Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương năm 2017

6 65 0
Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong điều trị tại xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy 38,55% người dân cho rằng nhiễm khuẩn cần sử dụng kháng sinh. Kết luận thực trạng kiến thức sử dụng kháng sinh của người dân trong cộng đồng còn nhiều bất cập. Cần có các biện pháp tuyên truyền để nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh trong cộng đồng.

JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI XÃ HIỆP LỰC HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2017 Nguyễn Thị Hường1 TĨM TẮT Tại Việt Nam Có tới 81,2% người dân khơng tn thủ hồn tồn theo đơn thầy thuốc Rõ ràng việc sử dụng kháng sinh Việt Nam vấn đề thiết, Mục tiêu: Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh người dân xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang Đối tượng nghiên cứu: 480 người Người dân khơng phân biệt giới tính, độ tuổi từ 18-60 sống địa bàn xã Hiệp Lực thời gian tiến hành nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính định lượng Kết nghiên cứu cho thấy 38,55% người dân cho nhiễm khuẩn cần sử dụng kháng sinh Kết luận thực trạng kiến thức sử dụng kháng sinh người dân cộng đồng nhiều bất cập Cần có biện pháp tuyên truyền để nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh cộng đồng Từ khóa: Kháng sinh, người dân Hiệp Lực, kháng kháng sinh ABSTRACT: ASSESSING THE KNOWLEDGE OF USING ANTIBIOTICS OF PEOPLE IN HIỆP LỰC COMMUNE, NINH GIANG DISTRICT, HẢI DƯƠNG PROVINCE, 2017 In Vietnam, up to 81.2% of people not comply fully with the doctor's application Obviously, the use of antibiotics in Vietnam is an urgent issue Objective: Assessing the knowledge of using antibiotics of people in Hiep Luc Commune, Ninh Giang District Research subjects: 480 people They are the ones who live in Hiep Luc Commune during the time of conducting the research regardless of gender, aged 18-60, agreeing to participate in the research Research methods: Descriptive cross-sectional study combining with quantitative and qualitative study Research results show that 38.55% of the people believe that infections need using antibiotics Conclusion: the situation of knowledge of antibiotic use of the people in the community is still inadequate Propaganda is necessary to improve knowledge of antibiotic use in the community Keywords: Antibiotics, people in Hiep Luc Commune, antibiotic resistance I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện không giới, Việt Nam bệnh nhiễm khuẩn vấn đề y tế chủ yếu chăm sóc sức khoẻ Các bệnh nhiễm khuẩn nguyên hàng đầu gây tử vong, hàng năm cướp 17 triệu sinh mạng mà đa số trẻ em Nhiều bệnh nhiễm khuẩn điều trị cách hệu kháng sinh Tuy nhiên bên cạnh việc sử dụng kháng sinh nhiều điều bất hợp lý Theo ước tính Trung tâm kiểm sốt bệnh tật có khoảng 1/3 tổng số 150 triệu đơn thuốc kháng sinh hàng năm không cần thiết Ở châu Phi 50% bệnh nhân ngoại trú dùng kháng sinh Ở Bangladesh 67% bệnh nhân nội trú sử dụng kháng sinh, có tới 50% số trường hợp sử dụng khơng hợp lý Ở Việt Nam năm gần việc sử dụng kháng sinh tương đối phổ biến Tỷ trọng kháng sinh chiếm 30 – 40% số ngoại tệ nhập thuốc Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy nửa số đơn thuốc có kháng sinh Chỉ có khoảng 20% người dùng kháng sinh mua theo đơn thầy thuốc Có tới 81,2% người dân khơng tn thủ hoàn toàn theo đơn thầy thuốc Rõ ràng việc sử dụng kháng sinh Việt Nam vấn đề thiết Sử dụng kháng sinh khơng cách dẫn đến khơng khỏi bệnh, gây bệnh thuốc, lãng phí tiền bạc sức lực, tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc Tình trạng kháng kháng sinh phạm vi toàn cầu mức đáng báo động Tổ chức Y tế giới WHO phải lên tiếng cảnh báo rằng: “Nếu giới không nỗ lực mạnh mẽ để chống lại bệnh nhiễm trùng, kháng kháng sinh ngày Trường Cao đẳng Dược TW Hải Dương Ngày nhận bài: 02/01/2019 96 SỐ (49) - Tháng 03-04/2019 Website: yhoccongdong.vn Ngày phản biện: 01/02/2019 Ngày duyệt đăng: 14/02/2019 EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC đe doạ đưa giới trở lại thời kỳ chưa có kháng sinh Hơn nữa, đặc biệt nước ta nghiên cứu kiến thức thực hành người dân sử dụng thuốc nói chung kháng sinh nói riêng Chính tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh người dân điều trị xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương” Nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý y tế giúp quan quản lý nhà nước có giải pháp nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh địa bàn tỉnh tốt Đề tài thực với mục tiêu sau Mục tiêu: Đánh giá kiến thức sử dụng kháng sinh người dân xã Hiệp Lực huyện Ninh Giang II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Người dân không phân biệt giới tính, độ tuổi từ 18-60 sống địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tiến hành nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Nghiên cứu định lượng Thiết kế nghiên cứu  Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu định lượng: Tính theo cơng thức: n: Cỡ mẫu nghiên cứu α: Mức ý nghĩa thống kê với α = 0,01 hệ số giới hạn tin cậy Zα/2= 2,57; Zβ trị số z phân phối chuẩn cho xác suất β (chẳng hạn β = 0.10, Z β = 1.282) p1: Tỷ lệ kiến thức sử dụng kháng sinh đạt yêu cầu dân cư nhóm tuổi 18-60 xã tham gia khảo sát) (theo điều tra nhóm nghiên cứu); p1 = 0,3 P2: Tỷ lệ kiến thức sử dụng kháng sinh mong muốn đạt yêu cầu dân cư nhóm tuổi 18-60 nghiên cứu này; p = 0,47 p : Giá trị trung bình p1 p2 Theo cơng thức nhân hệ số ảnh hưởng thiết kế mẫu (DE) lấy thay vào công thức (I) , cỡ mẫu tính tối thiểu 240 hộ dân Để thuận tiện hộ dân lựa chọn người để vấn (Lựa chọn người gia đình người hay mua thuốc dùng điều trị cho gia đình) Đây nghiên cứu cộng đồng khảo sát địa bàn tỉnh Hải Dương, để tăng hiệu thiết kế mẫu nghiên cứu nhóm nghiên cứu nhân đơi cỡ mẫu tối thiểu 240x2= 480 người Như tổng số người tham gia nghiên cứu làm tròn là: 500 người  Phương pháp xử lý số liệu - Dữ liệu thu làm tiến hành phân tích với hỗ trợ phần mềm SPSS phiên 22 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 500 người đại diện cho 500 hộ gia đình Sau khảo sát, nhóm nghiên cứu tiến hành loại bỏ 46 phiếu không hợp lệ Số phiếu hợp lệ 454 đưa vào nghiên cứu Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Trong số 454 người trả lời vấn có 238 nữ (52,42%), 216 nam (47,58%) Có 20,8% số hộ có trẻ

Ngày đăng: 17/06/2020, 02:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan