Phân tích một số yếu tố cấu trúc nhằm bước đầu đánh giá xu hướng diễn thế rừng phục hồi trong phân khu phục hồi sinh thái tại vườn quốc gia ba vì hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ LƯU CẦUPHÂNTÍCHMỘTSỐYẾUTỐCẤUTRÚCNHẰMBƯỚCĐẦUĐÁNHGIÁXUHƯỚNGDIỄNTHẾRỪNGPHỤCHỒITRONGPHÂNKHUPHỤCHỒISINHTHÁITẠIVƯỜNQUỐCGIABAVÌ - HÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ LƯU CẦUPHÂNTÍCHMỘTSỐYẾUTỐCẤUTRÚCNHẰMBƯỚCĐẦUĐÁNHGIÁXUHƯỚNGDIỄNTHẾRỪNGPHỤCHỒITRONGPHÂNKHUPHỤCHỒISINHTHÁITẠIVƯỜNQUỐCGIABAVÌ - HÀNỘI CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 06.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Xuân Trường HÀNỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, với diệntíchphần đất liền khoảng 330.991 km2 Trongphần đất đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ định nhiều đặc điểm tự nhiên Việt Nam Bên cạnh lãnh thổ lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa: nắng nhiều, mưa nhiều, độ ẩm cao nhân tố thuận lợi tồn phát triển chỗ nhiều loài thực vật nhiệt đới Với mục đích bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan học tập bảo vệ nguồn tài nguyên rừng hệ thống VườnQuốcgia (VQG), Khu bảo tồn được thành lập VườnquốcgiaBaVì nằm hệ thống VQG Việt Nam tiếng từ lâu với cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu tình, vùng núi chuyển tiếp với hệ sinhtháirừng nhiệt đới tồn nhiều loài thực vật động vật quí, đặc trưng cho vùng trung du Bắc Bộ, có giá trị nghiên cứu khoa học bảo tồn nguồn gen Đặc biệt có nhiều thảm thực vật góp phần tạo nên số cảnh quan sinh thái, địa điểm Đỉnh Vua, Đỉnh Tản Viên, Đỉnh Ngọc Hoa, Ao Vua, Khoang Xanh, Thiên Sơn, Thành Thắng, Yên Quang trở thành quần thể cảnh quan tiếng với nhiều sắc văn hóa dân tộc, nơi tham quan du lịch sinhthái tiếng, thu hút nhiều du khách nước tới tham quan, du lich ̣ Nằm địa bàn đơn vị hành HàNội mở rộng (huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ) tỉnh Hoà Bình VườnQuốcgiaBaVì có vị trí lý tưởng gần Trung tâm Thủ đô, có hệ thống giao thông tốt, thuận lợi cho việc giao lưu, kết nối với điểm du lịch, thành phố, khu đô thị lớn khu vực đồng Bắc Bộ Chính hoạt động dân cư vùng, hoạt động du lịch ảnh hưởng việc khai thác rừng đốt rừng làm nương rẫy trước nên kiểu thảm thực vật VQG BaVì thảm thực vật phânkhuphụchồisinhthái VQG có biến đổi theo loạt diễn nhân tác – phụchồi với chiều hướng khác Nghiên cứu cấutrúcrừngphụchồinhằm cung cấp hiểu biết hệ sinhtháirừngphụchồi nằm phânkhuphụchồisinhthái làm sở dự báo xuhướngdiễn rừng, đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững diệntích VQG việc làm đáp ứng tính cấp thiết khoa học thực tiễn Xuất phát từ yêucầu mạnh dạn thực đề tài: “Phân tíchsốyếutốcấutrúcrừngnhằmbướcđầuđánhgiáxuhướngdiễnrừngphụchồiphânkhuphụchồisinhtháiVườnQuốcgiaBa Vì” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm cấutrúc quần xã thực vật rừngCấutrúcrừng quy luật xếp tổ hợp thành phầncấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Cấutrúcrừng bao gồm: - Tổ thành nhân tốdiễn tả số loài tham giasố cá thể loài thành phần gỗ rừng Hiểu cách khác, tổ thành cho biết tổ hợp mức độ tham gia loài khác đơn vịthểtíchTrongkhurừng loài chiếm 95% rừng coi rừng loài, rừng có từ loài trở lên với tỷ lệ sấp xỉ rừng hỗn loài Tổ thành khurừng nhiệt đới thường phong phú loài tổ thành loài rừng ôn đới - Tầng thứ phân bố theo không gian tầng gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinhthái học, nhu cầu ánh sáng loài tham giatổ thành Cấutrúc tầng thứ hệ sinhtháirừng nhiệt đới thường nhiều tầng thứ hệ sinhtháirừng ôn đới (Brummitt, 1992) [23] Mộtsố cách phân chia tầng tán: Tầng vượt tán: Các loài vươn cao trội hẳn lên, tính liên tục Tầng tán (tầng ưu sinh thái): Cấu tạo nên tầng rừng chính, có tính liên tục Tầng tán: Gồm táisinh gỗ ưa bóng Tầng thảm tươi: Chủ yếu loài thảm tươi Thực vật ngoại tầng: Chủ yếu loài thân dây leo - Cấutrúc mặt thời gian, trạng thái tuổi tác loài tham gia hệ sinhthái rừng, phân bố có mối liên quan chặt chẽ với cấutrúc mặt không gian Trong nghiên cứu kinh doanh rừng người ta thường phân tuổi lâm phần thành cấp tuổi Thường cấp tuổi có thời gian năm, nhiều mức 10, 15, 20 năm tùy theo đố i tượng mục đích - Cấutrúc mật độ phản ánh số đơn vịdiệntíchPhản ảnh mức độ tác động cá thể lâm phần Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả sản xuất rừng Theo thời gian, cấp tuổi rừng mật độ thay đổi Đây sở việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh kinh doanh rừng (Baur G N., 1962) [1] - Độ tàn che mức độ che phủ tán Độ che phủ: Là tỷ lệ diệntíchrừng đơn vịdiệntích hay lãnh thổ Ví dụ độ che phủ rừng Việt Nam năm 2005 35,5% Độ tàn che: Là mức độ che phủ tán rừng Người ta thường phân chia theo mức từ: 0,1; 0,2; 0.9; 1,0 Mức độ khép tán: Mức độ thể giao tán cá thể Cũng tiêu để xác định giai đoạn rừng Phân bố số theo đường kính: Biểu đồ hàm toán học phân bố mật độ rừng theo tiêu đường kính Phân bố số theo chiều cao: Tương tự với đường kính khác theo chiều cao (http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng#C.E1.BA.A5u_tr.C3.B Ac_r.E1.BB.ABng) Theo quan điểm nhà lâm học cấutrúcrừng (forest structure) xếp tổ chức nội thành phần hệ sinhtháirừng mà qua loài có đặc tính sinhthái khác chung sống hài hòa đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên, (Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, 1986) [9] Trên quan điểm sản lượng cấutrúcrừngphân bố kích thước loài cá thểdiệntích rừng, (Husch, B 1982) [24] Như nóicấutrúcrừngnói riêng cấutruc thảm thực vật nói chung kết trình chọn lọc tự nhiên, kết trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Xét quan điểm biện chứng cấutrúcphản ánh mối quan hệ sinh vật với sinh vật với môi trường Trên quan điểm sinhtháicấutrúc hình thái bên phản ánh nội dung bên hệ sinhthái Trên quan điểm sản lượng cấutrúcrừngphản ánh sức sản xuất rừng điều kiện lập địa cụ thể Việc nghiên cứu cấutrúcrừng tự nhiên nhiều tác giả nước đề cập đến với nghiên cứu từ định tính ban đầu đến định lượng xác nhờ ứng dụng toán thống kê phần mềm tính toán máy vi tính Các quy luật kết cấu hệ sinhtháirừng tác giả lượng hóa mô hình hóa nhằm khái quát hóa quy luật tự nhiên Bên cạnh quy luật phân bố, tương quan số nhân tố điều tra tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số công trình nghiên cứu sau: 1.2 Nghiên cứu cấutrúcrừng giới 1.2.1 Mô tả hình tháicấutrúcrừng Về cấutrúcrừng biểu bên mối quan hệ bên thực vật rừng với nhau, chúng với môi trường sống Đặc biệt rừng mưa nhiệt đới với đa dạng phong phú hút nhiều nhà khoa học với kiến thức sâu rộng như: Kraft (1984) [9] tiến hành phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừngPhân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hóa rừng tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản dễ áp dụng phù hợp với rừng loài nhiều tuổi Richads P.M (1952) [9] sâu nghiên cứu cấutrúcrừng mưa nhiệt đới Về mặt hình thái, theo tác giả, đặc điểm bật rừng mưa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ có nhiều tầng Baur G.N (1964) [1] nghiên cứu vấn đề sởsinhthái học nói chung sởsinhthái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tốcấutrúc rừng, kiểu xử lý lâm sinh áp dụng cho rừng mưa Odum E.P (1971) [9] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinhtháisở thuật ngữ hệ sinhthái làm sáng tỏsở để nghiên cứu nhân tốcấutrúcrừng quan điểm sinhthái học 1.2.2 Nghiên cứu định lượng cấutrúcrừng Khi chuyển đổi từ định tính sang định lượng nhiều tác giả dùng hàm toán học để mô hình hóa cấutrúcrừng như: - Nghiên cứu phân bố số theo cỡ đường kính (N/D 1.3) Phân bố số theo cỡ đường kính quy luật xếp, tổ hợp thành phầncấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Đây quy luật kết cấu kết cấu lâm phần Khi mô quy luật phân bố tác giảphần lớn sử dụng hàm toán học Mộtsố nghiên cứu tiêu biểu như: Meyer (1934) [21] miêu tả phân bố N/D1.3 phương trình toán học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer: Ni = ke-di Trong Ni, di trị sốsố cỡ đường kính thứ i; k tham số Podan Patatscase (1964), Bill kem K.A (1964) biểu thị phânsố N/D phương trình logarit Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa cấutrúc đường kính loài Thông theo mô hình Schumacher Coile Loestchau (1973) dùng hàm Bê ta để nắn phân bố thực nghiệm Ngoài số tác giả dùng hàm Hyperbol, Poisson… để mô quy luật phân bố số theo đường kính ngang ngực - Về phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phương pháp nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng mà điển hình công trình tác giả P.W Richards (1952), Rollet (1979) [21] Đây quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng, phản ánh phân tầng lâm phần theo chiều cao - Nghiên cứu quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Chiều cao vút đường kính ngang ngực lâm phần tồn mối quan hệ chặt Với loài mối quan hệ phụ thuộc vào tuổi cấp đất Các tác giả sử dụng hàm toán học khác để biểu thị mối quan hệ Có thể kể đến số tác Tovstolesse, DI (1930) nghiên cứu mối quan hệ Hvn/D1.3 cho cấp đất khác Mỗi cấp đất ứng với cỡ đường kính lập đường cong chiều cao bình quân để thiết lập tương quan chiều cao đường kính bình quân sau dùng biểu đồ để nắn tương quan theo dạng đường thẳng Krauter, G (1958) Tiurin, A V (1931) nghiên cứu tương quan H vn/D1.3 sở cấp đất cấp tuổi rút nhận xét mối quan hệ chiều cao vút đường kính không phụ thuộc vào cấp đất, cấp tuổi không cần xét đến tác động hoàn cảnh tuổi đến sinh trưởng rừng Hay nói cách khác quan hệ đường kính chiều cao bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi [18] - Quy luật tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực Tán tiêu biểu thị không gian dinh dưỡng thong số để xác định mật độ tối ưu lâm phần Giữa tán đường kính tồn mối quan hệ Qua nghiên cứu nhiều tác giả như: Zieger, Erich (1928): Ahken J.D, Wiling J.W (1948); Hollernoger F (1954) [11] đến kết luận: Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực có mối quan hệ mật thiết với Đối với loài khác mối quan hệ khác phổ biến dạng phương trình đường thẳng: Dt = a + bD1.3 Tóm lại: Các công trình nghiên cứu cấutrúcrừng giới phong phú đa dạng Có nhiều công trình nghiên cứu công phu đóng góp không sở lý luận mà đem lại hiệu cao kinh doanh rừng 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Phân loại rừng Loestchau (1960) đưa hệ thống phân loại rừng theo trạng thái để đáp ứng nhu cầu kinh doanh rừng, điều tra rừng gỗ nhỏ Quảng Ninh Đến năm 1966 công trình bổ sung sử dụng rộng rãi với tên gọi: “Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới Công trình sau Viện Điều tra Quy hoạch rừng cải tiến cho phù hợp với đặc điểm nước ta Thái Văn Trừng (1978) [17] dựa vào tiêu chuẩn là: Dạng sống, ưu thực vật lập quần, độ tàn che, hình tháisinhthái trạng thái mùa tán để phân chia rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật Nguyễn Hồng Quân, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc dựa vào tiêu trạng thái tại, mức độ bị tác động, cấp sản xuất, khả táisinh tự nhiên tình trạng đất 51 mãn với điều kiện kiểm tra tồn Trong hàm thực nghiệm kiểm tra có trường hợp giả thuyết H0 chấp nhận (phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm) phân bố số theo đường kinh khu vực sườn tây- Khánh Thượng đo năm 2008 Các phân bố thực nghiệm lại không phù hợp với hàm phân bố lý thuyết kiểm tra 4.2.4 Phân bố số theo chiều cao (n/H) Quy luật phân bố số theo chiều cao vút thể hình sau: Observed and theoretical frequencies 120 100 Frequency 80 60 40 20 10 11 12 13 Class Observations Distribution Hình 4.15 Phân bố N/Hvn năm 2004 Sườn tây- Khánh Thượng 52 Observed and theoretical frequencies 180 160 140 Frequency 120 100 80 60 40 20 10 11 12 13 14 Class Observations Distribution Hình 4.16 Phân bố N/Hvn năm 2004 Sườn đông (Suối Ổi) Observed and theoretical frequencies 350 300 Frequency 250 200 150 100 50 10 11 12 13 14 15 16 Class Observations Distribution Hình 4.17 Phân bố N/Hvn năm 2006 Sườn tây (Khánh Thượng) 53 Observed and theoretical frequencies 350 300 Frequency 250 200 150 100 50 10 11 12 13 14 15 16 Class Observations Distribution Hình 4.18 Phân bố N/Hvn năm 2006 Sườn đông (Suối Ổi) Observed and theoretical frequencies 450 400 350 Frequency 300 250 200 150 100 50 10 11 12 13 14 15 16 Class Observations Distribution Hình 4.19 Phân bố N/Hvn năm 2008 Sườn tây (Khánh Thượng) 54 Observed and theoretical frequencies 400 350 Frequency 300 250 200 150 100 50 10 11 12 13 14 15 16 Class Observations Distribution Hình 4.20 Phân bố N/Hvn năm 2008 Sườn đông (Suối Ổi) Qua xem xét phân bố số theo chiều cao khu vực năm nhận thấy phần lớn phân bố số theo chiều cao có dạng hàm đỉnh lệch trái Số tập trung nhiều cỡ chiều cao đến 10m Đây cỡ chiều cao tương đối nhỏ so với chiều cao rừng tự nhiên Nguyên nhân tổ thành rừngrừng thứ sinhphụchồi với loài ưa sáng mọc nhanh nên sớm thành thục so với gỗ lớn, sinh trưởng chậm thường xuất rừng tự nhiên thành thục Như sinh trưởng chiều cao rừng ổn định so với tiêu đường kính nhìn chung rừng giai đoạn non, chưa đạt 55 độ thành thục sinh trưởng chiều cao Cần tiếp tục theo dõi, chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng rừng để hướng tới cấutrúcrừng bền vững Khi tiến hành nắn phân bố lý thuyết thấy tương tự vói đường kính ngang ngực hàm phân bố Weibull với tham số β, γ, µ tỏ thích hợp với phân bố thực nghiệm Hvn Kết nắn phân bố n/Hvn ghi bảng đây: Bảng 4.11 Kết nắn phân bố n/Hvn Tham số Năm Khu vực Χ2tt β γ Χ205 DF H0 µ Khánh Thượng 2,928 6,277 2,500 10,945 14,067 + Suối Ổi 2,380 6,471 2,500 1332,67 16,919 10 - Khánh Thượng 2,800 7,021 2,000 271,06 19,675 12 - Suối Ổi 2,412 6,358 3,000 125,192 18,307 12 - Khánh Thượng 2,354 5,758 4,000 24,830 16,919 12 - Suối Ổi 3,423 8,625 1,500 725,027 19,675 12 - 2004 2006 2008 Kết nắn phân bố cho thấy trừ khu vực Khánh Thượng số liệu điều tra tầng cao năm 2004 thỏa mãn điều kiện kiểm tra, χtt2 nhỏ χ052 tra bảng (với bậc tự k= 9), giả thuyết H0 chấp nhận, có tồn hàm lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm n/Hvn Còn lại phân bố thực nghiệm khác không thỏa mãn Giả thuyết H0 bị bác bỏ Không tìm hàm lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm Nguyên nhân theo rừng bị tác động mạnh nên chưa thểphụchồi lại cấutrúc vốn có trước 56 Hình 4.21 Phân tầng rừng sườn tây 57 Hình 4.22 Phân tầng rừng sườn đông 4.3 Kết nghiên cứu lớp táisinh 4.3.1 Cấutrúctổ thành lớp táisinh Lớp táisinh hệ kế cận nhằm thay cho tầng cao già cỗi chết Việc nghiên cứu tổ thành lớp táisinhnhằm giúp ta đánhgiá tiềm xuhướng phát triển rừng tương lai Kết nghiên cứu táisinhkhu vực ghi biểu 58 Bảng 4.8: Kết nghiên cứu tổ thành táisinh Năm Địa điểm Vị trí Tổ thành táisinh (A) Khánh Thượng Sườn tây 0,7 Rr+ 0,6 Hq+ 0,5 Kh+ 0,5 Md+ điều tra 2006 7,1 Lk (60 loài) 2008 Khánh Thượng Sườn tây 0,8 Tr+ 0,6 Rrx+ 0,6 Kh+ 0,5 Tn+ 7,5 Lk (51 loài) 2006 Suối Ổi Sườn đông 2,6 Kh+ 0,7 Hq+ 0,6 De+ 0,6 Đa+ 5,6 Lk (45 loài) 2008 Suối Ổi Sườn đông 0,9 Kh+ 0,7 Hq+ 0,7 De+ 0,7 Mo + 7,0 Lk (65 loài) Trong đó: Rr: Ràng ràng; Rrx: Ràng ràng xanh; Hq: Hoắc quang; Kh: Kháo; Md: Mán đỉa; Tn: Thành ngạnh; Tr: Trám; De: Dẻ Lk: loài khác Mo: Mỡ Ở khu vực sườn tây- khu vực Khánh Thượng tổ thành loài táisinh có Ràng ràng, Hoắc quang, Kháo Mán đỉa loài chủ yếu năm 2006 đến năm 2008 xuất thêm Trám Thành ngạnh thay cho Hoắc quang Mán đỉa Tạikhu vực sườn đông có tượng Mỡ thay Đáng tổ thành táisinh Việc Trám táisinh thay loài tiên phong ưa sáng Khánh Thượng cho thấy thích hợp điều kiện hoàn cảnh khu vực sườn tây thuận lợi cho phát triển Trám, loài gỗ lớn đòi hỏi có điều kiện sinhthái tốt loài khác Còn sườn đông, khu vực Suối Ổi xuất loài Mỡ thay loài Đáng công thức tổ thành Cũng giống với tầng cao, tổ thành lớp táisinh có dấu hiệu thay đổi theo chiều hướngtích cực So sánh tổ thành lớp táisinh với tổ thành tầng cao thấy tổ thành tầng cao hai khu vực tiên phong ưa 59 sáng, gỗ nhỏ, giá trị chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành tầng táisinh xuất gỗ lớn, giá trị cao Như tương lai, lớp lớn lên thay tầng cao tổ thành tầng cao sau bao gồm gỗ lớn, có giá trị kinh tế, sinhthái môi trường 4.3.2 Cấutrúc mật độ lớp táisinh Mật độ táisinh có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành hệ sinhtháirừng tương lai Nó tiêu để đánh giá, định biện pháp kỹ thuật tác động vào rừngphụchồi Kết nghiên cứu mật độ táisinh ghi bảng sau Bảng 4.13 Kết nghiên cứu mật độ táisinh Năm điều tra Địa điểm Vị trí Mật độ táisinh Cây triển vọng (cây/ha) (cây/ha) 2006 Khánh Thượng Sườn tây 24063 8563 2008 Khánh Thượng Sườn tây 47906 10938 2006 Suối Ổi Sườn đông 26094 8062 2008 Suối Ổi Sườn đông 26688 6688 Mật độ táisinhkhu vực Khánh Thượng 24063 cây/ha với 8563 triển vọng vào năm 2006, tăng lên 47906 cây/ha 10938 triển vọng vào năm 2008 Như sườn tây số lượng táisinhtáisinh triển vọng tăng theo thời gian Ngược lại sườn đông, khu vực Suối Ổi số lượng táisinh tăng không đáng kể, 26688 so với 26094 cây/ha số lượng triển vọng lại giảm từ 8062 cây/ha xuống 6688 cây/ha Các loài táisinh có nguồn gốc từ hạt từ chồi Theo sườn đông sinh trưởng tầng cao tốt hơn, ảnh hưởng xấu đến 60 táisinh phía Tuy nhiên cảm nhận chủ quan, cần có nghiên cứu để có kết luận, đánhgiá xác Hình 4.23 Cây táisinh 4.4 Kết nghiên cứu bụi, thảm tươi Cây bụi thảm tươi yếutốcấutrúc rừng, góp phần không nhỏ vào việc trì tiểu hoàn cảnh rừng, bảo vệ đất, nuôi dưỡng nguồn nước đảm bảo đa dạng sinh học Cây bụi thảm tươi ảnh hưởng không nhỏ đến lớp táisinh tán rừng, chúng tạo môi trường hỗ trợ cho táisinh phát triển cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng, nước, chèn ép táisinh Kết nghiên cứu thể bảng 61 Bảng 4.14 Kết nghiên cứu bụi thảm tươi Năm Địa điều tra điểm 2006 2008 2006 2008 Khánh Thượng Khánh Thượng Suối Ổi Suối Ổi Vị trí Loài chủ yếu Sườn tây - H trung Độ che phủ bình (m) TB (%) - - 0,39 67,2 0,76 72,4 0,63 69,9 Lấu, Mua, Dương Sườn tây xỉ, Dong rừng, Cỏ chỉ, Bòng bong Sườn đông Sườn đông Đơn nem, Cỏ tre, Dương xỉ, Hoa sói, Lấu, Sẹ Cỏ tre, Dương xỉ, Dong rừng, Lấu Kết cho thấy tổ thành loài bụi thảm tươi hai khu vực bao gồm loài đặc trưng cho khu vực VườnQuốcgiaBaVì Lấu, Mua Dương xỉ, Dong rừng, Cỏ tre với chiều cao trung bình từ 0,39 đến 0,76m độ che phủ cao, từ 67,2 đến 72,4% Với chiều cao bụi thảm tươi ảnh hưởng đến hệ táisinh triển vọng với mức chiều cao xác định từ m trở lên Tuy nhiên nơi bụi thảm tươi sinh trưởng mạnh cần thiết có biện pháp luỗng phát, xử lý lớp để hỗ trợ cho lớp táisinh mục đích Có thể kết hợp với việc canh tác, gây trồng loài dược liệu, loại lâm sản gỗ để tạo thu nhập cho người dân địa phương, giảm sức ép vào rừng 62 Hình 4.24 Thảm tươi rừng sườn tây Hình 4.25 Thảm tươi rừng sườn đông 63 Chương KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Sinh trưởng tầng cao Đường kính ngang ngực khu vực sườn tây- Khánh Thượng có đường kính ngang ngực từ 10,3 đến 10,7cm; sườn đông- Suối Ổi 12cm Chiều cao vút trung bình tầng cao từ 8,3 đến 9,2m khu vực sườn tây- Khánh Thượng từ 8,2 đến 9,3m khu vực sườn đông- Suối Ổi Chiều cao cành trung bình từ 4,7 đến 5,5m khu vực sườn tâyKhánh Thượng từ 4,4 đến 5,6m khu vức sườn đông- Suối Ổi Đường kính tán trung bình 2,3 đến 2,8m cho khu vực Khánh Thượng- phía tây 2,9 đến 3,2m khu vực Suối Ổi- phía đông VườnQuốcgiaBaVì Đường kính ngang ngực chiều cao vút rừngvị trí đo năm có tương quan tuyến tính với mức độ từ tương quan yếu đến chặt - Cấutrúc tầng cao: Tổ thành tầng cao theo số (A) hai khu vực bao gồm loài ưa sáng mọc nhanh chiếm ưu Sồi xanh, Thành ngạnh, Ràng ràng, Mán đỉa xen lẫn với loài gỗ lớn lâu năm Kháo, Mỡ Hiện có thay loài gỗ lớn, có giá trị kinh tế tổ thành tầng cao khu vực Tổ thành loài theo số quan trọng (IV%) cho kết tương tự Có thểsơ kết luận địa bàn điều tra có thay đổi thành phầntổ thành loài theo xuhướngdiễntáisinh tự nhiên 64 Mật độ tầng cao hai khu vực sườn tây (Khánh Thượng) sườn đông (Suối Ổi) cao Ở sườn tây mật độ 1260 cây/ha năm 2006 tăng lên 1511 cây/ha năm 2008 Con số sườn đông 1283 1565 cây/ha Tổng tiết diện ngang sườn tây tăng từ 12,02m2/ha lên 17,5m2/ha khoảng thời gian từ 2006 đến 2008 Con số tương ứng sườn đông 18,71m2/ha lên 22,43m2/ha Như mật độ hai khu vực sườn tây (Khánh Thượng) sườn đông (Suối Ổi) cao tổng tiết diện ngang nhỏ Rừngkhu vực giai đoạn non Phân bố số theo cỡ đường kính phân bố số theo chiều cao hai khu vực tất năm có dạng đỉnh lệch trái với phân bố số theo đường kính có độ lệch trái nhiều Số tập trung nhiều cỡ đường kính chiều cao nhỏ Phân bố Weibull (3) thích hợp cho mô tả phân bố n/D1.3 sườn tây- Khu vực Khánh Thượng số liệu điều tra năm 2008 cho phân bố n/Hvn sườn tây với số liệu điều tra năm 2004 Các sốphân bố lại chưa tìm hàm lý thuyết mô tả thích hợp - Cấutrúctái sinh: nhìn chung có tổ thành loài gần giống với tầng cao, bao gồm hỗn hợp loài ưa sáng mọc nhanh Ràng ràng, Thành ngạnh, Hoắc quang, Mán đỉa gỗ lớn lâu năm Kháo, Trám Mật độ táisinh sườn tây (Khánh Thượng) tăng từ 24063 cây/ha năm 2004 lên 47906 cây/ha năm 2008, số lượng triển vọng tăng theo từ 8563 lên 10938 cây/ha Đối với sườn đông (Suối Ổi) mật độ táisinh tăng nhẹ số triển vọng lại giảm đáng kể (từ 8062 cây/ha xuống 6688cây/ha) - Cây bụi thảm tươi sinh trưởng bình thường với loài phổ biến khu vực Lấu, Mua Dương xỉ, Dong rừng, Cỏ tre với chiều cao trung bình từ 0,39 đến 0,76m từ 67,2 đến 72,4% Với chiều cao không ảnh hưởng đến lớp táisinh triển vọng 65 5.2 Tồn - Nghiên cứu động tháicấutrúcrừng đòi hỏi phải có thời gian dài có kết quả, nhận xét đánhgiá xác Do thời gian nghiên cứu hạn chế, việc thiết lập OTC định vị theo dõi, điều tra đo đếm tiến hành năm (mở rộng năm) nên độ xác kết chưa cao, nhận định xuhướng biến đổi mang tính đoán nhiều - Mộtsốsố liệu kế thừa không đầy đủ, ảnh hưởng đến nội dung tính xác kết nghiên cứu - Do hạn chế thời gian, nhân lực kinh phí nên chưa nghiên cứu tình hình đất rừng, nhân tố vừa kết quả, vừa nguyên nhân động tháirừng OTC định vị - Chưa xem xét nghiên cứu đầy đủ nhân tốcấutrúcrừng 5.3 Kiến nghị - Cần mở rộng nghiên cứu bổ sung tiêu cấutrúcrừng khác yếutố tác động để có nhìn bao quát tranh tổng thể động tháicấutrúcrừng - Tiếp tục theo dõi, bảo vệ, đo đếm OTC định vị để có kết xác hơn, đánhgiáxuhướngdiễnrừngkhu vực nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật hợp lý - Cần cải tiến công tác điều tra, lưu trữ số liệu, tài liệu cho hai OTC định vịnói riêng cho VườnQuốcgianói chung cách hợp lý để phục vụ lâu dài cho mục tiêu học tập nghiên cứu VườnQuốcgiaBaVì ngành ... trỡnh u tranh sinh tn gia thc vt vi thc vt v gia thc vt vi hon cnh sng Xột trờn quan im bin chng thỡ cu trỳc phn ỏnh mi quan h gia sinh vt vi v gia sinh vt vi mụi trng Trờn quan im sinh thỏi thỡ... bc u ỏnh giỏ xu hng din th rng phõn khu phc hi sinh thỏi thuc Vn Quc gia Ba Vỡ lm c s xut cỏc bin phỏp k thut lõm sinh cho i tng rng ny 2.1.2 Mc tiờu c th - ỏnh giỏ c tỡnh hỡnh sinh trng v mt... BC U NH GI XU HNG DIN TH RNG PHC HI TRONG PHN KHU PHC HI SINH THI TI VN QUC GIA BA Vè - H NI CHUYấN NGNH LM HC M S: 06.62.60 LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIP NGI HNG DN KHOA HOC: TS Lờ Xu n Trng