1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

70 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN TIN V NGHIÊN CứU LƯợNG CARBON TíCH LũY CủA RừNG VầU ĐắNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) TạI X! TÂN THịNH, HUYệN ĐịNH HóA, TỉNH THáI NGUYÊN KHểA LUN TT NGHIP I HC H o to : CHNH QUY Chuyờn ngnh : LM NGHIP Khoa : LM NGHIP Khúa hc : 2010 - 2014 THI NGUYấN, 2014 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN VŨ “NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE) TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: 1. ThS. NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG 2. TS. NGUYỄN THANH TIẾN Khoa Lâm nghhệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ GVHD Người viết cam đoan Nguyễn Tiến Vũ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ và tên) ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, của giáo viên hướng dẫn và xuất phát từ nguyện vọng của bản thân tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp. Đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Đăng Cường và TS. Nguyễn Thanh Tiến đã rất tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong thời gian nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí cán bộ tại UBND xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên và các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài tại địa phương. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực học tập, nghiên cứu, nhưng do trình độ và thời gian còn hạn chế, nên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Tiến Vũ iii MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Mục đích nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tổng quan nghiên cứu 4 2.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối 4 2.1.1.2. Nghiên cứu về khả năng tích lũy Carbon 5 2.1.2. Ở Việt Nam 7 2.1.2.1. Nghiên cứu về sinh khối 7 2.1.2.2. Nghiên cứu về khả năng tích lũy Carbon 9 2.1.2.3. Nghiên cứu về cây Vầu đắng 10 2.1.3. Nhận xét, đánh giá chung 13 2.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 14 2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.2.1.1. Vị trí địa lý 14 2.2.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn 14 2.2.1.3. Đặc điểm địa hình 15 2.2.1.4. Hiện trạng đất đai và tài nguyên rừng: 15 2.2.2. Tình hình dân cư kinh tế 15 2.2.2.1. Dân tộc, dân số và lao động 15 2.2.2.2. Giao thông và cơ sở hạ tầng 15 2.2.2.3. Văn hóa - giáo dục 16 2.2.2.4. Thu nhập và đời sống 16 iv 2.2.3. Nhận xét và đánh giá chung 18 2.2.3.1. Những yếu tố thuận lợi 18 2.2.3.2. Khó khăn 18 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19 3.3. Nội dung nghiên cứu 19 3.4. Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 19 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 20 3.5.2.3. Phương pháp nội nghiệp 24 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Một số quy luật kết cấu lâm phần rừng vầu đắng tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 27 4.1.1. Quy luật phân bố 27 4.1.1.1. Quy luật phân bố N/D 27 4.1.1.2. Quy luật phân bố N/H 28 4.1.2. Quy luật tương quan H- D 29 4.2. Đặc điểm sinh khối tươi của rừng vầu đắng tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 30 4.2.1. Đặc điểm sinh khối tươi của lâm phần vầu đắng 30 4.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi và thảm mục 33 4.2.2.1. Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi 33 4.2.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của vật rơi rụng 35 v 4.3. Đặc điểm sinh khối khô của rừng vầu đắng tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 36 4.3.1. Đặc điểm sinh khối khô của lâm phần vầu đắng 36 4.3.2. Đặc điểm sinh khối khô của cây bụi thảm tươi và thảm mục 39 4.3.2.1. Đặc điểm sinh khối khô của cây bụi thảm tươi 39 4.3.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của vật rơi rụng 40 4.4. Lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 42 4.4.1. Lượng Carbon tích lũy trong lâm phần vầu đắng 42 4.4.2. Cấu trúc carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi 45 4.4.3. Cấu trúc carbon tích lũy trong vật rơi rụng 46 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ của từ CDM : Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) C : Carbon Cs : công sự D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân D 1.3 : Đường kính ngang ngực H dc : Chiều cao dưới cành H vn : Chiều cao vút ngọn H vn : Chiều cao vứt ngọn bình quân HĐND : Hội đồng nhân dân IPCC : Intergovernmental Panel on Climate KH : Kế hoạch N : Mật độ ODB : Ô dạng bản OTC : Ô tiêu chuẩn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy THCS : Trung học cơ sở UBND : Ủy ban nhân dân W k : Sinh khối khô W t : Sinh khối tươi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Bảng tổng hợp phân bố N/D 27 Bảng 4.2. Bảng tổng hợp phân bố N/H 28 Bảng 4.3. Bảng quy luật phân bố tương quan H/D 29 Bảng 4.4. Đặc điểm sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng trên ba cấp tuổi 30 Bảng 4.5. Đặc điểm sinh khối tươi cây bụi thảm tươi lâm phần vầu đắng 34 Bảng 4.6. Đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 35 Bảng 4.7. Đặc điểm sinh khối khô lâm phần Vầu đắng trên ba cấp tuổi 36 Bảng 4.8. Đặc điểm sinh khối khô cây bụi, thảm tươi lâm phần vầu đắng 39 Bảng 4.9. Đặc điểm sinh khối khô vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 41 Bảng 4.10. Lượng carbon tích lũy của lâm phần vầu đắng ở ba cấp tuổi 42 Bảng 4.11. Cấu trúc carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi 45 Bảng 4.12. Cấu trúc carbon tích lũy trong vật rơi rụng 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Phân bố bình quân số cây Vầu đắng theo cấp đường kính 28 Hình 4.2. Phân bố bình quân số cây theo cấp chiều cao 29 Hình 4.3. Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần vầu đắng theo 3 cấp tuổi 31 Hình 4.4. Tỉ lệ sinh khối tươi của các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 1 32 Hình 4.5. Tỉ lệ sinh khối tươi của các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 2 32 Hình 4.6. Tỉ lệ sinh khối tươi của các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 3 33 Hình 4.7. Đặc điểm sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi lâm phần vầu đắng 34 Hình 4.8. Đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 35 Hình 4.9. Biểu đồ sinh khối khô lâm phần vầu đắng theo 3 cấp tuổi 37 Hình 4.10. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng cấp tuổi 1 38 Hình 4.11. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng cấp tuổi 2 38 Hình 4.12. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng cấp tuổi 3 39 Hình 4.13. Biểu đồ sinh khối khô cây bụi, thảm tươi lâm phần vầu đắng 40 Hình 4.14. Biểu đồ sinh khối khô vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 41 Hình 4.15. Biểu đồ lượng carbon tích lũy của lâm phần vầu đắng ở ba cấp tuổi 43 Hình 4.16. Biểu đồ lượng carbon giữa các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 1 44 Hình 4.17. Biểu đồ lượng carbon giữa các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 2 44 Hình 4.18. Biểu đồ lượng carbon giữa các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 3 45 Hình 4.19. Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy của cây bụi, thảm tươi 46 Hình 4.20. Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy của vật rơi rụng 55 [...]... Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên - Xác định được khả năng tích lũy carbon của loài cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3 - Xác định mối tương quan giữa sinh khối và khả năng tích lũy carbon của loài cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu. .. bàn tỉnh Thái Nguyên, được biết huyện Định Hóa có diện tích rừng Vầu Đắng khá lớn, có khả năng tích tụ lượng carbon (C) cho toàn khu vực, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lượng carbon tích lũy của rừng Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh khối của loài cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure). .. xác định được sinh khối và lượng carbon tích lũy của loài cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên Đây là một phần nhỏ nhằm xác định được lượng sinh khối và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu Đắng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 2.1.1.1 Nghiên cứu về... tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 01/2014 đến tháng 05/2014 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng - Nghiên cứu đặc điểm sinh khối của rừng Vầu đắng - Nghiên cứu lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuần loài... nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu Xác định được lượng carbon tích lũy của rừng Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc .Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nhằm xác định giá trị của rừng thông qua việc xác định lượng carbon tích lũy, đồng thời làm cơ sở khoa học cho thu phí dịch vụ môi trương rừng 1.4 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Qua quá trình thực hiện... tư của cấp trên còn hạn chế, mặt khác sự phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, trên địa bàn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của xã 19 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Tân Thịnh,. .. pháp của các tác giả như: Võ Đại Hải, Bảo Huy, Vũ Tấn Phương, Ngô Đình Quế,… Trong nghiên cứu để nghiên cứu cụ thể cho 14 đối tượng rừng vầu đắng tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên một cách phù hợp và khoa học nhất Hầu hết các phương pháp nghiên cứu CO2 đều thông qua nghiên cứu sinh khối của rừng Với những lý do đó đề tài luận án đặt ra là cần thiết vì: Rừng vầu đắng tại xã Tân Thịnh, huyện. .. hết tiến hành khảo sát trạng thái rừng Vầu đắng tại xã Tân Thịnh Sau đó căn cứ vào sự phân bố diện tích rừng Vầu đắng trên địa bàn, 21 để lựa chọn ra khu vực có diện tích Vầu đắng nhiều và tập trung nhất tiến hành lập 9 OTC - Rừng vầu thuần loài: tại xã lập 09 OTC : mỗi OTC có diện tích 2500 m2 (50 m x 50 m) để điều tra cho cả 3 cấp tuổi 1, 2, 3 (do đặc điểm của rừng Vầu đắng các cây thuộc các cấp tuổi... Vầu đắng thuần loài 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu - Rừng Vầu đắng tồn tại cả ở trạng thái thuần loài và hỗn giao, trong từng trạng thái mật độ của rừng Vầu cũng biến động rất mạnh Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian, kinh phí, nhân lực đề tài tập trung nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng vầu đắng thuần loài - Vầu đắng là loài tre trúc mọc tản, khác... huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên chưa có công trình nào nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 cũng như sinh khối của rừng Đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu nhằm đáp ứng thực tiễn trong công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.1.1 Vị trí địa lý Tân Thịnh là một xã miền núi nằm ở phía Bắc huyện Định Hóa, có tổng diện tích . Đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên. - Xác định được khả năng tích lũy carbon của loài cây Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh,. huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên. 1.3. Mục đích nghiên cứu Xác định được lượng carbon tích lũy của rừng Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. carbon tích lũy của rừng Vầu Đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh khối của loài cây Vầu Đắng

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w