Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa tiết kiệm và đầu tư ở việt nam giai đoạn 1986 2009

61 973 0
Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa tiết kiệm và đầu tư ở việt nam giai đoạn 1986   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam   TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGÀNH KẾ HOẠCH ĐẦU X^ ]W         ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP:  PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA TIẾT  KIỆM VÀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN   1986 – 2009      GVHD SVTH Lớp Khóa MSSV   Nguyễn Hoàng Bảo Hoàng Quốc Bình  Kế hoạch và Đầu tư 03 33 107210702  Tp.Hồ Chí Minh, 2011  SVTH: Hoàng Quốc Binh   1    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam LỜI CẢM ƠN      Xin  cảm  ơn  các  thầy  trong  khoa  Kinh  Tế  Phát  Triển  trường  Đại  Học  Kinh  Tế  Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong việc hoàn thành đề  tài nghiên cứu này. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và gia đình  tôi, đã luôn ở bên tôi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.  Cuối  cùng,  tôi  xin  gửi  lời  cảm  ơn  đặc  biệt  nhất  đến  người  Thầy  của  tôi,  thầy  Nguyễn Hoàng Bảo vì tất cả những kiến thức mà thầy đã dạy cho tôi, và thầy  chính là nguồn động lực chính giúp tôi hoàn thành đề tài này,xin cảm ơn thầy  rất nhiều.      Tp HCM, ngày 14 tháng 4 năm  2011  Kí tên      SVTH: Hoàng Quốc Binh   2    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong viết tác giả muốn kiểm tra mối quan hệ dài hạn tiết kiệm đầu trường hợp Việt Nam, đất nước đường công nghiệp hóa đại hóa Hiểu biết mối quan hệ tiết kiệm-đầu cung cấp nhìn sâu sắc quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận đồng liên kết khác mô hình VECM để đánh giá hai biến tiết kiệm đầu mối quan hệ dài hạn với hay không, mạnh hay yếu, tiết kiệm ảnh hưởng đến đầu hay đầu ảnh hưởng đến tiết kiệm hay mối quan hệ nhân từ hai phía từ đánh giá sách tác động đến tiết kiệm đầu Việt Nam, mối quan hệ phân tích việc sử dụng liệu kinh tế vĩ mô thời gian từ 1986 đến năm 2009 Chú thích: Việc sử dụng liệu giới hạn thời gian gần từ 1986-2009 đủ phép chuỗi thời gian điều tra có ý nghĩa mặt thống kê Từ khóa: Đầu tư, Tiết kiệm, Đồng liên kết, Mô hình nhân SVTH: Hoàng Quốc Binh   3    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG I  . 3  GIỚI THIỆU  . 3  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ   3  1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  . 5  1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU   5  1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  . 5  1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   5  1.6.CẤU TRÚC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU   6  CHƯƠNG II   7  TỒNG QUAN TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM ĐẦU 7  2.1 SƠ ĐỒ DÒNG TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ   7  2.2 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY VỐN   8  2.3 XU THẾ TIẾT KIỆM - ĐẦU VIỆT NAM 1986‐2009  10  2.4 TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM – ĐẦU VIỆT NAM 1986‐2009   12  CHƯƠNG III   16  MÔ HÌNH VÀ KHUNG PHÂN TÍCH   16  3.1 LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI DỪNG   16  3.2 ĐỒNG LIÊN KẾT   17  3.3 MÔ HÌNH VAR  . 19  3.4 KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ   20  3.5.KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT   21  3.6 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER  . 24  CHƯƠNG IV   29  KẾT QUẢ THỤC NGHIỆM   29  4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ   29  4.2 KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ   31  4.3 KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT   33  4.4 KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ   36  CHƯƠNG V   40  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ   40  PHỤ LỤC   42  SVTH: Hoàng Quốc Binh   4    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Chương trình bày giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu, phương pháp, ý nghĩa phạm vi nghiên cứu đề tài Xuất phát từ ý tưởng mục tiêu đó, nghiên cứu cụ thể hoá câu hỏi mà trả lời suốt đề tài, sau trình bày bố cục đề tài nghiên cứu 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây, có nhiều nghiên cứu chứng minh tiết kiệm đầu động lực tăng trưởng kinh tế tất nước Điều tăng trưởng kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào tiết kiệm, mà đầu nước nước lại xuất phát từ tiết kiệm, cho nên, tăng tiết kiệm dẫn đến kinh tế tăng trưởng cao thông qua hình thành vốn Các mối quan hệ tiết kiệm đầu đề tài quan tâm suốt hai thập kỷ qua Trong nghiên cứu chuyên đề, Feldstein Horioka (1980) kiểm tra mức độ tương quan tiết kiệm đầu 16 quốc gia tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD), họ kiểm định có hay mối quan hệ tiết kiệm nội địa tỷ lệ đầu nước với diện vốn lưu động hoàn hảo.Và tiết kiệm thặng dư nước có chuyển đến thị trường vốn giới có môi trường đầu thuận lợi Sử dụng phân tích mẫu 16 quốc gia cho thấy 85-95% số tiền tiết kiệm nước chuyển thành đầu tư, hệ số hồi quy tiết kiệm đầu khác biệt vốn lưu động quốc tế thấp Hiện tượng quan sát nhiều người biết đến thông qua nghiên cứu Feldstein-Horioka.Có hai luồng ý kiến tranh luận xung quanh vấn đề nghiên cứu Feldstein-Horioka Thứ nhất, tán thành với giải thích Feldstein-Horioka, họ lập luận có tương quan cao tiết kiệm đầu hàm ý nguồn vốn quốc tế bất động, tiêu biểu phát Feldstein (1983), Penati Dooley (1984) Dooley et SVTH: Hoàng Quốc Binh   5    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam all (1987) Vos (1988) người khác, họ sử dụng phân tích mẫu cho thấy mối quan hệ mật thiết tiết kiệm tỷ lệ đầu tư.Ngoài có nghiên cứu đánh giá tác động qua lại tiết kiệm đầu trường hợp tỷ giá hối đoái thả nổi, chế độ kiểm soát vốn (Miller 1988, Alexakis va Apergis 1994, Ho 1999, De Vita Abbott 2002, Ozmen va Parmaksiz 2003, Schmidt 2003, Narayan 2003) Các kết nghiên cứu thực nghiệm chưa rõ ràng Ý kiến thứ hai, khởi đầu từ cách tiếp cận Feldstein-Horioka, cố gắng cho mối tương quan tiết kiệm đầu yếu tố vĩ mô tác động quy mô quốc gia (Baxter Crucini 1993), khả toán (Coakley et al., 1996), cấu tài (Kasuga, 2004) hang hóa phi ngoại thương (Murphy 1986 Wong 1990) Mặc dù ý kiến giải thích khác đề xuất cho mối quan hệ tiết kiệm đầu với diện vốn lưu động, kết thực nghiệm mơ hồ Solow (2001) lập luận mô hình kinh tế nên linh hoạt tự nhiên để giải thích hết tiến triển hành vi kinh tế theo thời gian Từ mối quan hệ tiết kiệm đầu địng phần lớn tính chất hoạt động tổ chức tài sách kinh tế theo đuổi nước Hầu hết mô hình nhấn mạnh tích lũy tài sản nguồn tăng trưởng kinh tế quan trọng cho tỷ lệ tiết kiệm cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, tỷ lệ tiết kiệm cao đồng nghĩa với tỷ lệ đầu cao Mặc dù, kinh tế mở, đầu từ bên có vai trò quan trọng kinh tế phát triển, nhiên tiết kiệm nội địa cao động lực cho tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ tiết kiệm nội địa đầu cao đặc trưng thần kỳ Đông Á, Trong năm vừa qua, Việt Nam coi kinh tế tăng trưởng nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước, đó, tiết kiệm khuyến khích tăng cường để tài trợ nhu cầu vốn lớn cho đầu phát triển Vậy liệu trường hợp Việt Nam, có mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu không, vận hành Đề tài kiểm tra lại tính đắn mối quan hệ đó.Sự lựa chọn Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu thúc đẩy thực tế Việt Nam quốc gia phát triển, nguồn liệu SVTH: Hoàng Quốc Binh   6    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam nghiên cứu hạn chế nên việc nghiên cứu vấn đề cho Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nhằm vào việc nghiên cứu mối quan hệ tiết kiệm đầu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2009 Mục tiêu cụ thể: (1) Tìm mối quan hệ dài hạn tiết kiệm đầu kinh tế Việt Nam giai đoạn 19862009 (2) Tìm thấy hướng mối quan hệ nhântiết kiệm đầu tư, tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào trả lời câu hỏi sau: (1) Tồn mối quan hệ nhân chiều từ tiết kiệm tới tỷ lệ đầu ngược lại, hay có mối quan hệ nhân chiều, hay không tồn mối quan hệ nhân quả? (2) Tác động qua lại tiết kiệm đầu có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không? 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU (1) Đối tượng nghiên cứu: Tiết kiệm đầu Việt Nam (2) Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng liệu vĩ mô thống kê hàng năm Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009 SVTH: Hoàng Quốc Binh   7    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu áp dụng lý thuyết đồng liên kết, phương pháp tiếp cận đồng liên kết Engle – Granger, kết hợp với kiểm định quan hệ nhân Granger dựa liệu Việt Nam để tìm xem có hay quan hệ nhân hai chiều chiều từ tiết kiệm đến đầu hay ngược lại Số liệu sử dụng tỳ lệ tiết kiệm tỷ lệ đầu Việt Nam từ năm 1986 đến 2009 1.6 CẤU TRÚC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Phần lại viết có bố cục sau: Chương cung cấp nhìn tổng quan tình hình tiết kiệm đầu Việt Nam Mô hình phương pháp nghiên cứu đề cập đến Chương 3.Trong Chương trình bày kết thực nghiệm Cuối cùng, Chương thảo luận vài vấn đề sách, ý nghĩa kết kết luận cuối SVTH: Hoàng Quốc Binh   8    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM ĐẦU TẠI VIỆT NAM Phần xem xét hành vi tiết kiệm đầu Việt Nam giai đoạn 1986 đến năm 2009.Nhưng trước hết phần đầu chương tìm hiểu cấu dòng tiết kiệm chuyển thành đầu vai trò việc tích lũy vốn.Qua phần sau nghiên cứu sâu xu hướng tiết kiệm đầu Việt Nam tình hình tiết kiệm đầu Việt Nam giai đoạn 1986-2009 2.1 SƠ ĐỐ DÒNG TIẾT KIỆM ĐẦU Các trung gian tài Người tiết kiệm-cho vay - Hộ gia đình - Chính phủ - Doanh nghiệp - Nước Vốn Người vay-chi tiêu đầu - Hộ gia đình - Chính phủ - Doanh nghiệp - Nước Nguồn: Tài phát triển, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright SVTH: Hoàng Quốc Binh   9    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Theo sơ đồ ta thấy nguồn để hình thành vốn đầu bao gồm: tiết kiệm nước (tiết kiệm hộ gia đình - Sh, tiết kiệm doanh nghiệp - Se, tiết kiệm Chính phủ - Sg) nguồn đầu nước (FDI, ODA vay thương mại) Hệ thống tài làm trung gian tổng đầu quốc gia, công ty hộ gia đình tài trợ phần lớn khoản đầu họ trực tiếp từ khoản tiết kiệm thân Hệ thống tài có vai trò chuyển khoản tiết kiệm từ đơn vị kinh tế dư thừa sang đơn vị thâm hụt Đầu hiểu đơn giản bao gồm khoản chi tiêu khu vực doanh nghiệp khu vực hộ gia đình Nó chia làm ba phận: đầu cố định vào kinh doanh đầu vào nhà đầu vào hàng tồn kho Đầu cố định vào kinh doanh bao gồm khoản chi tiêu đề mua nhà xưởng máy móc trang thiết bị khu vực doanh nghiệp Đầu vào nhà việc mua nhà khu vực hộ gia đình người cho thuê nhà Đầu vào hang tồn kho mứ tăng tồn kho hang hóa doanh nghiệp (khi hàng tồn kho giảm, mức đầu vào hàng tồn kho mang dấu âm) Nhìn chung nước phát triển tăng trưởng nhanh có tỷ lệ tiết kiệm cao nước tăng trưởng chậm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiết kiệm: tốc độ tăng trưởng thu nhập, cấu độ tuổi dân số, quan điểm tiết kiệm Các dịch vụ mà phủ cung cấp trợ cấp xã hội ảnh hưởng đến tiết kiệm thuế thâm hụt ngân sách Việt Nam trung bình giai đoạn 1995 – 2007 hộ gia đình tiết kiệm 10,3 % đầu 4,2 %, thặng dư 6,1% Khu vực doanh nghiệp tiết kiệm 16,3 %, đầu 20,4 % thâm hụt 4,1% Chính phủ tiết kiệm cho đầu 2,4 %, đầu 11,6 % thâm hụt 9,2 % Khu vực nước cho vay ròng 7,2% 2.2 VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY VỐN ĐỘNG LỰC CHÍNH CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Từ năm 1986-1990, kinh tế Việt Nam có bước chuyển sau xóa bỏ kinh tế quan liêu bao cấp với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,72%.Từ năm 1991-1997 kinh tế Việt Nam bắt đầu có khởi sắc với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 8,36% đạt mức cao vào năm 1995 với tốc độ tăng trưởng 9,5% Sáu năm liên tục (1992- 1997), Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8% Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng tàichính tiền tệ SVTH: Hoàng Quốc Binh   10    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam   Bảng : Kiểm đinh nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF PP I có hệ số chặn xu hướng     SVTH: Hoàng Quốc Binh   47    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam   Bảng : Kiểm đinh nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF PP S có hệ số chặn   SVTH: Hoàng Quốc Binh   48    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam     Bảng 4: Kiểm đinh nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF PP S có hệ số chặn xu hướng SVTH: Hoàng Quốc Binh   49    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam       Bảng : Kết ước lượng mô hình hồi quy I theo S SVTH: Hoàng Quốc Binh   50    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Đồ thị phần dư RESID03 10 -2 -4 -6 86 88 90 SVTH: Hoàng Quốc Binh  92 94 96 98 00 02 04 06 08  51    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Giản đồ tự tương quan phần dư Bảng : Kết bảng mô hình đồng liên kết Johansen SVTH: Hoàng Quốc Binh   52    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Bảng : Kết bảng mô hình đồng liên kết Johansen SVTH: Hoàng Quốc Binh   53    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Bảng : Kết bảng mô hình đồng liên kết Johansen SVTH: Hoàng Quốc Binh   54    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam I = 10.2 + 13.03*DU + 0.18*T + 0.99*T*DU + 0.739*S - 1.10*S*DU S = -4.06 + 37.2*DU + 1.05*T - 0.62*T*DU + 0.42*I - 0.79*I*DU SVTH: Hoàng Quốc Binh   55    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam v Bảng 9: Phương trình đồng liên kết G-H   SVTH: Hoàng Quốc Binh   56    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam   SVTH: Hoàng Quốc Binh   57    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Bảng 10:Phương trình VECM     SVTH: Hoàng Quốc Binh   58    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam SVTH: Hoàng Quốc Binh   59    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Phùng Thanh Bình 2010, Time series econometrics Causality models,Faculty of Development Economics Nguyễn Ngọc Sơn, Tiết kiệm-Đầu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) TS Giang Thanh Long TS Lê Hà Thanh, Vượt qua bẫy thu nhập trung bình:Cơ hội thách thức Việt Nam, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Kenichi Ohno 2009, Bẫy thu nhập trung bình: Những gợi ý cho chiến lược công nghiệp hóa Đông Á Châu Phi, Diễn đàn Phát triển GRIPS, Tokyo James B.2007, Are saving and investment cointegrated? The case of Malaysia (1965-2003), First published on: 16 July 2007 Nurhan Yenturk ; Burc Ulengin ; Ahmet Cimenoglu 2009, An analysis of the interaction among savings, investments and growth in Turkey, Applied Economics Emmanuel Anoruo and Yusuf Ahmad 2001, Causal Relationship between Domestic Savings and Economic Growth: Evidence from Seven African Countries , African Development Bank 2001 Published by Blackwell Publishers Maite Alguacil, Ana Cuadros And Vicente Orts 2004, Does saving really matter for Growth? Mexico (1970–2000), Journal of International Development Agrawal, Pradeep (2001) 'The relation between savings and growth: cointegration and causality evidence from Asia', Applied Economics, 33: 4, 499 513 Narayan, Paresh Kumar(2005) 'The saving and investment nexus for China: evidence from cointegration tests', Applied Economics, 37: 17, 1979 1990 Nguyen Trong Hoai, Phung Thanh Binh, and Nguyen Khanh Duy (2009) Forecasting and Data Analysis in Economics and Finance, Statistical Publishing House Asteriou, D and Hall, S.G (2007) Applied Econometrics: A Modern Approach Using Eviews and Microfit, Revised Edition Palgrave Macmillan Dickey, D.A and Fuller, W.A (1979) ‘Distribution of the Estimators for Autoregressive Time Series with a Unit Root’, Journal of the American Statistical Association, Vol.74, No.366, pp.427- 431 Dickey, D.A and Fuller, W.A (1981) ‘Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root’, Econometrica, Vol.49, p.1063 Phillips, P.C.B and Perron, P (1988) ‘Testing for a Unit Root in Time Series Regression’,Biometrica,Vol.75, No.2, pp.335-346 SVTH: Hoàng Quốc Binh   60    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu Việt Nam Engle, R.F and Granger, C.W.J (1987) ‘Co-integration and Error Correction Estimates: Representation, Estimation, and Testing’, Econometrica, Vol.55, p.251–276 Granger, C.W.J (2004) ‘Time Series Analysis, Cointegration, and Applications’, The American Economic Review, Vol.94, No.3, pp.421-425 Granger, C.W.J and Newbold, P (1977) ‘Spurious Regression in Econometrics’, Journal of Econometrics, Vol.2, pp.111-120 Johansen, S (1991) ‘Estimation and Hypothesis Testingof Cointegration Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models’, Econometrica, Vol.59, pp.1551-1580 Johansen, S and Juselius, K (1990) ‘Maximum Likelihood Estimation and Inference on Cointegration, with Applications for the Demand for Money’, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol.52, pp.169 210 Gregory, A.W., Hansen, B.E., 1996a Residual-based tests for cointegration in models with regime shifts Journal of Econometrics 70, 99–126 Solow, R.M, 1974 The economics of resources or the resources of economics American Economic Review 64, 1-14 Solow, R.M, 1997 Reply: Georgescu-Roegen versus Solow/Stiglitz Ecological Economics 22, 267-268 SVTH: Hoàng Quốc Binh   61    ... nhằm vào việc nghiên cứu mối quan hệ tiết kiệm đầu tư kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2009 Mục tiêu cụ thể: (1) Tìm mối quan hệ dài hạn tiết kiệm đầu tư kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2009. ..  13    Phân tích mối quan hệ nhân tiết kiệm đầu tư Việt Nam Tỷ lệ đầu tư so với GDP Việt Nam nước giới 2.4 TÌNH HÌNH TIẾT KIỆM-ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng kinh... nghiên cứu sâu xu hướng tiết kiệm đầu tư Việt Nam tình hình tiết kiệm đầu tư Việt Nam giai đoạn 1986- 2009 2.1 SƠ ĐỐ DÒNG TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ Các trung gian tài Người tiết kiệm- cho vay - Hộ gia

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan