1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu resort cốt 400 vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội (tt)

20 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 600,96 KB

Nội dung

Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU RESORT CỐT 400 VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

CAO VĂN ẤN KHÓA: 2015-2017

QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU RESORT CỐT 400 VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

MÃ SỐ: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM TRỌNG MẠNH

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Khoa sau đại học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện trong quá trình học tập để tôi hoàn thành tốt khóa học

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Trọng Mạnh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các anh em đồng nghiệp, ban lãnh đạo Vườn Quốc Gia Ba Vì, Ban quản lý dự án khu resort cốt 400 đã quan tâm, giúp đỡ, cung cấp những tài liệu thôn tin và tham gia đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của mình, nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được

sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn./

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Người cảm ơn

Cao Văn Ấn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng /

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Người cam đoan

Cao Văn Ấn

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu

Danh mục các hình vẽ

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU RESORT CỐT 400 VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3

Trang 5

1.1 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật của Núi Ba Vì 3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại cốt 400 vườn Quốc Gia Ba

1.1.2 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại vườn Quốc Gia Ba vì 14 1.2 Thực trạng quản lý kỹ thuật hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu resort cốt

1.2.1 Khái quát chung về resort cốt 400 vườn Quốc Gia Ba Vì 22 1.2.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu resort cốt 400 vườn

1.3 Thực trạng quản lý tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật khu resort cốt

1.4 Cơ chế quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn Vườn Quốc

1.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu

CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU RESORT CỐT 400 VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

35

Trang 6

2.1 Cơ sở lý luận trong quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 35 2.1.1 Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 35 2.1.2 Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 40 2.1.3 Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức

2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu resort cốt

2.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến hạ tầng kỹ thuật đô

2.2.2 Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật

2.3 Kinh nghiệm công tác quy hoạch và quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật

2.3.1 Kinh nghiệm quản lý HTKT các khu đô thị mới, khu resort ở

2.3.2 Kinh nghiệm quản lý của các nước trên thế giới 72 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU RESORT CỐT 400 VƯỜN QUỐC GIA BA

VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

75

3.1 Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống HTKT khu resort cốt 400 75

Trang 7

3.1.1 Giải pháp thi công đồng bộ các công trình hạ tầng giao thông, cấp

3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông trong khu đô thị và

3.1.3 Giải pháp quản lý cao độ nền khu đất xây dựng cho khu đô thị

3.1.4 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống thoát nước thải và nước mưa 80 3.1.5 Đề xuất biện pháp quản lý hệ thống cấp nước 83 3.1.6 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp điện 85 3.2 Đề xuất cơ chế quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu resort cốt 400

3.2.1 Đề xuất bổ sung các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý và

3.2.2 Đề xuất cơ chế thu hút đầu tư xây dựng hệ thống HTKT khu cốt

3.3 Đề xuất đổi mới quản lý tổ chức ban quản lý khu resort cốt 400 vườn Quốc Gia Ba Vì

3.3.1.Thành lập ban giám sát HTKT khu resort 92 3.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật khu resort 92 3.3.3 Nâng cao năng lực cho lực lượng cán bộ chuyên trách về quản lý

Trang 8

3.3.4 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước của các cán bộ quản lý hành chính cấp xã trong lĩnh vực quản lý hệ thống HTKT 100

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

đường ống khác

chiều rộng

Bảng 2.5

Hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện theo chiều cao

rộng

Trang 11

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Thăng Long

Trang 12

Hình 3.3 Mô hình tổ chức quản lý của Ban Giám sát HTKT khu

Resort cốt 400

Trang 13

MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài

Núi Ba Vì có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Hà Tây cũ và cũng như Hà Nội hiện tại Hiện nay núi Ba vì là một địa chỉ du lịch nghỉ dưỡng ưa thích của người dân trong và ngoài nước Đồng thời đây là khu học tập nghiên cứu về lâm sản cũng như đa dạng sinh học của nước ta Ba Vì nằm ở vị trí thuận lợi, cách trung tâm Hà Nội 60 km, có dòng sông đà chảy qua

Quy hoạch chi tiết khu nghỉ dưỡng Ba Vì resort đã phê duyệt và đang tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng Theo đó, Khu nghỉ dưỡng Ba Vì Resort cốt 400 với những đặc điểm tự nhiên, cảnh quan hết sức thuận lợi để hình thành khu nghỉ dưỡng của thành phố Hà Nội với các khu ở, khu vui chơi, nghỉ ngơi giải trí hiện đại, đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Đây là nơi có đặc điểm tự nhiên cảnh quan đẹp kết hợp vị trí giao thông thuận lợi để phát triển xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng của người dân trong Thành Phố cũng như người dân từ các đô thị trung tâm khác trong bán kính 50km–100km như , Hải Phòng, Nam Định, Hòa Bình

Đây là khu nghỉ dưỡng đặc thù cho nên việc nâng cao chất lượng quản

lý khu resort nói chung và quản lý hạ tầng kỹ thuật nói riêng là có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy hiệu quả đầu tư

Chính vì vậy, đề tài luận văn "Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu Ba Vì

Resort cốt 400 vườn Quốc Gia Ba Vì Thành Phố Hà Nội” là cần thiết, việc

quản lý tốt công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu nghỉ dưỡng theo quy hoạch tại đây sẽ là hình mẫu để nhân rộng ra đối với các khu vực khác có tính chất tương đồng trên địa bàn toàn thành phố

Trang 14

* Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính đổi mới trong công tác Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu Ba Vì resort cốt 400 nhằm đảm bảo đồng bộ, hiệu quả trong đầu tư xây dựng và khai thác sử dụng, góp phần phát triển bền những khu du lịch sinh thái Thành Phố Hà Nội

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị bao gồm: Giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện

- Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm toàn bộ khu Ba Vì Resort cốt 400 với diện tích 226,2 Ha

* Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Vườn quốc Gia Ba Vì

và khu Resort cốt 400 của vườn quốc Gia Ba Vì

- Xây dựng cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu Nghỉ dưỡng Ba Vì resort cốt 400 vườn Quốc Qia Ba Vì

- Đề xuất giải pháp mang tính đổi mới trong công tác quản lý hạ tầng

kỹ thuật khu Ba Vì Resort cốt 400 vườn Quốc Gia Ba Vì

* Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu đó là: Thu thập thông tin, phân tích tổng hợp, phương phápkế thừa

- Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra, đánh giá thực trạng

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Căn cứ vào thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực và căn cứ vào các cơ sở khoa học để phân tích tìm nguyên nhân tồn tại và tổng hợp giải pháp

Trang 15

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 16

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* Kết luận

(1) Do đang trong quá trình phát triển kinh tế xã hội với tốc độ nhanh, hệ thống HTKT trên khu resort cốt 400 vườn quốc gia Ba Vì chưa hoàn chỉnh, đang trong giai đoạn xây dựng mới, nâng cấp nên còn mang tính manh mún, thiếu đồng bộ Công tác quản lý hệ thống HTKT trên địa bàn Vườn Quốc Gia nói chung và khu resort nói riêng đang dần theo kịp với tốc độ phát triển của thành phố Hà Nội Tuy nhiên, việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKT trên khu đô thị là rất cần thiết trong tình hình hiện nay

(2) Quản lý hệ thống HTKT khu resort cốt 400 này là công tác mang tính đặc thù, khá phức tạp và có tầm quan trọng đặc biệt đối với du khách và

sự phát triển kinh tế, văn hóa Để quản lý tốt hệ thống khu resort cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan từ UBND thành phố Hà Nội, Vườn Quốc Gia Ba Vì, chủ đầu tư, ban quản lý dự án …cho tới cộng đồng dân cư sống trên khu vực

(3) Để quản lý một cách có hiệu quả hệ thống HTKT khu resort cốt

400, trong luận văn này, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp đồng bộ bao gồm: Giải pháp quản lý kỹ thuật các hạng mục công trình của hệ thống HTKT; Đề xuất cơ chế chính sách quản lý và thu hút đầu tư xây dựng hệ thống HTKT Đặc biệt, tác giả đề xuất giải pháp thành lập Ban Giám sát HTKT khu resort cốt 400 với các tổ chuyên môn có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng nhằm xây dựng một hệ thống giám sát và tham gia quản lý mang tính chuyên nghiệp, trực tiếp tham gia công tác quản lý hệ thống HTKT khu đô thị và là đầu mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý của nhà nước, các cơ quan chuyên ngành, các bên tham gia dự án về HTKT với Vườn Quốc Gia, khu resort và

du khách

Trang 17

** Kiến nghị

Để công tác quản lý hệ thống HTKT khu Ba vì resort được hiệu quả hơn, tác giả kiến nghị:

Đối với chính quyền cấp cơ sở:

- Cần phân cấp mạnh mẽ trong tổ quản lý hệ thống HTKT cho Vườn Quốc Gia Ba vì Phòng Quản lý Đô thị không đủ cán bộ để quản lý tốt HTKT trên địa bàn rất rộng của huyện

- Khuyến khích Vườn Quốc Gia thành lập các ban quản lý, giám sát hệ thống HTKT trên địa bàn xã khu resort Bên cạnh đó, cần có cơ chế về tài chính thỏa đáng và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác quản lý HTKT

Đối với các chủ đầu tư, đơn vị tham gia xây dựng, cải tạo và vận hành

hệ thống HTKT:

Cần nâng cao vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác đầu tư, thi công, quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống HTKT khu resort, tuân thủ nghiêm các quy định hiện hành của pháp luật

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, tr 39-61, NXB Xây dựng, Hà Nội

2 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình,

Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006

3 Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006

hướng dẫn thực hiện Quy chế khu đô thị mới ban hành kèm theo Nghị định 02/2006/NĐ-CP

4 Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây

dựng QCXDVN 01:2008/BXD

5 Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình Hạ

tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD

6 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban

hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng

7 Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy định

hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm

8 Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 về

ban hành Quy chế khu đô thị mới

9 Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát

nước đô thị và khu công nghiệp

10 Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ

tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị

và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050

11 Chính phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ

tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị

và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050

Trang 19

12 Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 05/11/2011 về

Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

13 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB xây

dựng, Hà Nội

14 Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, tr 63-74, NXB xây

dựng, Hà Nội

15 Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng,

Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất xây

dựng đô thị, tr 151-162, NXB Xây dựng, Hà Nội

16 Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ

thuật ở nước ta Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học

“quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam - cơ hội và thách thức”

17 Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,

Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội

18 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, HN

19 Kiều Việt Phương (2012), Nghiên cứu giải pháp quản lý hạ tầng kỹ

thuật phường Hà Cầu, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, tr 45-51,

Luận văn thạc sĩ QLĐT, ĐH Kiến Trúc Hà Nội

20 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13

21 Anh Thái (2008), “Kinh nghiệm Phú Mỹ Hưng - Đô thị mới văn minh

hiện đại”, Báo Hà Nội mới

22 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị, NXB

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

23 Nguyễn Thanh Tùng (2007), Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý hiệu

quả hệ thống thoát nước khu đô thị mới Linh Đàm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Đại học Kiến trúc

Hà Nội

Trang 20

24 Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng (2005), Tạp chí quy hoạch (15), Hà Nội

25 Khoa địa lý trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2005)

26 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, tr 5-10,

NXB Xây dựng, Hà Nội

27 Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:

Chính phủ Việt Nam : www.chinhphu.gov.vn

UBND thành phố Hà Nội : www.hanoi.gov.vn

Bộ nông nghiệp- Tổng cục lân nghiệp : www.mard.gov.vn

Ngày đăng: 05/01/2018, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w