Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và xác định mối quan hệ giữa tổ thành loài cây gỗ, loài cây tái sinh với loài cây gỗ, loài cây tái sinh cho lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên thuộc vườn quốc gia ba vì, thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMCẤUTRÚCRỪNGVÀXÁCĐỊNHMỐIQUANHỆGIỮATỔTHÀNHLOÀICÂYGỖ,LOÀICÂYTÁISINHVỚILOÀICÂYGỖ,LOÀICÂYTÁISINHCHOLÂMSẢNNGOÀIGỖTRONGRỪNGTỰNHIÊNTHUỘCVƯỜNQUỐCGIABAVÌ,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Lâmhọc Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HàNội – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ NGỌC NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMCẤUTRÚCRỪNGVÀXÁCĐỊNHMỐIQUANHỆGIỮATỔTHÀNHLOÀICÂYGỖ,LOÀICÂYTÁISINHVỚILOÀICÂYGỖ,LOÀICÂYTÁISINHCHOLÂMSẢNNGOÀIGỖTRONGRỪNGTỰNHIÊNTHUỘCVƯỜNQUỐCGIABAVÌ,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Lâmhọc Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THỊ BẢO LÂMHàNội – 2010 LỜI CẢM ƠN Để kết thúc chương trình đào tạo đánh giá chất lượng học viên trước trường, đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, tiến hành thực luận văn: “Nghiên cứuđặcđiểmcấutrúcrừngxácđịnhmốiquanhệtổthànhloàigỗ,loàitáisinhvớiloàigỗ,loàitáisinhcho LSNG rừngtựnhiênthuộcVườnquốcgiaBaVì,ThànhphốHà Nội” Sau thời gian nghiêncứuvới hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảo Lâm, với nỗ lực thân đến luận văn hoàn thành Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Khoa Đào tạo sau Đại học, đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảo Lâm nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý VườnQuốcgiaBaVì,ThànhphốHàNội giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ chonghiêncứu Đến luận văn hoàn thành, song thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn tồn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, nhà khoa học Tôi xin cam đoan, luận văn hoàn thành theo đề cương hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Bảo Lâm kết nghiêncứu công trình nghiêncứu riêng Các số liệu, tài liệu kế thừa có nguồn trích dẫn ghi tài liệu tham khảo Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUANNGHIÊN CỨU…… 1.1 Những nghiêncứu giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái học cấutrúc 1.1.2 Về hình thái cấutrúcrừng mưa 1.1.3 Nghiêncứucấutrúcrừng 1.1.4 Nghiêncứutáisinhrừng 1.1.5 Nghiêncứulâmsảngỗ 1.2 Những nghiêncứu nước 1.2.1 Nghiêncứucấutrúcrừng 1.2.2 Nghiêncứutáisinhrừng 1.2.3 Nghiêncứulâmsảngỗ 1.3 Thảo luận………………………………………………………… Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU …………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiêncứu đề tài 2.2.1 Đối tượng nghiêncứu đề tài 2.2.2 Phạm vi nghiêncứu đề tài 2.2.3 Giới hạn nghiêncứu đề tài 2.3 Nội dung nghiêncứu 2.3.1 Nghiêncứuđặcđiểmcấutrúc tầng cao 2.3.2 Nghiêncứuđặcđiểmcấutrúc tầng táisinh 2.3.3 Xácđịnhmốiquanhệtổthànhloàigỗ,loàitáisinhvớiloàigỗ,táisinhcho LSNG 2.3.4 Đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiêncứu 2.4 Phương pháp nghiêncứu 2.4.1 Phương pháp chủ đạo 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu i ii iii iv v 3 3 8 11 12 13 15 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 17 17 17 17 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Chương 3: ĐẶCĐIỂM KHU VỰC NGHIÊNCỨU 3.1 Điều kiện tựnhiênVườnQuốcgiaBa Vì 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình địa 3.1.3 Đặcđiểm khí hậu thuỷ văn 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 3.2 Đặcđiểmtài nguyên rừngVườnQuốcgiaBa Vì 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 3.2.2 Thảm thực vật rừng 3.2.3 Hệ thực vật rừng 3.3 Hiện trạng rừng LSNG xã Ba Vì 3.3.1 Các trạng thái rừng địa bàn xã 3.3.2 Hiện trạng LSNG tầng bụi thảm tươi 3.3 Đặcđiểm kinh tế xã hội xã Ba Vì 3.3.1 Đặcđiểm dân cư 3.3.2 Hiện trạng sản xuất xã Ba Vì 3.4 Đánh giá nhận xét chung Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặcđiểmcấutrúc tầng cao 4.1.1 Kết nghiêncứu số tiêu bình quân tầng cao 4.1.2 Tổthànhloài cao 4.1.3 Kết nghiêncứu số quy luật phân bố 4.1.4 Quy luật tương quan nhân tố điều tra lâm phần 4.2 Đặcđiểm tầng táisinh 4.2.1 Tổthànhtáisinh 4.2.2 Mật độ táisinh mật độ táisinh có triển vọng 4.2.3 Phẩm chất nguồn gốc táisinh 4.2.4 Hình thái phân bố táisinh mặt đất 4.3 Mốiquanhệtổthànhloàigỗ,táisinhvớigỗ,táisinhcho LSNG 4.3.1 Tổthànhloài ô tiêu chuẩn 4.3.2 Kết so sánh cặp tổthành 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiêncứu 4.4.1 Quy hoạch bảo vệ phát triển nguồn LSNG 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật lâmsinh 4.4.3 Đề xuất thực đồng quản lý tài nguyên rừng LSNG thuộcVườnquốcgiaBa Vì 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 20 31 31 31 31 32 33 34 34 34 36 37 37 37 39 39 39 40 41 41 41 42 44 54 60 61 63 65 67 68 68 72 77 77 78 80 84 4.4.5 Một số giải pháp khác Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặcđiểmcấutrúc tầng gỗ 5.1.2 Đặcđiểmcấutrúc tầng táisinh 5.1.3 Xácđịnhmốiquanhệtổthànhloàigỗvớiloàigỗcho LSNG loàitáisinhvớiloàitáisinhcho LSNG 5.1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng LSNG khu vực nghiêncứu 5.2 Tồn 5.3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 86 86 86 87 88 89 89 89 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt CTTT D1.3 DT ĐT DT ~ D1.3 ÔDB ÔTC Hdc Hvn HVN ~ D1.3 KHKT LK LSNG N/D1.3 N/HVN NB Ni TT TB TS TTR VQG Giải thích ký hiệu Công thức tổthành Đường kính ngang ngực Đường kính tán Đông Tây Tương quan đường kính tán với đường kính thân Ô dạng Ô tiêu chuẩn Chiều cao cành Chiều cao vút Tương quan đường kính thân với chiều cao vút Khoa học kỹ thuật Loài khác Lâmsảngỗ Phân bố số theo cỡ đường kính Phân bố số theo cỡ chiều cao Nam Bắc Số Thứ tự Trung bình Táisinh Trạng thái rừngVườnQuốcgia DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 Tên bảng Trang Một số tiêu bình quân tầng cao ÔTC 41 Công thức tổthànhloài cao tính theo IV% 43 Kết tính đặc trưng mẫu phân bố D1.3 45 Kết mô phân bố N/D1.3 theo hàm lý thuyết 48 Kết tính đặc trưng mẫu chiều cao vút 50 Kết mô phân bố N/Hvn theo hàm lý thuyết 52 Bảng tổng hợp kết lựa chọn dạng liên hệ Hvn~D1.3 54 Bảng tổng hợp tham số phân tích hồi quy tương 55 quan theo dạng phương trình logHvn = a + b.log(D1.3) Kiểm tra tham số hồi quy b i 57 phương trình tương quan Hvn~D1.3 ô tiêu chuẩn Bảng tổng hợp kết lựa chọn dạng liên hệ Dt~D1.3 57 Bảng tổng hợp tham số phân tích hồi quy tương 58 quan theo dạng phương trình Dt = a + b.D1.3 Kiểm tra tham số hồi quy b i 60 phương trình tương quan Dt~D1.3 ô tiêu chuẩn Bảng tổng hợp số loàitáisinh tham gia vào CTTT 61 Công thức tổthànhtáisinh 62 Mật độ táisinh mật độ táisinh có triển vọng 64 Mật độ táisinh theo phẩm chất nguồn gốc 65 Phân bố táisinh mặt đất 67 Công thức tổthành tầng số ÔTC 68 trạng thái rừng Tỉ lệ % theo công dụng gỗcho LSNG trạng 70 thái rừng Tỉ lệ % theo công dụng táisinhcho LSNG 72 trạng thái rừng Kết tính trị số CC loàigỗvớiloàitáisinh 73 Kết tính trị số CC loàigỗcho LSNG loài 74 táisinhcho LSNG Kết tính χ2n χ205 loàigỗvớiloàitáisinh 75 Kết tính χ2n χ 05 loàigỗcho LSNG vớiloài 75 táisinhcho LSNG Kết tính trị số Ps loàigỗvớigỗcho LSNG 76 Kết tính trị số Ps loàitáisinhvớitáisinh 77 cho LSNG DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Phân bố thực nghiệm N/D1.3 ÔTC trạng thái 46 4.2 Phân bố thực nghiệm lý thuyết N/D1.3 49 4.3 Phân bố thực nghiệm N/HVN ÔTC trạng thái 51 4.4 Phân bố thực nghiệm lý thuyết N/Hvn 53 4.5 Biểu đồ tương quan Hvn ~ D1.3 56 4.6 Biểu đồ tương quan Dt ~ D1.3 59 4.7 Sơ đồ quy trình thực đồng quản lý 81 4.8 Sơ đồ nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừngtài nguyên LSNG 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâmsảngỗ (LSNG) phận chức quantrọnghệsinh thái rừng Nếu xem hệsinh thái rừng nhiệt đới đơn vị tự nhiên, thể thống biện chứng loàigỗ lớn, bụi thảm tươi, thực vật ký sinh, phụ sinh, dây leo, động vật, vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ,… điều điện khí hậu mưa ẩm nhiệt đới tập đoàn chosản phẩm LSNG phận hợp thành đơn vị tựnhiên đó, phong phú loài cây, tuổi dạng sống Từ lâu đời, nguồn tài nguyên thể vai trò quantrọng đời sống kinh tế, văn hoá xã hội người dân, đặc biệt cộng đồng dân tộc vùng sâu vùng xa Việc sử dụng LSNG gắn liền vớisinh tồn cộng đồng dân cư phát triển làng nghề thủ công truyền thống, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng tài nguyên rừng có từ lâu gắn liền với đời sống người dân quan tâm đến lấy gỗ, LSNG nhận ý thường coi lâmsản phụ Điều làmcho hoạt động kinh doanh rừng nhiều vùng nông thôn nước ta chưa phát huy hết lợi thiên nhiên nhiệt đới để biến rừngthành nguồn sống thành yếu tốlàm giàu cho hộ giađình người dân Tình trạng sử dụng rừng lãng phí với hiệu thấp phổ biến, nguồn lực hộ giađình chưa tận dụng phát huy triệt để, rừngmôisinh bị tàn phá, kiến thức địa bị mai một, nhiều làng nghề truyền thống biến mất, tình trạng thiếu nguyên liệu LSNG trầm trọng…là cảnh báo việc quản lý kinh doanh rừng phiến diện, không quán triệt đầy đủ quanđiểm kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, có tài nguyên LSNG Rừngtựnhiên nước ta có tổthànhloài đa dạng phong phú Mỗi kiểu rừng, loạirừng kiểu sử dụng đất chotổthànhrừngloại LSNG khác Mặt khác thực vật cho LSNG tồn nhiều dạng sống 84 Bảng 4.26: Kết tính trị số Ps loàitáisinhvớitáisinhcho LSNG Trạng thái ÔTC Z Ps IIB 02 03 09 81 70 78 0.74 1.00 0.69 IIIA1 04 05 06 85 88 81 0.75 0.90 0.89 IIIA2 01 07 08 70 74 64 0.57 1.00 0.90 Từ bảng 4.26 xácđịnh ÔTC có cấutrúcloài số cá thể tổthànhtáisinhtổthànhtáisinhcho LSNG (đó ÔTC có trị số Ps nằm khoảng từ (0.8 - 1), bao gồm ÔTC 03, 05, 06, 07, 08 Còn lại ÔTC 02, 09, 04, 01 có khác cấutrúcloài số cá thể tổthànhloàitáisinhtổthànhtáisinhcho LSNG Tuy nhiên khác không lớn trị số Ps tính không thấp nhiều so với 0.8 4.4 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG thuộcVườnQuốcgiaBa Vì Vớiquan niệm bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệsinh thái rừng đồng thời tạo việc làm tăng thu nhập góp phần nâng cao mức sống người dân địa phương nâng cao tính đa dạng sinh học chorừngđặc dung VQG Ba Vì Để đảm bảo cho việc đưa giải pháp có hiệu cần xác định: - Lực lượng chủ đạo trực tiếp bảo tồn phát triển LSNG cấp quyền cộng đồng người dân địa phương - Những giải pháp đề xuất cần ưu tiên cho hoạt động tạo lập nguồn LSNG, đặc biệt loài có giá trị 4.4.1 Quy hoạch bảo vệ phát triển nguồn LSNG Mục đích: Nhằm phát huy tối đa tiềm LSNG có, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo vệ hệsinh thái rừng địa phương Để việc quy hoạch phát triển LSNG có tính khả thi hiệu cao trước tiên cần 85 xácđịnh rõ đối tượng tác động để phát triển LSNG Cần ưu tiên đối tượng có điều kiện thuận lợi có giá trị cao cho việc phát triển thực vật cho nguồn LSNG Quy hoạch hợp lý đối tượng rừng phần hiệu không tách rời chiến lược phát triển toàn vẹn tài nguyên rừng, việc tạo thu nhập bảo vệ rừngtựnhiên Phát triển thực vật cho LSNG tham gia vào việc mở rộng kinh tế địa phương khuyến khích quản lý tài nguyên rừng dài hạn Việc quy hoạch đắn cho đối tượng xem giải pháp quantrọng để giải mâu thuẫn quản lý phát triển rừngVườnQuốcgiaBa Vì gồm phân khu: Phân khu bảo tồn nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ hành Tại phân khu tác giả quy hoạch số biện pháp cụ thể sau: (1) Phân khu bảo tồn nghiêm ngặt: vùng lõi, gồm trạng thái rừng IIIA2, mốiquanhệ chung hệsinh thái phân khu ổn định nên không phép tác động mà khoanh nuôi bảo vệ phục hồi tài nguyên rừng LSNG (2) Phân khu phục hồi sinh thái: phân khu gồm trạng thái IIIA1, IIB, sử dụng biện pháp lâmsinh tác động để điều chỉnh tổ thành, điều tiết mật độ nhằm giữ tính đa dạng thành phần loàirừngnói chung loàicho LSNG lâm phần nói riêng (3) Phân khu dịch vụ hành chính: xây dựng trạm nghiên cứu, văn phòng, vườn thực vật nên phép trồng hỗn loàivới mục đích bảo tồn trồng bổ sung số loàicho LSNG 4.4.2 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâmsinh Kỹ thuật nhân tốquantrọng đảm bảo cho việc sản xuất đạt hiệu cao Chúng ta cần chủ động đưa tiến vào sản xuất việc tận dụng kiến thức địa người dân cần quan tâm Để có kết tốt công tác quản lý 86 rừngnói chung LSNG nói riêng đề xuất số biện pháp lâmsinh sau: - Phân khu bảo tồn nhiêm ngặt: phân khu rừng ổn định nên thực biện pháp nuôi dưỡng rừng + Mục đích nhằm phục hồi hệsinh thái rừng nhiều bị tác động, cấutrúc tầng tán bị phá vỡ + Đối tượng gồm toàn diện tích rừng IIIA2 xã + Các giải pháp: Điều tra xác minh, đóng bảng, mốc, lập hồ sơ giao khoán cho hộ bảo vệ thông qua hợp đồng kinh tế + Biện pháp kỹ thuật: Chủ yếu khoanh giữ để phát triển tự nhiên, phục hồi, ngăn chặn tác động tiêu cực rừng chặt phá, làm nương rẫy, lửa rừng,… - Đối với phân khu phục hồi sinh thái: tiến hành biện pháp khoanh nuôi xúc tiến táisinhtự nhiên, trồng bổ sung làm giàu rừng Khoanh nuôi xúc tiến táisinhtựnhiêntrồng bổ sung + Mục đích nhằm tận dụng khả táisinh diến tựnhiên để phục hồi rừng, đồng thời tạo việc làmcho cộng đồng nhằm tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân + Đối tượng gồm toàn diện tích rừng IIB, IIIA1 + Giải pháp thiết kế khoanh nuôi phục hồi rừngcho lô, khoảnh, tiểu khu Chọn loạitrồng bổ sung chủ yếu địa lấy từrừngtựnhiêncho LSNG như: Dẻ, Re, Giổi, Mỡ, Trám, Sấu Tại xã người dân trồng số loài cây: Vầu, Giang, Bương sinh trưởng phát triển tốt, đề tài đề xuất trồng bổ sung loài diện tích đất rừng IIB Ngoài vào tình hình trồng dược liệu thực tế địa phương đề tài đề xuất trồng hỗn loài dược liệu cụ thể Bảy hoa, 87 Thiên niên kiện, Đơn nem, Kim ngân, Hoa tiên, Sa nhân, Hà thủ ô, Hoằng đằng diện tích đất rừng IIIA1 IIB Làm giàu rừng + Mục đích nhằm nâng cao chất lượng rừng nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi táisinh cách trồng bổ sung số loài có giá trị kinh tế nghiêncứu khoa học: Bách xanh, Bời lời BaVì, Cà lồ Ba Vì + Đối tượng phận rừng nghèo kiệt khả phục hồi số diện tích khoanh nuôi táisinhNgoài phân khu trên, cần hạn chế đến mức thấp việc khai thác tràn lan loại LSNG người dân trạng thái rừng Việc khai thác phải có quy hoạch, có kỹ thuật lâmsinh hợp lý với nguyên tắc: khai thác phải đảm bảo lượng táisinhtựnhiên nhằm trì tăng mặt số lượng loại LSNG 4.4.3 Đề xuất thực đồng quản lý tài nguyên rừng LSNG thuộcVườnquốcgiaBa Vì 4.4.3.1 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừngtài nguyên lâmsảngỗTài nguyên rừngnói chung LSNG nói riêng quản lý nhiều đối tác khác nhau: Cộng đồng dân cư, hộ gia đình, tổ bảo vệ rừng, an ninh thôn, quyền xã BaVì, ban quản lý VQG BaVì, ban kiểm lâm, quan khoa học, nhà đầu tư Các đối tác có vai trò, ảnh hưởng, quyền lợi, mốiquan tâm nhận thức khác Căn vào tình hình thực tế xã Ba Vì đề tài đề xuất quy trình thực đồng quản lý gồm bước sau: Bước 1: Lôi đối tác tham gia Đây công việc mang ý nghĩa chuẩn bị cho tiến trình thực thành công Qua gặp mặt làmcho bên tham gia biết lợi ích trước mắt lâu dài việc tham gia thực 88 đồng quản lý mang lại, đồng thời thấy rõ vai trò trách nhiệm suốt trình tham gia đồng quản lý Bước Bước Đồng đánh giágiá trị tài nguyên Bước Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch Đồng xây dựng chế, quy chế Bước Đồng phân tích cấutổ chức Đồng quản lý tài nguyên Bước rừng Lôi cuối đối Bước tác tham gia Giám sát, đánh giá Bước Bước Hình 4.7: Sơ đồ quy trình thực đồng quản lý Bước 2: Đồng đánh giágiá trị tài nguyên: Người dân trình độ kỹ thuật thấp có nhiều kinh nghiệm thực tế tài nguyên rừng đánh giá đa dạng sinh học cần có tham gia họ bên liên quan để phân tích nhu cầu bảo tồn thiên nhiên nhu cầu người dân bên liên quan khác Bước 3: Đồng xây dựng chế, quy chế: Các đối tác tham gia việc xácđịnh phương thức hợp tác, xây dựng chế hoạt động, quy chế hoạt động, chế hưởng lợi đề xuất sách hỗ trợ Bước 4: Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch: Các bên liên quantrực tiếp tham giavớitư cách người cuộc, trình quy hoạch bảo tồn, xây dựng kế hoạch phát triển đồng quản lý Bước 5: Đồng phân tích cấutổ chức: Các bên tham gia ngồi lại với để phân tích, xây dựng lên máy tổ chức điều hành hoạt động, nhân với chế hoạt động 89 Bước 6: Đồng quản lý tài nguyên rừng: Hình thànhtổ chức đồng quản lý tài nguyên rừng, thức vào hoạt động ổn định lâu dài 4.4.3.2 Nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng LSNG Để nâng cao hiệu quản lý rừng cần xácđịnh rõ nguyên tắc để thống đối tác Ba Vì xã có đời sống kinh tế khó khăn, dân trí thấp, sống người dân phần lớn dựa vào tài nguyên rừng nên nguyên tắc đề phải đơn giản, dễ tiếp cận, dễ thực Căn vào bên có liên quan, vai trò trách nhiệm đối tác, đề tài đề xuất nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên sau: (1) Nguyên tắc hợp pháp (2) Nguyên tắc tự nguyện (3) Nguyên tắc bình đẳng (4) Nguyên tắc kinh tế (5) Nguyên tắc bền vững Giữa nguyên tắc có mốiquanhệ chặt chẽ với có tính kế tiếp, mốiquanhệ nguyên tắc thể sơ đồ 02: Nguyên tắc tự nguyện Nguyên tắc hợp pháp Nguyên tắc bền vững Đồng quản lý tài nguyên rừng Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc kinh tế Hình 4.8: Sơ đồ nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừngtài nguyên LSNG 90 4.4.3.3 Tổ chức đồng quản lý Sau nghiêncứu tình hình, điều kiện thực tế khu vực nghiêncứu tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên đề tài đề xuất mô hình cấutổ chức đồng quản lý tài nguyên rừng xã Ba Vì gồm ban sau: Ban đồng quản lý rừng xã, Ban đồng quản lý thôn, ban giám sát đánh giá hội đồng tư vấn khoa học Ban đồng quản lý rừng xã Chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn xã Xây dựng kế hoạch, chế, đề xuất sách cho hoạt động đồng quản lý, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức, đạo, hỗ trợ Ban đồng quản lý rừng thôn triển khai hoạt động bảo tồn rừng Ban quản lý rừng xã định xử lý vụ việc liên quan đến tài nguyên rừng khu bảo tồn vùng đệm, hợp tác với đơn vị khác khoa học - kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái khuôn khổ pháp luật Các Ban đồng quản lý thôn Chịu trách nhiệm công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn thôn, tham gia xây dựng kế hoạch hàng năm Đồng thời triển khai hoạt động xây dựng quy ước bảo vệ rừng cấp thôn, triển khai hoạt động tuần tra rừng, tuyên truyền việc bảo tồn thiên nhiên Ban đồng quản lý thôn quyền định xử lý vụ việc vi phạm trái phép tài nguyên thiên nhiên phạm vi quản lý Được chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động quản lý tài nguyên dựa phong tục tập quán cộng đồng, không trái với pháp luật hành Ban giám sát đánh giá Giám sát đánh giáđịnh kỳ không định kỳ hoạt động Ban đồng quản lý rừng Tham gia xây dựng tiêu chí giám sát đánh giá đồng 91 quản lý rừng Báo cáo điều chỉnh hoạt động theo tiến độ kế hoạch thực hiện, đề xuất giải pháp nhằm đạt hiệu cao cho Ban đồng quản lý rừng Hội đồng tư vấn khoa học Tổ chức tư vấn khoa học - kỹ thuật, phương pháp đánh giá, tiếp cận quản lý tài nguyên rừng LSNG; kỹ thuật bảo vệ, phục hồi trồng rừng; Các kỹ thuật phát triển cộng đồng; Các kỹ giám sát đánh giá, Tư vấn vốn đầu tư, quản lý tìm nguồn vốn nước quốc tế Hội đồng tư vấn đề xuất thành viên gồm Ban quản lý VQG BaVì, Chi cục Kiểm lâm sở NN&PTNT, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ, Kế hoạch đầu tư, Du lịch thương mại, Tài chính, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ Các thành viên chủ yếu kiêm nhiệm mang tính chất tình nguyện nghiệp bảo tồn thiên nhiên 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục nội dung hoạt động quantrọng đồng quản lý tài nguyên rừngnói chung LSNG nói riêng Khi người dân bên liên nâng cao nhận thức, nhận giá trị tựnhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử vớitựnhiên công tác bảo tồn thành công tài nguyên rừng, tài nguyờn LSNG sử dụng bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham giagià làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người 92 địa phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pan nô, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học 4.4.5 Một số giải pháp khác - Hoàn thiện sách giao đất khoán bảo vệ rừng Một vấn đề quantrọng việc thực sách khoán rừng khoanh nuôi bảo vệ phải đảm bảo gắn bó quyền lợi, trách nhiệm người dân việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng phải đảm bảo nguyên tắc quyền sử dụng đất rừngrừng - Hỗ trợ vốn cho hộ giađình Vốn hỗ trợ chogiađình huy động từ nhiều nguồn khác có nguồn vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn vay từhệ thống ngân hàng vốn đầu tưtừtổ chức, cá nhân Bồi dưỡng nâng cao lực việc quản lý sử dụng nguồn vốn cho hiệu - Phát triển sở bảo quản, chế biến lâmsảngỗ địa phương - Tận dụng kiến thức địa, kiến thức kinh nghiệm việc nhận biết, sơ chế chế biến loàithuộc nhóm dược liệu cần kết với lớp tập huấn thuốc trường Đại học Dược sở sản xuất thuốc tây, từ kiến thức địa người dân trì ngày nâng lên 93 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong giới hạn thời gian, với mục tiêu nội dung đề tài là: Nghiêncứu số đặcđiểmcấutrúcrừng đề xuất giai pháp bảo tồn phát triển rừngVườnquốcgiaBa Vì - HàNội đề tàinghiêncứu số nội dung từ kết nghiêncứu rút kết luận sau: 5.1.1 Đặcđiểmcấutrúc tầng gỗ - Lập công thức tổthànhloàigỗ bảng 4.1 Kết cho thấy, tổthànhloàigỗ phong phú đa dạng, trạng thái IIIA2 có 20 loài, trạng thái IIIA1 có 25 loài, trạng thái IIB có 27 loài Phần lớn tham gia vào công thức tổthành trạng thái IIIA2, IIIA1, IIB chủ yếu loài có giá trị kinh tế, loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh - Quy luật phân bố N/D1.3 : Phân bố N/D1.3 hầu hết có dạng đỉnh lệch trái, số giảm cỡ đường kính tăng, phân bố Weibull mô tả tốt choba trạng thái - Quy luật phân bố N/Hvn: Phân bố N/Hvn hầu hết có dạng đỉnh lệch trái , số thường giảm cỡ chiều cao tăng, có nhiều đỉnh phụ cưa, hàm Weibull mô tốt cho phân bố - Quy luật tương quan + Tương quan Hvn với D1.3 Đề tài thử nghiệm phương trình 2.17, 2.18, 2.19 kết cho phương trình log H=a+b.log D1.3 phù hợp vớihệ số tương quantừ chặt đến chặt đề tài lập phương trình chung cho trạng thái thông qua kiểm tra tồn hệ số tham số bi - Trạng thái IIIA2: logHvn = 2.63+0.49log(D1.3) (5.1) - Trạng thái IIIA1: logHvn = 2.08+0.54log(D1.3) (5.2) 94 - Trạng thái IIB: logHvn = 2.9+0.46log(D1.3) (5.3) + Tương quan Dt với D1.3 Đề tài thử nghiệm phương trình 2.20, kết cho thấy phương trình Dt=a+b.D1.3 phù hợp Chúng tiến hành kiểm tra tồn hệ số tham số bi gộp phương trình chung cho trạng thái rừng IIB IIIA1: - Trạng thái IIIA1: Dt = 1.32 + 0.08.D1.3 (5.4) - Trạng thái IIB: (5.5) Dt = 0.98 + 0.15.D1.3 5.1.2 Đặcđiểmcấutrúc tầng táisinh - Về tổthànhloàitái sinh: Trạng thái IIIA2 có từ 12 - 14 loài có - loài tham gia vào công thức tổ thành, trạng thái IIIA1 có từ 15 - 17 loài có - loài tham gia vào công thức tổ thành, trạng thái IIB có từ 15 - 16 loài có - loài tham gia vào công thức tổthành Phần lớn táisinh tiên phong ưa sáng mọc nhanh, gỗ nhỏ, giá trị kinh tế Xét mặt bảo tồn gen đa dạng loàitáisinh chưa đáp ứng tổthànhrừng tương lai - Về mật độ táisinh mật độ táisinh có triển vọng: Ở trạng thái rừngnghiêncứu có mật độ táisinh tốt chiếm tỉ lệ nhiều + Trạng thái IIIA2 táisinh có triển vọng chiếm 11.76% - 42.37% + Trạng thái IIIA1 táisinh có triển vọng chiếm 45.46% - 52.46% + Trạng thái IIB táisinh có triển vọng chiếm 36.51% - 55.38% - Về chất lượng tái sinh: Trạng thái IIIA2 tốt chiếm 15.25% 37.25%, trung bình chiếm 52.94 - 77.97%, trạng thái IIIA1 táisinh tốt chiếm 21.88% - 42.62%, trung bình chiếm 50.82% - 65.63%, trạng 95 thái IIB táisinh tốt chiếm 16.92% - 66%, trung bình chiếm 32% 67.69% - Về nguồn gốc tái sinh: Cả ba trạng thái, táisinh có ngồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao so với nguồn gốc từ chồi - Phân bố phân bố táisinh mặt đất: trạng thái IIIA2, IIIA1, IIB có dạng phân bố 5.1.3 Mốiquanhệtổthànhloàigỗvớiloàigỗcho LSNG loàitáisinhvớiloàitáisinhcho LSNG - Trị số CC: Kết tính trị số CC hầu hết ÔTC < 0.7 cho thấy, nhìn chung xuất táisinh phần lớn tác động điều kiện ngoại cảnh, tác động người chịu chi phối mẹ gieo giống Chưa thể mốiquanhệloài chúng - Kiểm tra cho thấy: Trên trạng thái rừng phần lớn có tầng gỗvớitáisinh tầng cao cho LSNG với tầng táisinhcho LSNG - Trị số Ps: Đánh giá mức độ phong phú loài số lượng cá thể rừng, gỗ,táisinhvớiloàicho LSNG Trị số PS hầu hết ÔTC < 0.8 cho thấy gỗ,táisinhloàicho LSNG thấp; nghĩa có mặt, xuất táisinh chịu ảnh hưởng mẹ gieo giống, điều kiện tác động ngoại cảnh Chưa thể phong phú loài số lượng cá thể rừng khu vực nghiên cứu, đặc biệt cho LSNG Như vậy, khu vực rừngtựnhiênVườnquốcgiaBa Vì có biến động tổthànhloàigỗ,loàitáisinhcho LSNG tầng gỗ tầng táisinh kết cho thấy gieo gống mẹ trạng thái không lớn Giữa trạng thái rừng có khác 96 thành phần loài công dụng loàicho LSNG phản ánh trạng rừng khu vực nghiêncứu 5.1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiêncứu Thông qua kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển nguồn LSNG khu vực nghiêncứu gồm: - Quy hoạch bảo vệ phát triển nguồn LSNG - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh, giải pháp thực đồng quản lý - Giải pháp tuyên truyền bảo tồn tài nguyên rừng LSNG VQG BaVì, - Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Một số giải pháp khác 5.2 Tồn Do thời gian hạn chế nên đề tài số tồn sau: - VQG Ba Vì nhiều trạng thái rừng khác Trong phạm vi giới hạn đề tài, đối tượng nghiêncứu trạng thái rừng IIIA2, IIIA1, IIB, diện tích nhỏ điển hình nên bao quát hết tình hình cụ thể trạng thái rừng IIIA2, IIIA1, IIB Vườnquốcgia - Cấutrúcrừngtựnhiên đa dạng phong phú đề tài dừng lại số quy luật điển hình mà chưa đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến cấutrúcrừng - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động dựa vào kết nghiêncứu thân, nên mang tính chủ quan 5.3 Kiến nghị - Việc nghiêncứu tìm hiểu cấutrúcrừng có ý nghĩa quantrọng công tác xây dựng quản lý bảo vệ rừng, sở kết 97 bước đầu cần có nghiêncứu để bổ sung hoàn chỉnh cho tất trạng thái rừng có - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng lượng mẫu quan sát, lập ô hệ thống ô định vị toàn diện tích khu để số liệu mang tính đại diện cao tăng độ xác - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, nghiêm cấm tác động tiêu cực người vào rừng 98 File bi corup/ mo Word/ vao File/ vao foder vang chon den foder chua file/ chon file/ canh nut open co nut so chon open and repair Quyết định 04/2010/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấutổ chức Tổng cục Lâm nghiệp trựcthuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thủ tướng Chính phủ ban hành ... luận văn: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho LSNG rừng tự nhiên thuộc Vườn quốc gia Ba Vì, Thành phố Hà Nội Sau... sinh với loài gỗ, tái sinh cho LSNG 1) Tổ thành loài ô tiêu chuẩn 2) Mối quan hệ tổ thành loài gỗ với tổ thành loài tái sinh 3) Mối quan hệ tổ thành loài gỗ cho LSNG với tổ thành loài tái sinh cho. .. doanh rừng 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng vấn đề quan tâm nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng Theo quan điểm nhà nghiên cứu, hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc