Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

70 248 0
Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA THÀNH TRUNG “NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG ( Indosasa angustata Mc. Clure) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Khoa : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN, 2014 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA THÀNH TRUNG “NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG ( Indosasa angustata Mc. Clure) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: 1. TS. NGUYỄN VĂN THÁI 2. TS. NGUYỄN THANH TIẾN Khoa Lâm nghhệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ GVHD Người viết cam đoan (Ký, họ và tên) La Thành Trung XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ và tên) 2 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, của giáo viên hướng dẫn và xuất phát từ nguyện vọng của bản thân tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp. Đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thái và TS. Nguyễn Thanh Tiến đã rất tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong thời gian nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí cán bộ tại UBND xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên và các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài tại đia phương. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực học tập, nghiên cứu, nhưng do trình độ và thời gian còn hạn chế, nên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên La Thành Trung 3 MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 2.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối 4 2.1.1.2. Nghiên cứu về khả năng hấp thụ Carbon 5 2.1.2. Ở Việt Nam 7 2.1.2.1. Nghiên cứu về sinh khối 7 2.1.2.2. Nghiên cứu về khả năng hấp thụ Carbon 8 2.1.3. Nghiên cứu về cây Vầu đắng 10 2.1.3.1. Phân loại 10 2.1.3.2. Đặc điểm hình thái 10 2.1.3.3. Đặc tính sinh thái 11 2.1.3.4. Giá trị sử dụng 11 2.1.4. Nhận xét chung 12 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 13 2.2.1.2. Điều kiện khí hậu 13 2.2.1.3. Điều kiện thủy văn 14 2.2.1.4. Tài nguyên đất 14 2.2.1.5. Tài nguyên rừng 14 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 15 2.2.2.1. Tiềm năng kinh tế 15 2.2.2.2. Văn hoá - xã hội, dân cư, dân tộc, cơ sở hạ tầng. 17 4 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 20 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 3.4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2.2. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 22 3.4.2.3. Phương pháp nội nghiệp 25 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Một số quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 28 4.1.1. Quy luật phân bố 28 4.1.1.1. Quy luật phân bố N/D 28 4.1.1.2. Quy luật phân bố N/H 29 4.1.2. Quy luật tương quan H-D 30 4.2. Đặc điểm sinh khối tươi của rừng Vầu đắng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 31 4.2.1. Đặc điểm sinh khối tươi của lâm phần Vầu đắng 31 4.2.2. Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi 35 4.2.3. Đặc điểm sinh khối tươi của vật rơi rụng 36 4.3. Đặc điểm sinh khối khô của rừng Vầu đắng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 37 4.3.1. Đặc điểm sinh khối khô của lâm phần vầu đắng 37 4.3.2. Đặc điểm sinh khối khô của cây bụi thảm tươi 41 4.3.3. Đặc điểm sinh khối khô của vật rơi rụng 42 4.4. Lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 43 4.4.1. Lượng carbon tích lũy trong lâm phần vầu đắng 43 4.4.2. Lượng carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi 47 4.4.3. Lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng 48 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1. Kết luận 50 5.2. Kiến nghị 511 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D 1.3 Đường kính ngang ngực H vn Chiều cao vút ngọn N Mật độ H dc Chiều cao dưới cành OTC Ô tiêu chuẩn D 1.3 Đường kính ngang ngực bình quân H vn Chiều cao vứt ngọn bình quân CDM Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism) IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change C Carbon SKT Sinh khối tươi SKK Sinh khối khô 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1. Lượng các bon tích lũy trong các loại rừng nhiệt đới (tấn C/ha) 6 Bảng 2.2. Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính tại xã Quy Kỳ 15 Bảng 2.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm của xã Quy Kỳ 16 Bảng 2.4: Thành phần dân tộc trên địa bàn xã Quy Kỳ 17 Bảng 4.1. Bảng tổng hợp phân bố N/D 28 Bảng 4.2. Bảng tổng hợp phân bố N/H 29 Bảng 4.3. Bảng quy luật phân bố tương quan H/D 30 Bảng 4.4. Đặc điểm sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng trên ba cấp tuổi 32 Bảng 4.5. Đặc điểm sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi của lâm phần vầu đắng 35 Bảng 4.6. Đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng của lâm phần vầu đắng 36 Bảng 4.7. Đặc điểm sinh khối khô lâm phần Vầu đắng ba cấp tuổi 38 Bảng 4.8. Đặc điểm sinh khối khô cây bụi, thảm tươi lâm phần vầu đắng 41 Bảng 4.9. Đặc điểm sinh khối khô vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 42 Bảng 4.10. Lượng carbon tích lũy của lâm phần vầu đắng ở ba cấp tuổi 44 Bảng 4.11. Lượng carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi 47 Bảng 4.12. Lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng 48 7 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ÔTC, ô thứ cấp và các ô dạng bản 22 Hình 4.1. Biểu đồ phân bố bình quân số cây Vầu đắng theo cấp đường kính 29 Hình 4.2. Phân bố bình quân số cây Vầu đắng theo cấp chiều cao 30 Hình 4.3. Biểu đồ đặc điểm sinh khối tươi lâm phần vầu đắng 3 cấp tuổi 33 Hình 4.4. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối tươi các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 1 33 Hình 4.5. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối tươi của các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 2 34 Hình 4.6. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối tươi của các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 3 34 Hình 4.7. Biểu đồ đặc điểm sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi của lâm phần vầu đắng 36 Hình 4.8. Biểu đồ đặc điểm sinh khối tươi vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 37 Hình 4.9. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng theo 3 cấp tuổi 39 Hình 4.10. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối khô các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 1 40 Hình 4.11. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối khô các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 2 40 Hình 4.12. Biểu đồ tỉ lệ sinh khối khô các bộ phận lâm phần vầu đắng cấp tuổi 3 41 Hình 4.13. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô cây bụi, thảm tươi lâm phần vầu đắng 42 8 Hình 4.14. Biểu đồ đặc điểm sinh khối khô vật rơi rụng lâm phần vầu đắng 43 Hình 4.15. Biểu đồ lượng carbon tích lũy của lâm phần vầu đắng 3 cấp tuổi 45 Hình 4.16. Biểu đồ tỉ lệ lượng carbon tích lũy trong các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 1 46 Hình 4.17. Biểu đồ tỉ lệ lượng carbon tích lũy trong các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 2 46 Hình 4.18. Biểu đồ tỉ lệ lượng carbon tích lũy trong các bộ phận lâm phần cây vầu đắng cấp tuổi 3 47 Hình 4.19. Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy của cây bụi, thảm tươi 48 Hình 4.20. Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy của vật rơi rụng 49 [...]... điểm nghiên cứu: Xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần rừng vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đặc điểm sinh khối tươi và sinh khối khô của rừng vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuần loài tại xã. .. tài: "Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được hàm lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại xã Quy Kỳ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Góp phần cung cấp thêm thông tin nhằm thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. .. và rừng Vầu nói riêng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm ra được một số quy luật kết cấu lâm phần của rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu được đặc điểm sinh khối và hàm lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Qua quá trình nghiên cứu. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Lượng sinh khối và carbon của Rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn đề tài chỉ đi nghiên cứu về rừng vầu đắng thuần loài theo 3 cấp tuổi tại xã Quy Kỳ huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng... xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu - Rừng Vầu đắng tồn tại cả ở trạng thái thuần loài và hỗn giao, trong từng trạng thái mật độ của rừng Vầu cũng biến động rất mạnh Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian, kinh phí, nhân lực đề tài tập trung nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng vầu đắng thuần loài - Vầu đắng. .. đối tượng rừng vầu đắng tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên một cách phù hợp và khoa học nhất Với những lý do đó đề tài đặt ra là cần thiết vì: Rừng vầu đắng tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên chưa có công trình nào nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 của rừng Đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu nhằm đáp ứng thực tiễn trong công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1... vực nghiên cứu 2.2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Quy Kỳ là một xã thuộc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã nằm tại phía bắc của huyện Tiếp giáp với hai xã Bình Trung và Yên Nhuận của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ở phía Tây và Tây bắc + Phía đông bắc giáp với xã Linh Thông + Phía đông giáp xã Lam Vỹ + Phía đông nam giáp xã Kim Phượng + Phía nam giáp với xã Kim Sơn + Phía tây nam giáp với hai xã. .. phân tích số liệu Đây là những vấn đề cần thiết cho công việc sau này Xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng tại khu vực nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tư liệu tham khảo cho các cấp, các ngành trong việc chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho chủ rừng trong thực tiễn quản lý rừng Vầu đắng tại địa... loài Vầu đắng - Các tài liệu đã nghiên cứu liên quan đến phương pháp xác định sinh khối, lượng carbon tích lũy ở rừng, các kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ carbon của rừng, - Tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu - Các tài liệu liên quan đến cơ chế phát triển sạch CDM 22 3.4.2.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Trước hết tiến hành khảo sát tổng thể trạng thái rừng Vầu. .. có cây Vầu đắng phân bố nói chung 4 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới 2.1.1.1 Nghiên cứu về sinh khối "Sinh khối là tổng trọng lượng của sinh vật sống trong sinh quy n hoặc số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích, thể tích vùng” Sinh khối là một chỉ tiêu quan trọng thể hiện năng suất của rừng, sinh khối được dùng để nghiên cứu một . 4.4. Lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuần loài tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 43 4.4.1. Lượng carbon tích lũy trong lâm phần vầu đắng 43 4.4.2. Lượng carbon tích lũy. " ;Nghiên cứu lượng Carbon (C) tích lũy của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên& quot; . 3 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định được hàm lượng. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA THÀNH TRUNG “NGHIÊN CỨU LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG ( Indosasa angustata Mc. Clure) TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan