Phân tích một số yếu tố của lạm phát ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế việt nam giai đạon 1986 2012 và tình hình kinh tế việt nam 2013

75 576 0
Phân tích một số yếu tố của lạm phát ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế việt nam giai đạon 1986   2012 và tình hình kinh tế việt nam 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ―― CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2012 VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2013 GVHD: Ths LÊ TRUNG CANG SVTH: TRẦN HOÀNG ĐỨC LỚP: Kinh tế học – K35 TP.HCM – 2013 SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Chương 1: GIỚI THIỆU Trong bối cảnh bất ổn vĩ mô tiếp tục tích lũy có dấu hiệu bùng phát vào tháng đầu năm 2013, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mô (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Tuy nhiên nhìn lại toàn cảnh trình cải cách kinh tế Việt Nam hai thập kỷ qua, lạm phát đặc biệt nhân tố định lạm phát biến động lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Nguyên nhân điều rõ ràng lạm phát vấn đề dai dẳng gây nhức nhối nhất, làm tổn thất kinh tế Việt Nam Việt Nam trải qua giai đoạn siêu lạm phát năm 1980 đầu năm 1990 bắt đầu cải cách kinh tế Ngoại trừ giai đoạn 2000-2003 lạm phát thấp ổn định mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu dao động mạnh so với lạm phát nước láng giềng Hiểu rõ nguyên nhân hậu vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tác động sách vĩ mô kinh tế Những kiện gần việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước đột ngột chảy mạnh vào Việt Nam hai năm 2007 – 2008, vấn đề thị trường ngoại hối Việt Nam hai năm 2009 – 2010, khủng hoảng kinh tế giới nguy lạm phát tăng mạnh trở lại đặt nhiều thách thức cho việc quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Hàng loạt thay đổi môi trường vĩ mô sách kinh tế năm vừa qua đặt yêu cần cần có cách tiếp cận hệ thống, toàn diện nhằm xác định nhân tố vĩ mô định lạm phát bối cảnh Việt Nam Mục tiêu của nền kinh tế Việt Nam những năm sắp tới là tiếp tục ổn định vĩ mô, tăng trưởng kinh tế bền vững, tái cấu trúc nền kinh tế, Nhưng bên cạnh đó chịu ảnh hưởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng 2007 vừa qua nên việc tăng trưởng kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn Điển hình cho năm 2012 vừa qua là vẫn còn tồn đọng những bất ổn lạm phát, nợ xấu, hàng tồn kho,…đó vẫn là vấn đề nan giải mà nhà nước ta vẫn chưa giải quyết quyết thoả mãn từ còn sơ khai của nền kinh tế Mặc dù sở là thế các yếu tố của lạm phát vẫn là những mô thức chủ chốt góp phần lớn ảnh hưởng đến sự tồn vong của việc tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam những năm vừa qua Vì vậy chúng ta nên xét một cách độc lập và tập trung về hai vấn đề này Sự tác động qua lại tăng trưởng kinh tế lạm phát phức tạp lúc tuân theo qui tắc kinh tế Do vấn đề lạm phát ảnh hưởng các yếu tố l ạm phát tới tăng trưởng kinh tế đề tài SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang hấp dẫn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trình hội nhập phát triển kinh tế thì vấn đề trở nên rất cần thiết Đối với một nhà kinh tế học nào cũng vậy, chúng tabiết rằng lạm phát và tăng trưởng là bạn động hành của nền kinh tế t hị trường Trong thời đại hiện , lạm phát vẫn là vần đề trung tâm và nhạy cảm của đời sống kinh tế xã hội ở các cấp quốc gia và thế giới Mối liên h ệ đó chính là kết quả bởi các sách vĩ mô củ a nhà nước để tạo nên sự liên kết qua lại lẫn , nhầm mục đích từ đó cân bằng các ảnh hưởng tương tác đốivới bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường khu vực và thế giới Lạm phát và tăng trưởng đã có những tác động trực tiếp và gián tiếp đến toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của chính phủ, các doanh nghiệp và cá nhân, các mối quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của quốc gia, tác động đến tình hình xã hội khu vực và thế giới với mức độ tuỳ thuộc vào vị thế kinh tế chính trị mà nước đó đảm nhận khu vực và thế giới Vì vậy nghiên cứu các yếu tố của lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nhầm tìm nguyên nhân , hệ quả và tìm cách khắc phục ảnh hưởng của yếu tố lạm phát không chỉ riêng Việt Nam mà còn là mục tiêu của hầu hết các quốc gia đangquan tâm và tìm hiểu Vậy có phải giữa lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ ngược chiều và nếu thế chúng ta cần làm gì ? Liệu rằng việc tăng hay giảm các yếu yếu tố lạm phát có lợi hay ảnh hưởng gì cho nền kinh tế hay không? Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp tiếp cận dựa phân tích định lượng nhằm xác định tìm hiểu nguyên nhân lạm phát Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2012 Những nghiên cứu có lạm phát Việt Nam tập trung chủ yếu vào nhân tố “cầu kéo” lạm phát bỏ qua nhân tố “chi phí đẩy” Nhân tố từ phía cung đưa vào nghiên cứu giá quốc tế Đồng thời, nhân tố quan trọng từ phía cầu chưa nghiên cứu vai trò thâm hụt ngân sách nợ công đến lạm phát Nghiên cứu hi vọng đem đến cho thảo luận sách Việt Nam nghiên cứu vĩ mô đáng tin cậy với phương pháp mang tính khoa học dựa vào chứng thực nghiệm nguyên nhân lạm phát Vì kiểm soát lạm phát mối quan tâm hàng đầu sách kinh tế vĩ mô năm năm tới, nghiên cứu hy vọng làm rõ vấn đề liên quan đến lạm phát đóng góp vào trình xây dựng sách Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LẠM PHÁT 2.1.1 Khái niệm SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Đã có nhiều quan điểm khác lạm phát quan điểm có chắn luận điểm lý luận Theo L.V.Chandeler, D.C.Cliner với trường phái lạm phát giá khẳng định lạm phát tăng giá hàng dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất Còn theo G.G.Mtrukhin lại cho rằng: Trong đời sống tổng mức giá tăng trước hết thông qua việc tăng giá không đồng nhóm hàng hoá, rút dẫn tới việc tăng giá nói chung Với ý nghĩa xem giá đồng tiền lạm phát Ông rõ: lạm phátchính hình thức tràn trề tư cách tiềm tàng (tự phát có dụng ý) phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân thông qua giá khu vực trình tái sản xuất xã hội, ngành kinh tế giai cấp, nhóm dân cư xã hội Ở mức bao quát P.A.Samuelson W.D.Nordhaus “Kinh tế học” dịch tiếng Việt, xuất năm 1989 cho lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng lên Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ” J.Bondin M.Friendman lại cho lạm phát đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá tăng lên M.Friedman nói “lạm phát lúc mọi nơi tượng lưu thông tiền tệ Lạm phát xuất xuất số lượng tiền lưu thông tăng lên nhanh so với sản xuất” Như vậy, tất luận thuyết quan điểm lạm phát nêu đưa biểu mặt lạm phát.Và theo quan điểm em vấn đề sau nghiên cứu số luận thuyết trên; em nhận thấy khía cạnh lạm phát là mà lượng tiền vào lưu thông vượt mức cho phép dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị giá so với tất loại hàng hoá khác Lạm phátthường đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa mức giá trung bình Chỉ số giá tỷ lệ mức giá trung bình thời điểm mức giá trung bình nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc Tỷ lệ lạm phát thể qua số giá tỷ lệ phần trăm mức tăng mức giá trung bình so với mức giá trung bình thời điểm gốc Để dễ hình dung coi mức phép đo kích thước cầu và lạm phát độ tăng kích thước 2.1.2 Các quan điểm tiếp cận về lạm phát lịch sử kinh tế cận đại SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Trong lịch sử tình trạng lạm phát được xem xảy mà khối lượng tiền tệ lưu thông quá dư thừa đối với nhu cầu của nền kinh tế Vì vậy để nhận biết tình trạng lạm phát các nhà kinh tế học đã đưa ba quan điểm sau: 2.1.2.1 Quan điểm thứ nhất Hiện tượng lạm phát xảy số tiền lưu thông thị trường so với lượng tiện dự trữ của ngân hàng quá cao Tuy quan điểm này đã lỗi thời so với thời đại ngày chúng ta cũng cần xem xét đến vấn đề này Vào khoảng nửa sau thế kỷ 19, chế độ kim bản vị còn thịnh hành thì quan điểm lạm phát này là quan điểm thông dụng Quan điểm này thì quá giản đơn bởi vì tỷ lệ để đảm bảo là một tiêu chuẩn quá cứng nhắc Vì thực tế có một số trường hợp tỷ lệ pháp định vẫn được coi trọng mà lạm phát vẫn xảy 2.1.2.2 Quan điểm thứ hai Là một quan điểm đã được phổ biến rộng sau chiến tranh tranh thế giới thứ nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 xảy Quan điểm này được xem là quan điểm tĩnh về lạm phát, từ quan điểm này mà người ta đã so sánh về hai mặt sau: • • Khối hàng hoá và dịch vụ có thể bán buôn trị trường Khối tiền tệ mà người dân có thể sử dụng để mua hàng Nếu hai mặt này có giá trị ngang tính theo mức giá thì không có xảy lạm phát Vì có sự chênh lệch giữa hai mặt này nghĩa là có áp lực lạm phát xuất hiện, nếu sự chênh lệch càng cao thì ảnh hưởng của lạm phát càng sâu sắc Tuy quan điểm này giúp hiểu rõ về hiện tượng lạm phá t không đưa nguyên nhân cụ thể gây lạm phát Chính vì vậy mà sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã xuất hiện một quan điểm mới chỉ các rõ về lạm phát 2.1.2.3 Quan điểm thứ ba Xem xét về việc tăng cung tiề n vào nền kinh tế thị trường cần phân biệt biệt hai giai đoạn: • Giai đoạn một: đó nền kinh tế chưa đạt mức toàn dụng Ở giai đoạn này sự cung tiền không dẫn đến lạm phát , tới một thời điểm nào đó xuất hiện sự đ ứng im nền kinh tế Khi đó bước vào giai đoạn hai, giai đoạn bản của nền kinh tế đã toàn dụng • Giai đoạn hai : ở giai đoạn này nếu chúng ta tiếp tục cung tiền vào nền kinh tế thị trường Thì lúc đấy nạn lạm phát sẽ và dấu hiệu là sự gia tăng giá cả các mặt hàng, giá trị tiền tệ ngày càng mất SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang 2.1.3 Một số công thức tính lạm phát Nếu Pt mức giá trung bình kỳ Pt-1 mức giá kỳ trước, tỷ lệ lạm phát kỳ sẽ là: • Tỷ lệ lạm phát = 100% × 𝑃𝑃𝑡𝑡 −𝑃𝑃𝑡𝑡−1 𝑃𝑃𝑡𝑡−1 Ngoài còn có số công thức khác như: • Tỷ lệ lạm phát = (log Pt - log Pt-1) x 100% Hay nếu lấy thời điểm nào đó trước t làm gốc gọi là t Vậy thì tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại được xác sau: • GPt = 100% × ( Nếu: 𝑃𝑃𝑡𝑡 𝑃𝑃𝑡𝑡𝑡𝑡 − 1) GPt = thì không có lạm phát GPt> thì có lạm phát GPt< thì giảm phát Hoặc ta có thể tính theo số giảm phát GDP, gọi số điều chỉnh GDP thường ký hiệu DGDP (GDP Deflator) số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung tất loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết đơn vị GDP điển hình kỳ nghiên cứu có mức giá phần trăm so với mức giá năm sở sau: 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝑛𝑛 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 = 100% × 𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝐺𝑟𝑟 Về phương pháp tính tỷ lệ lạm phát, hai phương pháp thường sử dụng là: • Căn thời gian để đo ựs thay đổi giá giỏ hàng hóa theo thời gian • Căn thời gian cấu giỏ hàng hóa Phương pháp phổ biến phải tính toán thay đổi cấu, nội dung giỏ hàng hóa 2.1.4 Các chỉ số để đánh giá lạm phát Không tồn phép đo xác về ch ỉ số lạm phát, giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Các phép đo phổ biến số lạm phát bao gồm: 2.1.4.1 Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) Là tăng lý thuyết giá sinh hoạt cá nhân so với thu nhập, số giá tiêu dùng (CPI) giả định cách xấp xỉ Các nhà kinh tế SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang học tranh luận với có hay không việc CPI cao hay thấp so với CLI dự tính Điều xem thiên lệch phạm vi CPI CLI điều chỉnh ngang giá sức mua để phản ánh khác biệt giá đất đai hay hàng hóa khác khu vực 2.1.4.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Dùng để đo giá hàng hóa hay mua người tiêu dùng thông thường cách có lựa chọn Trong nhiều quốc gia công nghiệp, thay đổi theo phần trăm hàng năm số số lạm phát thông thường hay nhắc tới Các phép đo thường sử dụng việc chuyển trả lương, người lao động mong muốn có khoản chi trả tăng cao tỷ lệ tăng CPI Đôi hợp đồng lao động có tính đến điều chỉnh giá sinh hoạt là kho ản chi trả định danh tự động tăng lên theo tăng CPI, thông thường với tỷ lệ chậm so với lạm phát thực tế 2.1.4.3 Chỉ số giá sản xuất (PPI) Dùng để đo mức nhà sản xuất nhận không tính đến giá bổ sung qua đại lý thuế doanh thu Nó khác với CPI trợ cấp giá, lợi nhuận thuế sinh điều giá trị nhận nhà sản xuất không với người tiêu dùng toán Ở có chậm trễ điển hình tăng PPI tăng phát sinh CPI Rất nhiều người tin điều cho phép dự đoán gần có khuynh hướng lạm phát được xem là CPI ngày mai dựa lạm phát PPI ngày hôm nay, thành phần số khác Một khác biệt quan trọng phải tính đến dịch vụ 2.1.4.4 Chỉ số giá bán buôn (Wholesale Price Index) Nhằm đo thay đổi giá hàng hóa bán buôn cách có lựa chọn Chỉ số giống với PPI 2.1.4.5 Chỉ số giá hàng hóa Dùng để đo thay đổi giá hàng hóa cách có lựa chọn Trong trường hợp vị vàng hàng hóa sử dụng vàng 2.1.4.6 Chỉ số giảm phát GDP Dựa việc tính toán tổng sản phẩm quốc nội Nó tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh nghĩa) với tổng giá trị GDP năm gốc, từ xác định GDP năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực Nó phép đo mức giá SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang sử dụng rộng rãi Các phép khử lạm phát tính toán thành phần GDP chi phí tiêu dùng cá nhân 2.1.4.7 Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) Trong "Báo cáo sách tiền tệ cho Quốc hội" sáu tháng lần ("Báo cáo Humphrey-Hawkins")ngày 17 tháng năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói ủy ban thay đổi thước đo lạm phát từ CPI sang "chỉ số giá dạng chuỗi chi phí tiêu dùng cá nhân" 2.1.5 Các mức độ lạm phát 2.1.5.1 Thiểu phát Thiểu phát kinh tế học lạm phát tỷ lệ thấp Đây vấn nạn quản lý kinh tế vĩ mô Một số tài liệu kinh tế học cho tỷ lệ lạm phát mức đến phần trăm năm trở xuống gọi thiểu phát 2.1.5.2 Lạm phát cao (lạm phát phi mã) Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá phạm vi hai ba chữ số năm thường gọi lạm phát phi mã, thấp siêu lạm phát Nhìn chung lạm phát phi mã trì thời gian dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, đồng tiền bị giá nhanh, người giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho giao dịch hàng ngày Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản chuyển sang sử dụng vàng ngoại tệ mạnh để làm phương tiện toán cho giao dịch có giá trị lớn tích lũy cải 2.1.5.3 Siêu lạm phát Siêu lạm phát tình tr ạng lạm phát cao, có tác động phá hoại kinh tế nghiêm trọng Một tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Không có định nghĩa xác siêu lạm phát được chấp nhận Có số điều kiện gây siêu lạm phát Thứ nhất, tượng xuất hệ thống sử dụng tiền pháp định Thứ hai, nhiều siêu lạm phát có xu hướng xuất thời gian sau chiến tranh, nội chiến cách mạng, căng thẳng ngân sách phủ 2.1.6 Các phản ứng tích cực Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel, James Tobin nhận định lạm phát vừa phải có lợi cho kinh tế Ông dùng từ “dầu bôi trơn” để miêu tả tác động tích cực lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang để mua đầu vào lao động giảm Điều khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm tạo thêm làm cho tỷ lệ thất nghiệp giảm Ngoài lạm phát tích cực vừa nhân tố bôi trơn giúp bộ máy kinh tế hoạt động mức tối ưu có thể; vừa có tác dụng tăng cường lòng tin, củng cố hưởng ứng tự giác người tiêu dùng phát triển hệ thống thị trường nội địa, có thị trường vốn nói riêng 2.1.7 Các phản ứng tiêu cực 2.1.7.1 Đối với lạm phát dự kiến Trong trường hợp lạm phát dự kiến trước thực thể tham gia vào kinh tế chủ động ứng phó với nó, gây tổn thất cho xã hội: Chi phí mòn giày: lạm phát giống thứ thuế đánh vào người giữ tiền lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát làm cho người ta giữ tiền hay làm giảm cầu tiền Khi họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền Các nhà kinh tế dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để tổn thất phát sinh bất tiện thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều so với lạm phát • Chi phí thực đơn: lạm phát thường dẫn đến giá tăng lên, doanh nghiệp thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm • Làm thay đổi giá tương đối cách không mong muốn: trường hợp lạm phát doanh nghiệp tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) doanh nghiệp khác lại không tăng giá không muốn phát sinh chi phí thực đơn giá doanh nghiệp giữ nguyên giá trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá Do kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa giá tương đối nên lạm phát dẫn đến tình trạng hiệu xét góc độ vi mô • Lạm phát làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế cá nhân trái với ý muốn người làm luật số luật thuế không tính đến ảnh hưởng lạm phát Ví dụ: trường hợp thu nhập thực tế cá nhân không thay đổi thu nhập danh nghĩa tăng lạm phát cá nhân phải nộp thuế thu nhập phần chênh lệch thu nhập danh nghĩa thu nhập thực tế • Lạm phát gây nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền sử dụng để làm thước đo tính toán giao dịch kinh tế, có lạm phát thước co giãn cá nhân khó khăn việc định • SVTH: Trần Hoàng Đức Khoá luận tốt nghiệp 2.1.7.2 GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Đối với lạm phát không dự kiến Đây loại lạm phát gây nhiều tổn thất phân phối lại cải cá nhân cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường lập lãi suất danh nghĩa lạm phát cao dự kiến người vay hưởng lợi người cho vay bị thiệt hại, lạm phát thấp dự kiến người cho vay lợi người vay chịu thiệt hại Lạm phát không dự kiến thường mức cao siêu lạm phát nên tác động lớn Các nhà kinh tế có quan điểm khác quy mô tác động tiêu cực lạm phát, chí nhiều nhà kinh tế cho tổn thất lạm phát gây không đáng kể điều coi tỷ lệ lạm phát ổn định mức vừa phải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội thông qua việc phân phối lại cải cá nhân cách độc đoán rõ ràng lớn phủ tất nước tìm cách chống lại loại lạm phát 2.1.7.3 Chỉ số nghèo khổ Là số thể mức nghèo hộ gia đình, khu vực hay quốc gia Chỉ số tính dựa vào chuẩn nghèo khổ đó, tùy theo điều kiện khu vực hay quốc gia mà có chuẩn nghèo khổ khác 2.1.8 Các yếu tố dẫn đến lạm phát Có nguyên nhân sau : • Cung ứng tiền tệ lạm phát • Chi tiêu công ăn việc làm cao lạm phát • Thâm hụt ngân sách lạm phát • Lạm phát theo tỷ giá hối đoái Tuy vậy chúng ta cần phân tích rõ một trongnhững sở nguồn gốc gây nên lạm phát theo các nhân tốdưới đây: 2.1.8.1 Lạm phát cầu kéo Nhà kinh tế học Keynes cho tổng cầu cao tổng cung mức toàn dụng lao động(mức sản lượng tiềm ) sinh lạm phát Trong đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích tổng cầu cao tổng cung, người có nhu cầu tiền mặt cao dẫn tới cung tiền phải tăng lên để đáp ứng Do xảy lạm phát SVTH: Trần Hoàng Đức 10 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Đồng thời phải nhân hội kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khó khăn để tính toán và cân nh ắc xếp lại cấu kinh tế, hình thành mô hình tăng trưởng kinh tế Trong trình tái cấu kinh tế hướng đến suất, chất lượng, hiệu phát triển bền vững tạm thời tốc độ tăng trưởng thấp nhiều năm để thực mô hình tăng trưởng mới, không nên mơ hồ thời kỳ tăng trưởng dễ dãi Đó biện pháp để đồng thời nâng cao lực cạnh tranh, đón nhận thời thách thức hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn thu thập số liệu http://www.gso.gov.vn/ http://www.imf.org/ http://www.adb.org/ http://data.worldbank.org/indicator 4.2 Mô hình Dựa vào nhiều bài nghiên cứu vừa qua có thể khái qu át mô hình hồi quy của lạm phát giai đoạn 2003-2012 sau: 𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪 = 𝑨𝑨+ ∝ 𝑴𝑴𝑴𝑴 + 𝝏𝝏 𝑷𝑷𝑷𝑷 + 𝝎𝝎𝝎𝝎𝝎𝝎 + 𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋𝝋 Với CPI là chỉ số giá tiêu dùng nước , M2 là lượng cung tiền nước, Pr là giá gạo nước , Po là giá dầu nước , Rate là tỉ giá hối đoái của VND so với USD Sau tiến hành thực nghiệm mô hình bằng Eview từ các số liệu thu hoạch được ta có kết quả sau: Bảng 1.1 Dependent Variable: CPI Method: Least Squares Date: 03/19/13 Time: 00:08 Sample: 2003M01 2012M12 Included observations: 120 Variable SVTH: Trần Hoàng Đức Coefficient Std Error t-Statistic Prob 61 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang C M2 Pr Po Rate R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -194.4857 -0.931767 0.057805 0.098545 0.017493 7.328517 -26.53821 1.646224 -0.566003 0.005506 10.49823 0.041642 2.366513 0.000723 24.19307 0.976780 0.975973 6.737753 5220.691 -396.6462 1209.417 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.5725 0.0000 0.0196 0.0000 137.9216 43.46715 6.694104 6.810249 6.741271 0.302674 Nhìn vào kết quả bảng 1.1ta lại thấy rằng Prob của M là 0.5725 cao mức ý nghĩa 5% ta lại tiếp tục bỏ biến M này Mặc khác lượng cung tiền M cũng có thể chưa chính xác vì nền kinh tế có biến động thì Chính phủsẽ cung tiền thị trường để cân bằng thị trường, bên cạnh đó lượng cung tiền đó cũng không được công khai nhằm hạn chế sự ảnh hưởng lý của người, vì biết được lượng cung tiền tăng họ sẽ tiết kiệm hoặc giữ đồng ngoại tệ nhiều gây thặng dư cán cân ngân sách dẫn đến lạm phát tăng cao Và sau bỏ biến M2 ta được kết quả sau: Bảng 1.2 Dependent Variable: CPI Method: Least Squares Date: 03/19/13 Time: 00:13 Sample: 2003M01 2012M12 Included observations: 120 Variable Coefficient C Pr Po Rate -192.0063 0.057750 0.091175 0.017153 R-squared 0.976716 Adjusted R-squared 0.976113 S.E of regression 6.717986 Sum squared resid 5235.235 Log likelihood -396.8131 SVTH: Trần Hoàng Đức Std Error t-Statistic 5.857950 -32.77705 0.005489 10.52070 0.039437 2.311908 0.000402 42.70592 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Prob 0.0000 0.0000 0.0225 0.0000 137.9216 43.46715 6.680219 6.773135 6.717953 62 Khoá luận tốt nghiệp F-statistic Prob(F-statistic) GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang 1621.952 0.000000 Durbin-Watson stat 0.297808 Từ kết quả bảng 1.2ta thấy rằng các biến đều có Prob nhỏ mức ý nghĩa 5% lại có hệ số tự tương quan d=0.297808 và < d < nên mô hình có hiện tượng tự tương quan dương Khi đó ta lại tiếp tục kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Teast bậc được mô hình dưới đây: Bảng 1.3 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 307.1204 87.30791 Prob F(1,115) Prob Chi-Square(1) 0.0000 0.0000 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 03/19/13 Time: 00:23 Sample: 2003M01 2012M12 Included observations: 120 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient C Pr Po Rate Resid(-1) -3.519944 -0.005819 0.026160 0.000248 0.886442 R-squared 0.727566 Adjusted R-squared 0.718090 S.E of regression 3.521680 Sum squared resid 1426.256 Log likelihood -318.7916 F-statistic 76.78011 Prob(F-statistic) 0.000000 SVTH: Trần Hoàng Đức Std Error t-Statistic 3.077396 -1.143806 0.002897 -2.008962 0.020727 1.262112 0.000211 1.176269 0.050582 17.52485 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.2551 0.0469 0.2095 0.2419 0.0000 3.74E-14 6.632765 5.396527 5.512673 5.443694 1.438423 63 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Theo kết quả bảng nR = 87.30791 có p -value là 0,0000 rất nhỏ nên ta kết luận rằng có hiện tượng tự tương quan bậc Mặc khác giá trị p-value của thống kê F-statistic là 0,0000 nên ta tiếp tục khắc phục hiện tượng tự tương quan Sau xử lý số liệu qua thống kê kiểm địnhcủa Durbin – Watson và hồi quy phụ, ước lượng được hệ số tương quan bậc là𝜌𝜌 = 0,87 từ đó thay vào phương trình sai phân tổng quát ta có kết quả sau: 𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝒕𝒕 − 𝟎𝟎, 𝟖𝟖𝟖𝟖𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝑪𝒕𝒕−𝟏𝟏 = 𝑨𝑨/(𝟏𝟏 − 𝟎𝟎, 𝟖𝟖𝟖𝟖) + +𝝏𝝏 (𝑷𝑷𝑷𝑷 −𝟎𝟎, 𝟖𝟖𝟖𝟖𝑷𝑷𝑷𝑷𝒕𝒕−𝟏𝟏 ) + 𝝎𝝎(𝑷𝑷𝑷𝑷 − 𝟎𝟎, 𝟖𝟖𝟖𝟖𝑷𝑷𝑷𝑷𝒕𝒕−𝟏𝟏 ) + 𝝋𝝋(𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹 − 𝟎𝟎, 𝟖𝟖𝟖𝟖𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝑹𝒕𝒕−𝟏𝟏 ) Từ mô hình hồi quy sau sau xử lý và tìm cách khắc phục hiện tượng tự tương quan ta chạy mô hình hồi quy hồi quy ta được kết quả sau: Bảng 1.4 Dependent Variable: CPI-RO*CPI(-1) Method: Least Squares Date: 03/19/13 Time: 00:53 Sample (adjusted): 2003M02 2012M12 Included observations: 119 after adjustments Variable Coefficient C Pr- 𝜌𝜌*Pr(-1) Po- 𝜌𝜌*Po(-1) Rate- 𝜌𝜌*Rate(-1) -21.48098 0.020880 -0.007518 0.017063 R-squared 0.788844 Adjusted R-squared 0.783336 S.E of regression 2.855683 Sum squared resid 937.8164 Log likelihood -291.6873 F-statistic 143.2070 Prob(F-statistic) 0.000000 SVTH: Trần Hoàng Đức Std Error t-Statistic 2.050680 -10.47506 0.005946 3.511779 0.043749 -0.171844 0.000929 18.36931 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.0006 0.8639 0.0000 19.00993 6.135023 4.969535 5.062951 5.007468 1.106902 64 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Lê Trung Cang Sau hồi quy ta thấy rằng bảng 1.4tuy < d = 1.106902

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

  • TP.HCM – 2013

  • GIỚI THIỆU

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • LẠM PHÁT

      • Khái niệm

      • Các quan điểm tiếp cận về lạm phát trong lịch sử kinh tế cận đại

        • Quan điểm thứ nhất

        • Quan điểm thứ hai

        • Quan điểm thứ ba

        • Một số công thức tính lạm phát

        • Các chỉ số để đánh giá lạm phát

          • Chỉ số giá sinh hoạt (CLI)

          • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

          • Chỉ số giá sản xuất (PPI)

          • Chỉ số giá bán buôn (Wholesale Price Index)

          • Chỉ số giá hàng hóa

          • Chỉ số giảm phát GDP

          • Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI)

          • Các mức độ lạm phát

            • Thiểu phát

            • Lạm phát cao (lạm phát phi mã)

            • Siêu lạm phát

            • Các phản ứng tích cực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan