1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nuôi trồng thủy sản tại xã hải hòa, huyện hải hậu, tỉnh nam định

49 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN -------------¤------------- CAO THỊ ÁNH THỰC TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI XÃ HẢI HÒA, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Người hướng dẫn khóa luận ThS. BÙI NGÂN TÂM HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân. Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN thầy cô khoa tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến quý báu giúp xây dựng hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô BÙI NGÂN TÂM tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tuy nhiên thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, mong góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Cao Thị Ánh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. - Khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Cao Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân . 1.2. Khái niệm nuôi trồng thủy sản. 1.3. Phân loại nuôi trồng thủy sản . 1.3.1. Phân loại theo loại nước nuôi trồng . 1.3.2. Phân loại theo phương thức nuôi 1.3.3. Phân loại theo hình thái mặt nước 1.3.4. Phân loại theo hình thức kết hợp 1.4. Đối tượng nuôi trồng thủy sản . 1.5. Tình hình nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.5.1.Diện tích nuôi trồng thủy sản . 1.5.2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản 10 1.5.3. Một số bệnh thường gặp tôm nuôi nước lợ . 12 1.6. Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam đến năm 2020 1.6.1. Mục tiêu . 14 1.6.2. Nhiệm vụ 15 1.6.3. Một số giải pháp chủ yếu 16 1.6.3.1. Hoàn thiện quy hoạch tổ chức thực theo quy hoạch . 16 1.6.3.2. Về khoa học công nghệ công tác khuyến ngư . 16 1.6.3.3. Tăng cường công tác quản lý nhà nước . 17 1.6.3.4. Về tổ chức lại sản xuất . 17 1.6.3.5. Về chế sách 18 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định . 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên . 20 3.1.1.1. Điều kiên tự nhiên 20 3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên . 21 3.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội xã Hải Hòa . 22 3.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 22 3.1.2.2. Dân số, lao động 23 3.2. Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định . 24 3.2.1. Đối tượng mô hình nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa 24 3.2.2. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa . 29 3.2.3. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm xã Hải Hòa 30 3.2.3.1. Diện tích sản lượng tôm nuôi xã Hải Hòa 30 3.2.3.2. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi xã Hải Hòa 32 3.2.4. Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 39 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn quốc giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 1.2. Diện tích nuôi tôm nước lợ toàn quốc giai đoạn 2009 – 2013 . 10 Bảng 1.3. Sản lượng nuôi trồng thủy sản toàn quốc 11 Bảng 1.4. Sản lượng nuôi tôm nước lợ toàn quốc 11 Bảng 3.1. Hiện trạng tài nguyên đất xã Hải Hòa năm 2014 21 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa 22 Bảng 3.3. Nhân lao động xã Hải Hòa năm 2014 23 Bảng 3.4. Đối tượng mô hình nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa. . 24 Bảng 3.5. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa giai đoạn 2010 – 2014 30 Bảng 3.6. Diện tích nuôi tôm xã Hải Hòa giai đoạn 2010 – 2014 . 31 Bảng 3.7. Sản lượng tôm nuôi xã Hải Hòa qua số năm 32 Bảng 3.8. Diễn biến dịch bệnh tôm nuôi xã Hải Hòa . 33 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển vượt bậc. Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển thủy sản nhanh giới. Giai đoạn 2011 – 2013 ngành thủy sản đạt mức tăng trưởng bình quân 4,85%/năm, giá trị sản xuất khai thác đạt 5,94%/năm. Giá trị tổng sản phẩm thủy sản (GDP) đạt tốc độ tăng 3,66%/năm. Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 đạt 5,9 triệu (trong sản lượng khai thác đạt 2,7 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 3,2 triệu tấn) góp phần tạo nên tốc độ tăng tổng sản lượng bình quân đạt mức 4,80%/năm [12]. Hiện Việt Nam nước đứng đầu giới sản lượng cá tra, đứng thứ sản lượng tôm (trong năm 2013 đứng đầu giới sản lượng tôm sú), thuộc nhóm nước xuất thủy sản lớn giới. Đến nay, sản phẩm thủy sản có mặt 170 quốc gia vùng lãnh thổ (trong tôm có mặt 92 thị trường, cá tra có mặt 142 thị trường, cá ngừ 90 thị trường), thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Kim ngạch xuất thủy sản năm 2013 đạt 6,7 tỷ USD [12]. Góp phần không nhỏ vào phát triển chung ngành thủy sản, nuôi trồng thủy sản có tác động lớn đến lĩnh vực ngành nghề xã hội. Nó tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống người dân mà có tác động mạnh mẽ đến ngành thủy sản kinh tế nói chung. Hiện nay, khai thác đánh bắt thủy sản ngày có nguy giảm sút nguồn lợi tự nhiên khan nuôi trồng thủy sản lại coi trọng phát triển. Về bản, sản phẩm nuôi trồng thủy sản nước ta nhìn chung đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nước khu vực giới. Cộng với nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm, diện tích nuôi trồng lớn điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Số liệu thống kê số năm gần cho thấy diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ta ngày tăng [13]. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng tiềm nguồn lợi thủy sản chưa hiệu quả, thiếu bền vững phát triển tự phát, thiếu không tuân thủ quy hoạch, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích, chí khu vực địa lý. Ngoài ra, diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản tăng đến mức giới hạn; xuất dấu hiệu thoái hóa, xuống cấp số vùng nuôi nước lợ; rủi ro nuôi trồng thủy sản ngày tăng cộng với tình trạng sản xuất manh mún, tự phát, phân tán áp lực cạnh tranh gia tăng nước ta gia nhập WTO. Bên cạnh đó, ngành nuôi trồng thủy sản có nguy bị đe dọa nghiêm trọng loại dịch bệnh đặc biệt dịch bệnh tôm nuôi. Một số bệnh nguy hiểm tôm: bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm… gây thiệt hại trầm trọng cho người sản xuất, nuôi tôm. Thực đồng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững theo định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn cần thiết. Hải Hòa xã ven biển thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Với lợi diện tích nuôi trồng, nguồn nhân lực có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế trọng phát triển xã Hải Hòa.Với mục đích tìm hiểu thực trạng từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản địa phương tiến hành đề tài: “Thực trạng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá tình hình nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. - Đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững địa phương. CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân [3] Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước. Quy mô ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trò ngành Thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân.  Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào.  Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm Ngành Thuỷ sản ngành tạo thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp. Ở tầm vĩ mô, góc độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm.  Xoá đói giảm nghèo Ngành Thuỷ sản lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà góp phần xoá đói giảm nghèo.  Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp hiệu chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. Nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nông thôn. - Cua biển loài giáp xác thuộc mười chân (Decapoda), đối tượng hải sản quý, có giá trị thương mại cao mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước. Việt Nam có nguồn lợi cua phong phú, phân bố khắp vùng biển, ao đầm, cửa sông, vùng vịnh. Ở vùng biển Việt Nam cua xanh cua bùn hai loài cua có kích thước lớn, có giá trị kinh tế cao. Cua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Toàn thể bao bọc lớp vỏ kitin dày, thường có màu xanh lục hay vàng sẫm [2].  Về mô hình nuôi gồm có nuôi kết hợp nuôi chuyên canh, nuôi chuyên canh chủ yếu áp dụng với loại tôm loại cá quan tâm đầu tư phát triển mang lại hiệu kinh tế cao cá mú nuôi bể xi măng. Ao hồ môi trường sống thuận lợi loài thủy sinh vật làm thức ăn cho cá. Các loài cá nuôi ăn loài thức ăn khác nhau: cá mè trắng ăn tảo; cá mè hoa ăn động vật phù du; cá trắm cỏ ăn rong, bèo; cá trôi ăn tảo mùn bã hữu đáy… Vì thả nuôi ghép nhiều loại cá nước ao tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên nước nhờ làm tăng suất cá nuôi. Nuôi cá xã Hải Hòa hầu hết nuôi ao, hồ theo phương thức kết hợp loại cá truyền thống. Qua điều tra tìm hiểu biết số công thức sau áp dụng: + Ao nuôi cá rô phi thâm canh: thường ghép thêm số loài theo hai công thức sau: Công thức 1: - Cá rô phi 70%; - Cá chép 5%; - Cá mè trắng 10%; - Cá trôi Ấn Độ 5%; - Cá diêu hồng 10%. 28 Công thức 2: - Cá rô phi 70%; - Cá chép 5%; - Cá chim trắng 5%; - Cá mè trắng 10%; - Cá trôi Ấn Độ 10%. + Ao nuôi cá mè làm chủ: mè trắng: 50%, mè hoa: 5%, trắm cỏ: 4%, cá trôi (ta): 25%, chép: 6%. + Ao nuôi trắm cỏ làm chủ: trắm cỏ: 60%, mè trắng: 20%, mè hoa: 2%, cá trôi: 10%, chép: 3%, rô phi: % Ngoài qua điều tra thấy số hộ kết hợp nuôi tôm sú cá rô phi, tôm rảo cua biển ao với năm vụ nuôi mang lại hiệu cao: - Vụ nuôi chính: nuôi ghép cá rô phi ao tôm sú làm tăng khả cạnh tranh hai loài, tận dụng thức ăn thừa chất thải hữu ao; hạn chế ô nhiễm nước, ngăn ngừa lan truyền dịch bệnh tôm; đem lại suất cao. Để tận dụng ưu vụ thả giống với mật độ – 15 con/m2. Sau 20 ngày nuôi tôm thả cá rô phi đơn tính lưới với mật độ từ – con/m2. - Vụ phụ: nuôi tôm rảo cua biển, từ tháng 11 đến tháng năm sau. Trong tôm rảo thả với mật độ 12 – 15 con/m2, thả cua giống sau thả giống tôm 15 – 20 ngày để giảm bớt tượng ăn hai loài, cua thả với mật độ 0,5 con/m2. 3.2.2. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Hải Hòa. Diện tích sản lượng nuôi trồng gia tăng qua năm [11]. Số liệu cụ thể thể bảng 3.5. 29 Bảng 3.5. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ tiêu ĐV Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1. Diện tích - Quảng canh 32 32 32 30 28,5 -Bán thâm canh 20,2 24,2 31,2 37 42,56 - Thâm canh 8,93 12,7 13,37 15,5 Tổng 57,2 65,13 75,9 81,37 86,56 2. Sản lượng 181,6 208,4 228 244,5 260 Diện tích nuôi trông thủy sản xã năm (2010 – 2014) liên tiếp tăng với tốc độ 11%/năm. Sự tăng diện tích nuôi trồng thủy sản chuyển đổi diện tích làm muối trồng lúa suất, hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản nên đến năm 2014 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 86,56 tăng 29,36 so với năm 2010. Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng với tốc độ 9,4%/năm (2010 – 2014). Sản lượng nuôi trồng gia tăng mặt diện tích nuôi trồng tăng, mặt khác có dịch chuyển hình thức nuôi trồng từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh nên suất nuôi trồng tăng. Sản lượng nuôi tôm lớn với 109,5 chiếm 42,11% tổng sản lượng thủy sản toàn xã. 3.2.3. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm xã Hải Hòa 3.2.3.1. Diện tích sản lượng tôm nuôi xã Hải Hòa Diện tích nuôi tôm xã chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích nuôi trồng thủy sản. Năm 2014, diện tích nuôi tôm lên đến 35 chiếm 40,43% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản [11]. 30 Diễn biến diện tích nuôi tôm Hải Hòa số năm gần thể bảng 3.6. Bảng 3.6. Diện tích nuôi tôm xã Hải Hòa giai đoạn 2010 – 2014 Đối tượng Diện tích (ha) 2010 2011 2012 2013 2014 Tôm sú 14 16,25 17,5 18,5 19 Tôm rảo 2,75 Tôm thẻ chân trắng 6,75 10,5 13 20 25 29,25 32 35 Tổng Đối tượng tôm nuôi xã tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo. Trong đó, năm 2014 tôm sú chiếm diện tích lớn với 19 ha, tôm thẻ chân trắng 13 ha. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng gia tăng nhanh từ năm 2010 lên tới 13 năm 2014 hiệu kinh tế nuôi loài tôm cao loại tôm lại. Năm 2012, địa bàn xã tình hình dịch bệnh tôm diễn biến phức tạp gây chết tôm hàng loạt diện rộng lợi nhuận nghề nuôi tôm mang lại cao nên người dân đầu tư vào nuôi tôm đặc biệt tôm thẻ chân trắng nên diện tích nuôi tôm giai đoạn 2012 – 2014 tăng. Chúng tìm hiểu sản lượng tôm nuôi Hải Hòa năm gần từ báo cáo tổng kết xã [11]. Số liệu cụ thể trình bày bảng 3.7. 31 Bảng 3.7. Sản lượng tôm nuôi xã Hải Hòa qua số năm Đối tượng Sản lượng (tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 Tôm sú 26,5 36 30,5 31,75 33 Tôm rảo 3,5 4,2 4,5 4,5 Tôm thẻ chân trắng 44 60 46 51 72 Tổng 73,5 99,5 80,7 87,25 109,5 Mặc dù diện tích tăng sản lượng nuôi tôm giảm đột ngột vào năm 2012 dịch bệnh bùng phát gây hại nghiêm trọng, tôm chết hàng loạt suất nuôi tôm giảm nhiều tấn/ha vùng bị nhiễm bệnh. Vào năm 2010 dịch bệnh chưa bùng phát suất tôm cao 10 – 12 tấn/ha tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh, tôm sú đạt – tấn/ha tôm sú nuôi thâm canh 1,5 – 1,6 tấn/ha nuôi bán thâm canh. Từ năm 2013 trở lại tình hình dịch bênh kiểm soát nên sản lượng nuôi tôm lại tăng dịch bệnh diễn biến phức tạp nên suất nuôi tôm không cao trước. 3.2.3.2. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi xã Hải Hòa Ở Hải Hòa năm 2013 năm phục hồi sản xuất nuôi tôm nước lợ, mùa, giá, phần kiểm soát dịch bệnh. Lãnh đạo xã người nuôi tôm xác định hướng phát triển rõ ràng nuôi tôm nước lợ đặc biệt tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên nghề nuôi tôm địa phương vài năm gần nhiều khó khăn: diễn biến thời tiết bất thường, nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, xâm nhập mặn ăn sâu vào nội địa. Bên cạnh dịch bệnh tôm diễn biến phức tạp. Diễn biến dịch bệnh tôm nuôi xã Hải Hòa số năm gần theo số liệu trạm thú y huyện Hải Hậu [10] trình bày bảng 3.8. 32 Bảng 3.8. Diễn biến dịch bệnh tôm nuôi xã Hải Hòa qua số năm Năm 2012 Loại bệnh Dt (ha) Tỷ lệ (%) Năm 2013 Dt (ha) Tỷ lệ (%) Năm 2014 Dt (ha) Tỷ lệ (%) Bệnh hoại tử gan tụy cấp. 20,5 5,5 17,2 4,75 13,6 Bệnh đốm trắng. 4,25 14,5 12,5 3,5 10 Các bệnh khác. - 0,5 1,6 0,3 0,9 Một số bệnh thường gặp tôm nuôi địa phương là: bệnh hoại tử gan tụy cấp, đốm trắng, hai loại bệnh gặp tôm sú tôm thẻ chân trắng. Ngoài từ năm 2013 ghi nhận báo cáo xuất bệnh đầu vàng, bệnh hoại tử vỏ số diện tích nuôi. Năm 2012, diện tích tôm nuôi bị bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh hoại tử gan tụy cấp bệnh đốm trắng, 20,5% và14,5% .Tỷ lệ giảm dần vào năm 2013 bệnh hoại tử gan tụy 17,2% bệnh đốm trắng 12,5% , năm 2014 bệnh hoại tử gan tụy 13,6% bệnh đốm trắng 10%. Theo báo cáo trạm thú y huyện Hải hậu dịch bệnh tôm xuất hầu hết tháng năm tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng khoảng thời gian nuôi tôm vụ. Tôm bị nhiễm bệnh chết sớm, thường sau thả 20-30 ngày [10]. * Xử lý chuyên môn xảy dịch bệnh tôm: Sau phát dịch bệnh tôm Chi cục thú y tỉnh Nam Định phân công cán kết hợp với trạm thú y huyện Hải Hậu kiểm tra lấy mẫu bệnh phẩm xác minh dịch bệnh, hướng dẫn, đôn đốc thực biện pháp phòng chống. Cụ thể: tập trung khoanh vùng dịch, tiến hành khử trùng ao tôm 33 Chlorin, quản lý chặt nước ao nuôi tôm sau – 10 ngày thải nước, cải tạo ao nuôi để thả vụ mới… * Những yếu tố liên quan đến tình hình dịch bệnh tôm địa phương Thông qua điều tra, vấn tìm hiểu báo cáo tổng kết địa phương nhận thấy yếu tố liên quan đến tình hình dịch bệnh tôm xã Hải Hòa là: - Xã chưa có quy hoạch nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm nói riêng. Nhiều hộ dân tự ý chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, công trình nuôi tôm thiếu ao lắng. - Kiến thức phòng chống dịch bệnh người nuôi tôm hạn chế, chưa trọng xử lý nguồn nước cấp nước thải ao nuôi nên mầm bệnh dễ dàng lây lan bên bùng phát thành dịch lớn… Chế độ cho tôm ăn chưa khoa học… - Địa phương chưa có kế hoạch phòng chống dịch bệnh cụ thể, kinh phí cho công tác hạn chế. - Con giống chưa đảm bảo. Các hộ nuôi tôm thường tự mua tôm giống từ sở sản xuất nhỏ lẻ không đảm bảo chất lượng. * Một số giải pháp phòng chống dịch bệnh tôm nuôi địa phương - Chính quyền xã nên có quy hoạch nuôi trồng thủy sản khoa học. - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức phòng chống dịch bệnh cho người nuôi tôm. Chú ý vấn đề liên quan đến quy hoạch ao nuôi, hệ thống ao nuôi đảm bảo kỹ thuật… - Xử lý môi trường ao nuôi trước, sau nuôi. Cần tẩy dọn ao triệt để trước nuôi, có ao chứa lắng, ao xử lý nước riêng biệt, không dùng 34 thuốc bảo vệ thực vật diệt giáp xác. Các ao nuôi cần kiểm tra môi trường nước, đảm bảo thông số vật lý, hóa học, sinh vật học giới hạn cho phép (lượng oxy hòa tan, độ pH, nồng độ số khí độc metan…). - Đảm bảo chất lượng giống. Sử dụng giống đảm bảo chất lượng, bệnh, kiểm dịch, nguồn gốc rõ ràng, từ công ty có uy tín: CP, Uni- President… - Nên thực ương nuôi giống trước thả. - Quản lý tốt việc cho tôm ăn. Thức ăn sử dụng vụ nuôi tôm dao động từ 19-26 tấn/ha, chiếm tới 50% chi phí nuôi tôm. Vì không quản lý tốt thức ăn nuôi tôm nâng cao chi phí nuôi tôm mà ảnh hưởng xấu đến môi trường ao nuôi nguồn gốc phát sinh dịch bệnh. Người nuôi tôm nên cho ăn theo hướng dẫn chuyên môn (ở tháng đầu chia thành nhiều lần cho ăn: 4-5 lần/ ngày ; tháng tiếp theo: 3-4 lần/ngày; xác định lượng thức ăn dựa vào trọng lượng tôm). Người nuôi tôm phải nắm phương pháp xác định lượng thức ăn cung cấp cho tôm có dư thừa hay không dựa vào màu nước ao nuôi, độ pH, độ oxy hòa tan… - Tiêm vacxin sử dụng chế phẩm sinh học an toàn. Người nuôi tôm chưa có thói quen sử dụng vacxin nuôi trồng thủy sản, mặt khác chi phí cao việc dùng vacxin nuôi tôm chưa thực địa phương. Người nuôi tôm nên tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học hạn chế dùng hóa chất. Tuy nhiên thị trường có nhiều chế phẩm sinh học người nuôi tôm khó khăn lựa chọn. Cơ quan chức nên tăng cường quản lý chế phẩm hướng dẫn người nuôi tôm lựa chọn chế phẩm thích hợp. - Nuôi ghép tôm với loài khác. Theo chuyên gia bệnh tôm nuôi đa canh có an toàn dịch bệnh hẳn đơn canh. Có thể nuôi ghép tôm với cá rô phi, cua. Các đối tượng nuôi ghép ăn vi sinh vật gây bệnh 35 cho tôm, hạn chế dịch bệnh. Thực tế diện tích nuôi ghép cua- tôm rảo, tôm sú-rô phi địa phương không xảy dịch bệnh. 3.2.4. Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Với đặc thù xã vùng ven biển, diện tích mặt nước sông hồ, ao nuôi lớn nên Hải Hòa có lợi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản đặc biệt thủy sản nước lợ. Tuy nhiên theo nhận định quyền xã hiệu kinh tế nghề nuôi trồng thủy sản chưa tương xứng với tiềm địa phương [11]. Có thực tế theo nhiều nguyên nhân: - Chính quyền xã chưa có quy hoạch cụ thể vùng nuôi trồng, đối tượng nuôi trồng hình thức, mô hình nuôi trồng thủy sản. Người dân tự phát việc định nuôi trồng thủy sản. - Người nuôi trồng thủy sản chưa có hiểu biết sâu sắc kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Thiếu biện pháp đồng chủ động phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản đặc biệt tôm nuôi. Tập huấn trung tâm khuyến nông khuyến ngư huyện, trạm thú y huyện kỹ thuật nuôi trồng chưa thực hiệu quả. - Người nuôi trồng thủy sản thiếu vốn, đầu tư thiếu đồng bộ. - Nguồn giống thủy sản không đảm bảo. Những lý không dẫn đến suất, chất lượng nuôi trồng thủy sản chưa cao, dịch bệnh có nguy cao phát sinh… mà nguyên nhân gây ô nhiếm, thoái hóa môi trường nuôi trồng. Thực tế Hải Hòa có hai đầm nuôi tôm chất lượng môi trường nuôi bị thoái hóa nghiêm trọng phải bỏ hoang. Để phát triển nuôi trồng thủy sản tương xứng với tiềm địa phương đồng thời theo hướng bền vững theo địa phương nên áp dụng số giải pháp sau: 36 - Chính quyền xã nên có quy hoạch cụ thể vùng nuôi trồng, đối tượng nuôi trồng hình thức, mô hình nuôi trồng thủy sản sở quy hoạch huyện Hải Hậu. Chú trọng tận dụng ưu nuôi trồng thủy sản nước lợ. Bên cạnh đối tượng nuôi truyền thống nên lựa chọn bổ sung đối tượng nuôi có khả thích nghi cao với biến động môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản thị trường. Ngoài đối tượng cá mú, cá vược, . cá song, cá hồng mỹ đối tượng nuôi đáng quan tâm thời gian tới. - Các hình thức tuyên truyền cho người dân kỹ thuật nuôi trồng thủy sản nên đa dạng, thiết thực, hiệu hơn. Bên cạnh lớp tập huấn nên tổ chức buổi trao đổi, hội thảo, tham quan… để trình độ hộ nuôi nâng cao. Các trung tâm khuyến nông, khuyến ngư, trạm thú y nên cử cán trực tiếp phụ trách, theo dõi trồng tình hình nuôi trồng thủy sản địa phương để kịp thời tư vấn, xử lý vấn đề phát sinh trình nuôi trồng người dân, đặc biệt ao, đầm nuôi mới, đối tượng nuôi, mô hình nuôi mới. - Nên thành lập tổ hợp tác, câu lạc để chuyển giao kỹ thuật, quản lý môi trường nuôi trồng thống thả giống nhằm tạo vùng nuôi chuyên canh tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo hiệu bền vững. - Các hộ nuôi trồng thủy sản nên chuyển từ sử dụng thức ăn tự chế sang thức ăn công nghiệp; từ dùng hoá chất, thuốc kháng sinh sang dùng chế phẩm sinh học cho hiệu cao, bền vững, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường. Khuyến khích người dân nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP. - Sử dụng nguồn giống đảm bảo chất lượng công ty lớn có uy tín. - Người dân cần tạo điều kiện vay vốn đầu tư nuôi trồng với lãi suất ưu đãi. Bên cạnh quyền ban ngành chức quan tâm tìm đầu ổn định cho sản phẩm nuôi trồng thủy sản, tránh tình trạng mùa giá, mùa giá. 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Hải Hòa xã có điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Diện tích mặt nước lớn (121,67 ha), nguồn nhân lực dồi (5240 lao động vào năm 2014). - Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản Hải Hòa liên tục tăng năm gần đây. Năm 2014 diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản địa phương 86,56 260 tấn. - Nuôi tôm nước lợ chiếm ưu nuôi trồng thủy sản địa phương. Năm 2014, diện tích nuôi tôm nước lợ Hải Hòa đạt 35 ha, chiếm 40,43% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản. - Tuy nhiên nuôi trồng thủy sản Hải Hòa chưa tương xứng với tiềm sẵn có. Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. Dịch bệnh, ô nhiễm, suy thoái môi trường vấn đề người dân gặp phải. Đây tình hình chung vùng nuôi trồng thủy sản nước khu vực. Thực tế nhiều nguyên nhân: thiếu quy hoạch tổng thể, thiếu vốn, người dân thiếu kiến thức… 2. Kiến nghị Từ tình hình thực tế Hải Hòa đề xuất số giải pháp góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững địa phương. Rất mong quyền địa phương quan tâm, cân nhắc áp dụng. Trong trình thực đề tài thời gian ngắn tập trung tìm hiểu tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản chung địa phương. Hiện tượng thoái hóa môi trường nuôi trồng thủy sản đặc biệt môi trường nuôi tôm phát đề cập tới chưa tìm hiểu sâu sắc vấn đề này. Đề nghị tiếp tục phát triển đề tài theo hướng khai thác vấn đề này. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Tôn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung (2013), Giáo trình Ngư loại II, Trường ĐH Nông Lâm Huế. 3. Nguyễn Quang Linh (2011), Giáo trình Hệ thống quản lí nuôi trồng thủy sản, Nxb Nông nghiệp. 4. Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Tập 1,2, Nxb Nông thôn, Hà Nội, (Nguyễn Bá Mão, dịch). 5. Lê Thanh Lựu (2002), Xu phát triển nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam, vấn đề cần quan tâm, Viện NCNT thủy sản Trung ương I. 6. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Trường ĐH Cần Thơ. 7. Vũ Đình Thắng (2005), Kinh tế thủy sản Việt Nam, Nxb Lao động- xã hội 8. Thủ tướng phủ, Quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020. 9. Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) 10. Tổng cục thủy sản, Báo cáo Hội nghị Phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 xây dựng kế hoạch năm 2014. 11. Trạm thú y huyện Hải Hậu, Báo cáo tổng kết tình hình dịch bệnh động vật thủy sản năm 2012, 2013, 2014. 12. UBND xã Hải Hòa, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 13. http://www.fistenet.gov.vn. Website tổng cục thủy sản Việt Nam. 14. http://xttm.agroviet.gov.vn. Website nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. 15. http://sonnptnt.namdinh.gov.vn. Website sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định. 39 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOÀI NUÔI VÀ AO HỒ NUÔI TÔM TẠI XÃ HẢI HÒA Hình 1: CÁ MÚ Hình 2: BỂ XI MĂNG NUÔI CÁ MÚ 40 Hình 3: CÁ VƯỢC Hình 4: TÔM SÚ 41 Hình 5: TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Hình 6: TÔM RẢO 42 Hình 7: HỒ NUÔI TÔM THÂM CANH Hình 8: HỒ NUÔI TÔM BỊ BỎ HOANG 43 [...]... lực dồi dào, có kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản đây là lợi thế trong phát triển nghề này tại địa phương 23 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 3.2.1 Đối tượng và mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa Thông qua điều tra, phỏng vấn thực tế kết hợp với tham khảo tài liệu thống kê của Ủy ban nhân dân xã Hải Hòa [11] chúng tôi đã có được... biến thủy sản; hỗ trợ rủi ro trong nuôi trồng thủy sản; kiểm soát môi trường, dịch bệnh; xây dựng thương hiệu và xúc tiến thương mại … 18 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Tình... nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 3.1.1.1 Điều kiên tự nhiên  Vị trí địa lý Hải Hòa nằm ở phía Đông Nam của huyện Hải Hậu, cách trung tâm huyện 17 km theo đường quốc lộ 21 Ranh giới xã được xác định: - Phía Bắc giáp xã Hải Cường - Phía Nam giáp biển Đông - Phía Đông giáp xã Hải Xuân, Hải Triều - Phía Tây giáp xã Hải Châu và... Hậu, tỉnh Nam Định - Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định + Đối tượng nuôi trồng, mô hình nuôi + Sản lượng, diện tích nuôi trồng thủy sản + Tình hình nuôi tôm nước lợ tại địa phương 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các kết quả nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Tiến hành khảo sát, điều tra,... khác đơn giản hơn đó là nuôi trồng thủy sản là nuôi hay canh tác động và thực vật dưới nước [5] 1.3 Phân loại nuôi trồng thủy sản [5] Nuôi trồng thuỷ sản bao gồm nhiều loại, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và tiêu thức phân loại: 1.3.1 Phân loại theo loại nước nuôi trồng Theo căn cứ phân loại này các loại hình nuôi thủy sản bao gồm: - Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là nuôi trồng thuỷ sản thuộc đất liền, không... loài, cua được thả với mật độ 0,5 con/m2 3.2.2 Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa Nuôi trồng thủy sản đã và đang là ngành kinh tế mũi nhọn ở Hải Hòa Diện tích và sản lượng nuôi trồng ở đây được gia tăng qua từng năm [11] Số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng 3.5 29 Bảng 3.5 Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa giai đoạn 2010 – 2014 Chỉ tiêu ĐV Năm 2010 2011 2012... - Nuôi trong hồ, đập thủy lợi - Nuôi trên đầm, vịnh phá ven biển; nuôi đăng quầng; nuôi vèo (nuôi bằng mùng, lưới trên sông) 1.3.4 Phân loại theo hình thức kết hợp - Nuôi chuyên canh là chỉ nuôi một loại thủy sản - Nuôi kết hợp là nuôi một loại thủy sản kết hợp với một hay nhiều loại thủy sản khác nhau hoặc nuôi thủy sản kết hợp với sản xuất của các ngành khác như: cá - lúa, tôm - lúa, nuôi cá/tôm /thủy. .. tại xã Hải Hòa là 121,67 ha Đây là một diện tích tương đối lớn, với lợi thế này người dân nơi đây đã biết tận dụng tương đối triệt để diện tích mặt nước để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản với 86,56 ha chiếm 71,1% tổng diện tích mặt nước [11] Chúng tôi đã thống kê hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa như sau: Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng mặt nước nuôi trồng thủy sản tại xã Hải. .. 2 Sản lượng tấn 181,6 208,4 228 244,5 260 Diện tích nuôi trông thủy sản của xã trong 5 năm (2010 – 2014) liên tiếp tăng với tốc độ 11%/năm Sự tăng diện tích nuôi trồng thủy sản là do sự chuyển đổi diện tích làm muối và trồng lúa kém năng suất, hiệu quả thấp sang nuôi trồng thủy sản nên đến năm 2014 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 86,56 ha tăng 29,36 ha so với năm 2010 Sản lượng nuôi trồng thủy. .. 1.5 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam 1.5.1.Diện tích nuôi trồng thủy sản Theo kết quả thống kê ở các khu vực trên toàn quốc giai đoạn 2009 – 2013 diện tích nuôi trồng thủy sản biến động ở mức trên 1 triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản Trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm nhiều nhất với 72% tổng diện tích, tiếp đến là đồng bằng sông Hồng 12,03% [8] Diện tích nuôi trồng thủy sản trên toàn . trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định . 3 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu và đánh giá tình hình nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. - Đề. tôm nuôi tại xã Hải Hòa 30 3.2.3.2. Tình hình dịch bệnh trên tôm nuôi tại xã Hải Hòa 32 3.2.4. Một số giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. hình nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa 24 3.2.2. Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản tại xã Hải Hòa 29 3.2.3. Tình hình phát triển nghề nuôi tôm tại xã Hải Hòa 30 3.2.3.1. Diện tích và sản

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w