Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

94 910 2
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x Auriculiformis) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa Học : 2010 -2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI ( Acacia mangium x Auriculiformis) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 -2014 Gỉảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Công Hoan Khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Công Hoan Người viết cam đoan Nguyễn Anh Túc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức chuyên môn vững vàng cùng với những kỹ năng chuyên môn cần thiết. Và thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian cần thiết để mỗi người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học của một kỹ sư Nông lâm nghiệp. Được sự giúp nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hưỡng dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Sau thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa lâm nghiệp, UBND Xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cùng với sự cố gắng của bản thân khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Công Hoan đã hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Tôi chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa lâm nghiệp cùng UBND xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp. Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tôi kinh mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên MỤC LỤC PHẦN 1 - MỞ ĐẦU 1 1.1. Đăt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN 2 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Đặc điểm phân loại và phân bố tự nhiên của cây Keo lai 4 2.1.1. Đặc điểm phân loại 4 2.1.2. Đặc điểm phân bố của cây Keo lai 4 2.2. Những nghiên cứu rừng trồng trên thế giới 5 2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 5 2.2.1.1. Những nghiên cứu về quy luật cấu trúc đường kính thân 5 2.2.1.2. Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính 6 2.2.2. Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán với đường kính thân 8 2.2.3. Những nghiên cứu về cải thiện giống và biện pháp kỹ thuật lâm sinh 8 2.3. Những nghiên cứu rừng trồng ở Việt Nam 9 2.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 9 2.3.2. Nghiên cứu về quy luật cấu trúc đường kính thân cây rừng 10 2.3.3. Nghiên cứu tương quan giữa chiều cao với đường kính thân 12 2.3.4. Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán cây với đường kính thân 14 2.3.5. Những nghiên cứu về cải thiện giống và biện pháp kỹ thuật lâm sinh . 15 2.4. Tổng quan khu vưc nghiên cứu 18 2.4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20 PHẦN 3- ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.2. Nội dung nghiên cứu 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1. Cơ sở lý luận 23 3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp 24 3.3.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 24 3.3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 24 3.3.2.3. Phương pháp sử lý số liệu 26 PHẦN 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1. Lịch sử trồng và phát triển cây keo lai tại khu vực nghiên cứu 31 4.1.1. Nguồn gốc rừng trồng Keo lai 31 4.1.2. Đặc điểm chung của lâm phần Keo lai 32 4.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng trồng Keo lai 34 4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính 34 4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao 37 4.3. Nghiên cứu một số quy luật tương quan của cây Keo lai 40 4.3.1. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính 40 4.3.2. Quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực 41 4.3.3. Tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến quy luật phân bố (N/D 1,3 ) 42 4.4. Xác định mật độ tối ưu và cường độ chặt cho các lâm phần Keo lai 43 4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Keo lai 46 PHẦN 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tài liệu Việt Nam 50 Tài liệu nước ngoài 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Các thông tin cơ bản của ô tiêu chuẩn 33 Bảng 4.2. Kết quả phân bố N/D 1,3 theo hàm Weibull 35 Bảng 4.3. Kết quả phân bố N/H vn theo hàm Weibull 38 Bảng 4.4. Tương quan giữa chiều cao với đường kính thân 41 Bảng 4.5. Tương quan giữa đường kính tán với đường kính thân 42 Bảng 4.6. Tương quan giữa độ lệch của phân bố N/D 1,3 với các nhân tố ảnh hưởng 43 Bảng 4.7. Số lượng cây chặt, cây chừa trong 18 ô tiêu chuẩn 44 Bảng 4.8. Cường độ tỉa thưa rừng Keo lai tại địa bàn nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Phân bố N/D 1,3 có dạng lệch trái 36 Hình 4.2. Phân bố N/D 1.3 có dạng lệch phải 37 Hình 4.3. Phân bố N/D 1,3 có dạng lệch tiệm cận phân bố chuẩn 37 Hình 4.4. Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull có dạng lệch trái 39 Hình 4.5. Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull có dạng lệch phải 39 Hình 4.6. Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull có dạng đối xứng 39 DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT D 1,3 : Đường kính tán ở độ cao 1,3m Dt : Đường kính tán cây C 1,3 : Chu vi thân cây ở độ cao 1,3m H vn : Chiều cao vút ngọn ÔTC : Ô tiêu chuẩn 3.1 D : Đường kính ngang ngực bình quân. vn H : Chiều cao vút ngọn bình quân. t D : Đường kính tán bình quân. Lt : Chiều dài tán St : Diện tích tán Q : Hệ số dao tán Nopt : Mật độ tối ưu N : Mật độ hiện tại N c : Mật độ cây chặt Nnd : Mật độ cây nuôi dưỡng Ic : Cường độ chặt 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Vốn được xem là "lá phổi" của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đó là một thách thức vô cùng to lớn đòi hỏi mỗi cá nhân, tổ chức thuộc các cấp trong một quốc gia và trên thế giới nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của mình trong công tác phục hồi và phát triển rừng. Rừng là tài nguyên quý giá và có khả nặng tự tái tạo được và mau phục hồi. Rừng có vai trò to lớn đối với đời sống con người không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới như cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hoà khí hậu, tạo ra oxy, điều hoà nước, chống xói mòn, rửa trôi Rừng là nơi cư trú của động thực vật và tàng trừ các nguồn gen quý hiếm. Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, là nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học. Ở Việt Nam theo đến năm 2014 diện tích rừng trồng tăng, song rừng trồng thường có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ kém. Hầu hết, rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai hướng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối khai thác tự do ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ về làm nhà, làm củi ). Cách thứ hai là khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghiệp ). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ lượng và chất lượng, nhưng vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị mất trắng, khó có khả năng phục hồi. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện [...]... nghiên cứu - Đối tượng: Rừng trồng Keo lai thuần loài từ 4 - 7 tuổi - Địa điểm: X Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ tháng 01/2014 đến 05/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu (1) Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Keo lai tại khu vực nghiên cứu - Nguồn gốc rừng trồng Keo lai tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (2) Nghiên cứu một số quy luật phân bố - Quy luật... trong khu vực Cây Keo lai là một trong những loài cây đáp ứng được tất cả 3 những điều kiện trên và cây Keo lai còn đáp ứng được mục tiêu Kinh tế - X hội trong khu vực Trước thực tiễn đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại x Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp... năng suất và chất lượng rừng trồng Keo lai thuần loài tại x Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên để cải thiện, nâng cao đời sống người dân trong khu vực 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm phân loại và phân bố tự nhiên của cây Keo lai 2.1.1 Đặc điểm phân loại Keo lai là sự kết hợp giữa hai loài: Keo lá tràm (Acacia Auriculiormis) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) và được tuyển chọn... pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng 1.2 Mục đích nghiên cứu X c định được một số đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai làm cơ sở khoa học đề xuất kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tại khu vực nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - X c định được một số quy luật phân bố giữa mật độ và đường kính thân cây, giữa mật độ và chiều cao vút ngọn - X c định mật độ tối ưu cho các lâm phần Keo lai - Đề xuất một số giải pháp nhằm... sóc và nuôi dưỡng rừng Keo lai 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài ∗ Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng keo Trên cơ sở các quy luật cấu trúc đã phát hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng keo thuần loài ∗ Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở các quy luật cấu trúc đã phát hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng, nâng cao được... những công trình nghiên cứu về rừng trồng Keo lai, nhiều tác giả cho rằng sự thành công trong kinh doanh rừng trồng Keo lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó yếu tố cơ bản là điều kiện sinh thái, chất lượng lập địa, chất lượng cây giống và các biện pháp kỹ thuật tác động trong chu kỳ kinh doanh rừng trồng Keo lai 2.3 Những nghiên cứu rừng trồng ở Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Trong những... vực nghiên cứu * Vị trí địa lý, địa hình Quy Kỳ là một x thuộc vùng núi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 55km về phía Bắc Có vị trí địa lý như sau: + Phía bắc giáp với x Linh Thông + Phía đông giáp x Lam Vỹ, x Kim Phượng + Phía nam giáp với x Kim Sơn + Phía tây giáp với hai x Phúc Chu và x Bảo Linh Quy Kỳ có tuyến tỉnh lộ 248 chạy qua, đây là tuyến đường... sản lượng và đề xuất các biện pháp lâm sinh phù hợp Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu nhằm x c định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX đã có nhiều nghiên cứu về cấu trúc rừng, những nghiên cứu trước đây chủ yếu mang tính định tính, mô tả... - x hội tại khu vực nghiên cứu - Bản đồ hiện trạng tại khu vực nghiên cứu - Hồ sơ trồng rừng tại khu vực nghiên cứu 3.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng (1978) Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn đại diện ở khu vực nghiên cứu, số liệu đảm bảo tính đại 25 diện, khách quan và chính x c... sẽ cho những hiểu biết về kết cấu, sinh trưởng và năng suất rừng Keo lai 24 Rừng Keo lai luôn luôn thay đổi theo thời gian, do vậy những đặc trưng về kết cấu lâm phần, cấu trúc, năng suất và tăng trưởng cần phải xem x t theo không gian và thời gian Để ghi nhận chính x c những thay đổi của rừng và môi trường sống cần phải nghiên cứu trên ô định vị, nhưng những nghiên cứu này đòi hỏi phải có chi phí . hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại x Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia mangium x Auriculiformis) TẠI X QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH. tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo Lai (Acacia mangium x Auriculiformis) tại x Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . Sau thời gian thực tập được

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Tài liệu liên quan