1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) theo độ cao ở vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội

96 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG GIANG THANH PHẢN VA CÀU TRÚC QUẢN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) THEO Đ ộ CAO Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN TH ẠC s ĩ SINH HỌC • • • Hà Nội, 2015 B ộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYÊN TRƯỜNG GIANG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) THEO Đ ộ CAO Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Động yật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC s ĩ SINH HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Duy Trinh Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, nhận giúp đỡ to lớn quý báu quan tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Đào Duy Trinh, người thầy từ đàu định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, phòng Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Xin cảm ơn tới em : Bùi Thị Hương lớp k38, khoa Sinh - KTNN Đinh Thị Thu Nga lớp k38, khoa Sinh - KTNN Cảm ơn thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Trường Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Công trình chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Hoc viên Nguyễn Trường Giang MỤC LỤC MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4.ĐỔỈ tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ỷ nghĩa khoa học đề tài Giả thuyết khoa học CHƯƠNG l.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa hoc đề tài 1.2 Lược sử nghiên cứu * 1.2.1 Tĩnh hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Orỉbatỉda 1.2.1.2 Nghiên cứu cẩu trúc quần xã Orỉbatỉda 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Oribatỉda Việt Nam 1.2.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Orỉbatida 1.2.2.2 Nghiên cứu cẩu trúc quần xã Oribatỉda 10 C H Ư Ơ N G T H Ờ I G IA N , Đ ỊA Đ IỂ M , P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VQG BA v ì , HÀ NỘI 14 2.1 Thòi gian địa điểm nghiên cứu 14 2.1.1 Thời gian nghiên cứu sổ lượng mẫu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.2.2 Thu mẫu thực địa phân tích xử lý mẫuở phòng thí nghiệm 15 2.2.3 Xác định cẩu trúc quần xã Orìbatỉda 19 2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê sổ liệu 19 2.3 Đặc điểm tự nhiên VQG Ba Vì, Hà Nội 21 2.3.1 Vị trí địa lý địa hình 21 2.3.2 Thổ nhưỡng 22 2.3.3 Khỉ hậu thuỷ văn 23 2.3.4 Tài nguyên rừng 25 2.3.5 Hệ động vật rừng (Đ VR) 25 2.4 Đặc điểm kỉnh tế xã hội 27 2.4.1 Dân tộc, dân số lao động 27 2.4.2 Tình hình phát triển kinh tể chung 27 2.4.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) độ cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội 29 3.1.1 Thành phần loài Oribatỉda độ cao 600m, 900m, 1216m thuộc VQG Ba n Hà Nội 29 3.1.2 Đặc điểm phân bố quần xã Oribatida sinh cảnh độ cao 600m, 900m, 1216m thuộc VQGBa Vì, Hà Nội 34 3.2 Sự tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida độ cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội 34 3.3 Cấu trúc quần xã Orỉbatỉda theo tầng phân bố độ cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội 3.3.1 Sổ lượng loài 36 38 3.3.2 Mật độ frung bình 39 3.3.3 Chỉ sổ đa dạng loài H ’ sổ đồng J ’ 42 3.3.4 Các loài Orỉbatỉda ưu tầng phân bố theo độ cao 44 3.4 Cấu trúc quần xã Orỉbatida theo độ cao thuộc VQG Ba V ì, Hà Nội • 48 3.4 l.sổ lượng loài 49 3.4.2 Mật độ trung bình 50 3.4.4 Chỉ số đa dạng H ’ 51 3.4.4 Chỉ sổ đồng J ’ 51 3.4.5 Các loài Oribatida ưu độ cao thuộc VQG Ba Vì 52 3.4.6 Thảo luận nhận xét 55 3.5 Cấu trúc quần xã Orỉbatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất độ cao 600m, 900m, 1216m thuộc VQG Ba Vì, HàNội 56 3.5.1 Đa dạng thành phần loài 57 3.5.2 Mật độ trung bình 57 3.5.3 Chỉ sổ đa dạng loài H ’ 57 3.5.4 Chỉ số đồng J ’ 57 3.5.5 Các loài Oribatida ưu theo tầng sâu thẳng đứng thuộc hệ sinh thái tầng đất 58 3.5.6 Thảo luận nhận xét 58 3.6 Bước đầu đánh giá vai trò thị sinh học quần xã Oribatìda độ cao thuộc VQG Ba Vì, Hà Nội 59 3.6.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng quần xã Orỉbatida làm thị sinh học 59 3.6.2 Vai trò thị sinh học quần xã Oribatida môitrường đất độ cao thuộc VQG Ba Vì 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 66 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẤT Kí hiệu 10 11 12 13 14 Viết tắt rpÀ A A Tâng rêu AO Tầng AI Độ sâu tầng đất 0-1 Ocm A2 Độ sâu tầng đất 10-20cm c Chung tầng Al A2 Ct Cá thể H’ Chỉ số đa dạng J’ Chỉ số đồng KTNN Kỹ thuật nông nghiệp MĐTB Mật độ trung bình s TS Số lượng loài theo tầng phân bố Tiến sĩ VQG Vườn Quốc Gia ĐHSP Đại học sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG * STT NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Số lượng mẫu cụ thể cho đai cao 14 Bảng 2.2 Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 26 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài phân bố Oñbatida theo độ cao tầng khác VQG Ba Vì, Hà Nội Bảng 3.2 Sự tương đồng thành phần loài quần xã Oribatida theo độ cao VQG Ba Vì 49 Bảng 3.6 Danh sách loài Oribatida ưu độ cao 600m thuộc VQG Ba Vì 46 Bảng 3.5 Chỉ số định lượng cấu trúc quàn xã Oribatida theo độ cao VQG Ba Vì 37 Bảng 3.4 Các loài Oribatida ưu theo độ cao tầng phân bố VQG Ba Vì, Hà Nội 35 Bảng 3.3 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oñbatida theo tầng phân bố độ cao thuộc VQG Ba Vì 30 52 Bảng 3.7 Danh sách loài Oribatida ưu độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì 53 10 Bảng 3.8 Danh sách loài Oribatida ưu độ cao 1216m thuộc VQG Ba Vì 11 54 Bảng Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo độ sâu đất độ cao thuộc VQG Ba Vì 56 12 Bảng 3.10 Tỷ lệ loài ưu theo độ sâu đất độ cao thuộc VQG Ba Vì 58 70 17.Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, 2014 “Nghiên cứu vai trò thị Oribatida đai cao 700 m Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ NXB Nông nghiệp Tr 973-978 18 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2015 “Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarì: Orỉbatỉda) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà N ội”, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn 19.Đào D uy Trinh, Trịnh Thị Thu, V ũ Quang M ạnh ( 2010) “D ần liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatida VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, 3, tr.49-56 Tiếng Anh 20.BaIogh J (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- Act Zool Hung., IX, pp 1-60 21.Balogh J and Balogh p (1992), The Oribatid Genera o f the World, HNHM Press, Budapest, v l and 2, pp 1-263 and pp 1-375 22.BaIogh J and Mahunka s (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act Zool Hung., 13(1-2), pp 39-74 23.Behan- Pelletier V.M, 1999 “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: roleforbioindication”, Agra Eco&Environment 74, pp.411-423 24.Behan - Pelletier V.M and Walter D.E (2000), “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and Litter”, In: Coleman D.c and Hendrix P.E 2000, Invertebrates as webmasters in Ecosystems New York, CABI Publishing, pp 187-198 25.Ermiloy S.G and M Lochyrska (2008), “The fluence of temperature on the development time of three Oribatida mite species (Acari, Oribatida)”, 71 North-Western Journal o f Zoology 4(2), pp 274-281 26.Krivolutsky D A (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent” Adv in Acarology N.Y., Acad Press, 1, pp 615-618 27.Krivolutsky D A (1979a), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication” Progress in Soil Zoology Prague: Academia, pp 217-221 28.Karasawa S (2004), “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communites in mangrove forests”, Pedobiologia 48(3), pp 1-10 29.Krantz G.W (1978), A manual o f acarology 2n[...]... Oribatida ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 51 16 Hình 3.14 Chỉ số đông đều Oribatida ở các độ cao thuộc VQGBaVì 51 17 Hình 3.15 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 600m thuộc VQGBaVì 52 18 Hình 3.16 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 900m thuộc VQGBaVì 53 19 Hình 3.17 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở độ cao 1216m thuộc VQGBaVì 54 20 Hình 3.18 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida ở các độ cao. .. 3.8 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng đất AI ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 46 11 Hình 3.9 Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng thảm lá (AO) ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 47 12 Hình 3.10 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng rêu (A) ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 13 Hình 3.11 Số lượng loài Oribatida ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 47 49 14 Hình 3.12 Mật độ trung bình Oribatida ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì... Oribatida ở độ cao 600m thuộc VQG Ba Vì 7 39 Hình 3.3 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố ở độ cao 1216m thuộc VQGBa Vì 6 17 Hình 3.2 Mật độ trung bình Oribatida theo tàng phân bố ở độ cao 900m thuộc VQG Ba Vì 5 16 Hình 3.1 Mật độ trung bình Oribatida theo tầng phân bố ở độ cao 600m thuộc VQG Ba Vì 4 TRANG 44 Hình 3.7 cấu trúc ưu thế của Oribatida ở tầng đất A2 ở các độ cao thuộc VQG Ba Vì 46... loài ve giáp và đặc điểm phân loại của chúng ở VQG Ba Vì 3.2 Nghiên cứu phân tích cấu trúc quần xã Oribatida về đặc điểm phân bố, mật độ quàn thể, độ ưu thế, đa dạng loài (H ), độ đồng đều ( J ) ở các tầng phân bố của các độ cao 600m, 900m,1216m và ở các độ cao 600m, 900m, 1216m thuộc VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.3 Phân tích số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và sử dụng cấu trúc của quần xã. .. đa dạng thành phàn loài và cấu trúc quần xã Oribatida, được thực hiện ở VQG Ba Vĩ, Hà Nội, liên quan đến 2 nhóm yếu tố tự nhiên và nhân tác chính, bao gồm: độ cao và chiều sâu thẳng đứng trong đất 3 5 Ý nghĩa khoa học của đề tài Ỷ nghĩa khoa học Luận văn bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Qribatida ở VQG Ba Vì Cấu trúc quần xã Oribatida ở các độ cao khác nhau của VQG Ba Vì bước đàu được... phục vụ giảng dạy và nghiên cứu chuyên ngành động vật học, đặc biệt theo hướng 4 chuyên sâu về khu hệ và sinh thái động vật đất nói chung và Oribatida ở hệ sinh thái đất nói riêng 6 Giả thuyết khoa học Bổ sung dẫn liệu về đa dạng sinh học của quần xã Oribatida ở VQG Ba Vì Đặc biệt về thành phàn loài và cấu trúc quàn xã Oribatida ở các độ cao 600m, 900m, 1216m của VQG Ba Vì, thành phố Hà Nội lần đầu tiên... nguyên động vật đất nói chung và khu hệ Oribatida ở VQG Ba Vì mới được nghiên cứu bước đàu, do một số tác giả như Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh và ctv.(2004)[3], Vũ Quang Mạnh (2007, 2013)[6] Vì những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Thành phần và cẩu trúc quần xã Ve giáp (Acari Oribatida) theo độ cao ở VQG Ba Vì, Thành phố Hà Nội 2 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài luận. .. đặc điểm, đa dạng thành phần loài theo một số đặc điểm tự nhiên và nhân tác chính Luận văn cung cấp dẫn liệu về đặc điểm phân bố và đặc trưng định lượng của quàn xã Oribatida ở VQG Ba Vì về cấu trúc quần xã Oribatida, đặc điểm phân bố, mật độ quần thể và tương đồng thành phần loài ở VQG Ba Vì được nghiên cứu và phân tích đồng bộ, (1)3 độ cao ( 600m, 900m, 1216m trên mặt biển), (2) và chiều sâu thẳng... lý và địa hình * Vị trí địa lý VQG Ba Vì có tọa độ địa lý: Từ 20° 55' - 21° 07' Vĩ độ Bắc Từ 105° 18' - 105° 30' Kinh độ Đông VQG Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai Thành phố Hà Nội, huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, cách thủ đô Hà Nội 60km theo đường Quốc lộ 21A, 87 - Ranh giới VQG: Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh thuộc huyện Ba Vì TP Hà Nội Phía Nam giáp. .. đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài luận văn thạc sĩ là nghiên cứu đa dạng thành phần loài và cấu trúc quần xã Oribatida, liên quan đến một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính, độ cao khí hậu, và chiều sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất ở VQG Ba Vì, Thành Phố Hà Nội Từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá vai trò chỉ thị của Oribatida trong việc quản lý, khai thác sử dụng bền vững

Ngày đăng: 19/08/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Hải (2009), “Đặc điểm khu hệ thực vật VQG Tam Đảo”, Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo, 2009, tr2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khu hệ thực vật VQG Tam Đảo”, "Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2009
2. Đỗ Quang Huy (2009), “Đánh giá khu hệ động vật rừng và danh lục các loài động vật rừng VQG Tam Đảo”, Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo, 2009, tr2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khu hệ động vật rừng và danh lục các loài động vật rừng VQG Tam Đảo”, "Báo cáo chuyên đề VQG Tam Đảo
Tác giả: Đỗ Quang Huy
Năm: 2009
3. Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái rừng vườn Quốc gia Ba Vì, Việt Nam”.- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH và KT, H., tr.777-780 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái rừng vườn Quốc gia Ba Vì, Việt Nam”.- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, "Nxb KH và KT
Tác giả: Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền
Nhà XB: Nxb KH và KT
Năm: 2004
4. Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, ừ. 5-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tay thực tập thiên nhiên
Tác giả: Trần Đình Nghĩa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2005
5. Vũ Quang Mạnh(2002), “Đa dạng quàn xã ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc và Bắc Kạn”, Báo cáo Hội nghị Vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn, 26- 27/9/2002, tr 1 2 - 1 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng quàn xã ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc và Bắc Kạn”
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Năm: 2002
6. Vũ Quang Mạnh (2007), Đọng vật chỉ Việt Nam, Bộ Ve giáp Orỉbatida, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Mạnh (2007), "Đọng vật chỉ Việt Nam, Bộ Ve giáp Orỉbatida
Tác giả: Vũ Quang Mạnh
Nhà XB: Nxb KH và KT
Năm: 2007
7. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr. 137 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, "Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
8. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà (2002), “Dan liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr. 314 - 318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dan liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
9. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr. 66 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ve giáp họ oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh
Năm: 2006
10. Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Ve gấp Peroxylobates Hammer, 1972 ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, 23(2), te. 278-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Ve "gấp Peroxylobates" Hammer, 1972 ở Việt Nam”, "Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh
Năm: 2007
11. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, - Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 - 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr. 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, - Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây Nguyên”, 24 - 27/4/2008, "Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến
Năm: 2008
12.Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, I. Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28(3), ừ. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, I. Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh
Năm: 2006
14.Lê Thị Lan Phương, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh, 2014. “ cẩu trúc quần xã Ve giáp (Acarỉ: Orỉbatỉda) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 23. Tr. 113-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩutrúc quần xã Ve giáp (Acarỉ: Orỉbatỉda) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình
16-Đào Duy Trinh và cs.(2012), “ Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài của khu hệ Ve giáp (Acari : Oribatida) tại khu công nghiệp Thuỵ Vân - Thành Phố Việt Trì và vùng phụ cận”, Kỷ yếu hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc ỉần thứ 6, tr.228-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài của khu hệ Ve giáp (Acari : Oribatida) tại khu công nghiệp Thuỵ Vân - Thành Phố Việt Trì và vùng phụ cận”, "Kỷ yếu hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc ỉần thứ 6
Tác giả: Đào Duy Trinh và cs
Năm: 2012
17.Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, 2014. “Nghiên cứu vai trò chỉ thị của bộ Oribatida ở đai cao trên 700 m Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”. Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8. NXB Nông nghiệp. Tr.973-978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu vai trò chỉ thị của bộ Oribatida ở đai cao trên 700 m Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Tr. 973-978
18. Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hải Yến, 2015. “Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarì: Orỉbatỉda) ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà N ội”, Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarì: Orỉbatỉda) ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên, xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà N ội”
19.Đ ào D uy Trinh, T rịnh Thị Thu, V ũ Q uang M ạnh ( 2010) “D ần liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, 3, tr.49-56.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ần liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ
20.BaIogh J. (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- Act. Zool. Hung., IX, pp. 1-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.”- "Act. Zool. Hung
Tác giả: BaIogh J
Năm: 1963
21.Balogh. J and Balogh p. (1992), The Oribatid Genera o f the World, HNHM Press, Budapest, v . l and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Oribatid Genera o f the World
Tác giả: Balogh. J and Balogh p
Năm: 1992
22.BaIogh J. and Mahunka s. (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act. Zool. Hung., 13(1-2), pp. 39-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- "Act. Zool. Hung
Tác giả: BaIogh J. and Mahunka s
Năm: 1967

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w