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo là chỉ tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và Ngân hàng về mặt kinh tế Hiệu quả sử dụng vốn vay đƣợc đánh giá qua... 16 hiểu hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn của hộ nghèo, làm cho họ có thể thoát nghèo đảm bảo một cuộc sống đầy đủ của họ trong xã hội và tạo ra những lợi ích kinh tế mà xã hội thu đƣợc 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả -Về mặt kinh tế Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sẽ là những tiêu thức đánh giá chính xác nhất tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo: ... tế hữu hiệu nhằm ổn định chính trị, xã hội của đất nƣớc 1.4 Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo 1.4.1 Quan điểm về hiệu quả Hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả trƣớc và sau khi tiến hành một hoạt động, giữa kết quả đã có và kết quả sẽ có Hiệu quả sử dụng vốn là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội Có thể Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. NHCSXH của các hộ nghèo tại huyện Đại Từ Nhận biết đƣợc hiệu quả sử dụng vốn vay, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay 5 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: - Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu - Chương II: Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ NHCSXH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Chương III: Những... tiêu đánh giá hoạt động tín dụng nông thôn liên quan đến phát triển bền vững + Mức tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân, mức chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn + Số lao động có việc làm tăng, tỷ lệ nghèo đói giảm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI... TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Đại Từ là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, phía bắc giáp huyện Định Hoá, phía đông nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đông bắc giáp huyện Phú Lƣơng, phía tây giáp tỉnh Tuyên... đề kinh tế xã hội khác, nền kinh tế khó có thể phát triển với tốc độ cao và ổn định Trong quá trình vay vốn của hộ nghèo từ NHCSXH thời gian qua cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hƣởng đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo Vì vậy, làm thế nào để ngƣời nghèo nhận đƣợc và sử dụng có hiệu quả vốn vay, đồng thời ngƣời nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm... giới đói nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1 Các câu hỏi đặt ra - Các đối tượng nghèo như thế nào thì được vay vốn từ NHCSXH? - Đại Từ có bao nhiêu chương trình cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất? - Các hộ nghèo đã sử dụng vốn vay như thế nào? - Giải pháp nào giúp các hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả? 1.6.2... cho vay của NHCSXH phục vụ các đối tƣợng cho vay, chủ yếu tập trung vào chƣơng trình cho vay hộ nghèo - Về thời gian: Số liệu đƣợc sử dụng phân tích trong 3 năm 2008 – 2010 - Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 4 Ý nghĩa khoa học của Luận văn Luận văn nghiên cứu sự ảnh hƣởng của tín dụng ƣu đãi NHCSXH đến tỷ lệ giảm nghèo và việc sử dụng vốn vay từ NHCSXH của các hộ nghèo . cảnh nghèo đói là một vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm. Tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 25 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 25 2.1.1. Đặc. TRỊ KINH DOANH LÊ QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP