Và keo lai là loài cây trồng chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn trong cácchương trình trồng và khôi phục rừng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước.Việc nghiên cứu cây keo lai tiên phong chỉ t
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Cũng như các nước Đông Nam Á khác, Việt Nam là đất nước của rừngnhiệt đới, là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên quý giá, đáp ứng nhu cầu thiếtthực cho con người như lương thực, thực phẩm, dược liệu và các nguyên liệukhác phục vụ cho các hoạt động phát triển Tuy nhiên nguồn tài nguyên quýgiá nay đang ngày càng bị cạn kiệt bởi chính các hoạt động của con người,đặc biệt là tài nguyên rừng Sự suy giảm cả về số lượng và chất lượng nguồntài nguyên rừng đã và đang là vấn đề cấp bách được đặt ra cần giải quyết vàđòi hỏi sự chung tay góp sức của cả cộng đồng
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chương trình bảo vệ và pháttriển rừng như chương trình 327.Chương trình trồng mới 5 triệu ha, và cácchương trình khác…nhằm phát triển tài nguyên rừng và đã đem lại kết quảcao Tiếp tục với chiến lược Lâm nghiệp giai đoạn 2006 -2020 đã xác địnhnhiệm vụ kinh tế về trồng rừng phải đảm bảo diện tích rừng trồng sản xuất ổnđịnh ở mức 2.4 -2.6 triệu ha rừng trồng nguyên liệu công nghiệp
Và keo lai là loài cây trồng chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn trong cácchương trình trồng và khôi phục rừng ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước.Việc nghiên cứu cây keo lai tiên phong chỉ tập trung vào khía cạnh giống,đánh giá sinh trưởng, khả năng cải tạo đất, còn các nội dung khác như điều tra
sự biến đổi cấu trúc, sinh trưởng của loài ở các cấp tuổi khác nhau…phục vụcho kinh doanh bền vững rừng còn hạn chế
Đồng Thịnh là một xã nằm ở phía Tây huyện Định Hóa, với đất nôngnghiệp là 78%, trong đó đất sản xuất lâm nghiệp chiếm xấp xỉ 50% đất tựnhiên.Loài cây trồng của địa phương này chủ yế là keo, chè, mỡ, cọ,lim….,diện tích trồng keo chiếm 60% diện tích trồng rừng của địa phương.Keo đã được đưa vào trồng tại khu vực với diện tích lớn, song song với vấn
đề đó khu vực không có vườn ươm cây, chủ yếu trồng và chăm sóc kém, năngsuất cây còn thấp
Trang 2Như vậy, bên cạnh việc lựa chọn lập địa thích hợp, rừng keo lai phảiđược nuôi dưỡng theo một biện pháp kĩ thuật lâm sinh Nhưng muốn làmđược điều đó cần phải có sự hiểu biết nhất định về kết cấu, cấu trúc lâm phần
và sinh trưởng năng suất của rừng keo lai qua các cấp tuổi qua đó đưa ra biệnpháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào rừng kịp thời
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc “nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và biến đổi cấu trúc của rừng trồng keo lai qua các tuổi tại xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nhằm đề xuất một số giải pháp kinh doanh hiệu quả loài cây này tại địa phương” là cần thiết.
Trang 3PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm của cây Keo lai
1.1.1 Đặc điểm hình thái của Keo lai
Keo lai (Acacia hybrid) giâm hom là sự kết hợp giữa hai loài: Keo lá
tràm (Acacia Auriculiormis) và Keo lai (Acacia Mangium), được tuyển chọn
từ những cây đầu dòng có năng suất cao Cây có nguồn gốc ở Australia, đượctrồng phổ biến ở Đông Nam Á, ở Việt Nam cây được trồng rộng rãi trên toànquốc trong những năm gần đây, đặc biệt từ Quảng Bình trở vào
Đây là giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa bố và mẹ,đồng thời có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng nhanh, có hiệu suất bột giấy, độbền cơ học và độ trắng của giấy cao hơn hẳn các loài cây bố mẹ, có khả năng
cố định đạm khí quyển trong đất nhờ các nốt sần ở hệ rễ Nhằm hạn chế tìnhtrạng phân ly của giống lai, keo kai thường được tạo cây con bằng phươngpháp vô tính (giâm hom)
Cây keo sinh trưởng nhanh, cao đến 25 – 30m, đường kính có thể đến
60 – 80cm.[1]
1.1.2 Đặc điểm sinh thái của Keo lai
Cây mọc tốt ở hầu hết các dạng đất Chủ yếu trồng trên các loại đấtferalit, tầng dày tối thiểu 75cm, tối ưu là 4 – 50cm Đất phù sa cổ, đất xámbạc màu, đất phèn lên luống không bị ngập nước đều có thể trồng được.Mọctốt trên đất có độ PH từ 3 - 7, phân bố từ độ cao 800 m so với mặt nước biển.[2]
Do keo lai giâm hom chủ yếu là rễ bàng nên độ dày tầng đất đối vớirừng trồng nguyên liệu 5-7 năm tiến hành khai thác không nhất thiết phải có
độ dày tầng đất > 40- 50 cm Nhưng trong điều kiện cụ thể, keo giâm homkhông được trồng trên loại đất như đất trơ sỏi đá với tầng đất mỏng và độ sâu
< 20 cm.Ngoài ra không nên trên đất cát trắng, đất cát di động, hay đất bị đáong hóa hay g lây hóa
Trang 4Keo lai giâm hom sống tốt nhất ở khu vực có lượng mưa từ 1500 – 2500mm/năm, tối thích là 1600 mm, nhiệt độ bình quân là 22o C, tối thích từ 24 – 28oC.
có sinh trưởng hơn hẳn bố mẹ chúng Tại hội nghị Lâm nghiệp ở Malaysianăm 1986, Rufeld và Lapongan đã trình bày phát hiện của họ về cây Keo lai(Lê Đình Khả, 1993) (Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4]
Năm 1991, Unchin đã nghiên cứu chất lượng gỗ Keo lai, Giang vàLiang nghiên cứu cây Keo lai có nguồn gốc khác nhau bằng iozym (Trần HậuHuệ, 1995) [3]
Kowanish năm 1972 ở Thái Lan đã nêu sự cần thiết nghiên cứu cókiểm tra về thụ phấn chéo giữa A.Mangium và A.Auriculifomis Năm 1987,trung tâm hạt giống rừng Asean-Canada đã phát hiện hạt nhân được từ câyA.Mangium trồng cạnh cây A.Auriculifomis mọc ra các cây con có đặc tínhkhác bố mẹ chúng (Lê Đình Khả, 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4]
Ponganat (1988) đã nhân hom thành công 8 dòng Keo lai và thấy tỷsuất sinh trưởng của Keo lai tốt hơn hẳn cha mẹ chúng (Lê Đình Khả, 1993)(Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4]
Trang 5Năm 1989, Wongmance đã báo cáo kết quả nhân giống sinh dưỡngthành công cây Keo lai cho rằng không khó khăn gì khi nhân giống hom Keolai, cây Keo lai giữ được đặc tính tốt, có sản lượng hạt cao và tạo được hạtgiống (Nguyễn Thanh Vân, 2003) [6].
Keo lai được tìm thấy ở Ba Vì(Hà Nội), thống nhất (Đồng Nai), Sông
Bé và một số tỉnh miền trung như Quảng Nam - Đà Nẵng và khánh Hòa (LêĐình Khả - 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4] Từ năm 1993 đến nay,
ở nước ta việc phát hiện, chọn lọc, nhân giống và khảo nghiện giống thànhcông cho giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá tràm, gọi tắt là keolai do GS TS Lê Đình Khả chủ trì, đã mở ra một triển vọng lớn cho trồngrừng nguyên liệu
Keo lai rất rễ nhận biết: Thân thẳng sinh trưởng nhanh Quan sát hìnhthái là có thể thấy rõ là trong khi Keo lai có lá lớn và to bản, chỉ số ra lá(chiều dài/chiều rộng) là 2,73-2,79 Keo lá tràm có lá dài và hẹp, chỉ số ra lá
là 5,23-5,59 thì Keo lai có vị trí trung gian giữa hai loài keo này, chỉ số ra lá
là 3,90-3,37 trong khi lá của Keo lai có 4 gân chính lá của keo lá tràm có từ25-3 gân chính thì lá Keo lai thường có 3 - 4 gân hay cả 2 kiểu phân gân nàycùng tồn tại trên một cây Mặt cắt ngang của quả cây Keo lai có hình tròn, quảkeo lá tràm có hình dẹt thì quả cây Keo lai có hình bầu dục nghĩa là cũng cótính chất trung gian
Keo lai có ưu thế lai hết sức rõ rệt về sinh trưởng, ưu thế lai này đượcthể hiện rõ cả ở Ba Vì lẫn đông Nam bộ, tại 2 nơi nay Keo lai đều sinh trưởngnhanh hơn Keo lai 1,5-1,6 lần về chiều cao và 1,64-1,98 lần về đường kính(Lê Đình Khả - 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4] tại Sông Mây khi
Trang 6so sánh với keo lá tràm cùng tuổi đã thấy rằng Keo lai sinh trưởng nhanh hơnkeo lá tràm 1,3 lần về chiều cao, và 1,5 lần về đường kính ((Lê Đình Khả -1993) (Nguyễn Thị Lan Hương, 2005) [4].
Nghiên cứu giống lai tự nhiên là loài keo lai của Lê Đình Khả, NguyễnĐình Hải, Phạm Văn Tuấn, Hồ Quang Vinh (1993, 1995, 1997) với kết quảcho thấy Keo lai có tỷ trọng gỗ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữakeo tai tượng và keo lá tràm Khi cắt cây tạo chồi thì keo lai cho rất nhiềuchồi: trung bình 289hom/ gốc Nghiên cứu tiềm năng bột giấy cây keo lai của
Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995, 1999) cho thấy keo lai có khối lượng gỗgấp 3 -4 lần hai loài bố mẹ
Nghiên cứu giống keo lai và vai trò của của các biện pháp thâm canhkhác trong tăng năng suất rừng trồng của Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh( 1998) thấy rằng cải thiện giống và các biện pháp kĩ thuật lâm sinh đều có vaitrò quan trọng trong việc tăng năng suất rừng trồng
Trong năm 1992 - 1998 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã tiếnhành nhiều đề tài nhân giống bằng hom cho giống lai tự nhiên rừng
Tháng 2 năm 1995, Trần Cự, Nguyễn Đình Hải đã công bố kết quảchọn lọc cây trội Keo lai và giâm hom trên thông tin khoa học kĩ thuật và kinh
tế lâm nghiệp Cũng trong thời gian này Nguyễn Văn Chiến, Lưu BáThịnh đã tiến hành nhân hom từ chồi gốc của cây trội cho Keo lai đã thuđược kết quả khá cao Nếu hom được xử lí bằng IBA thì tỉ lệ ra rễ đạt từ 80-90% Ứng dụng kết quả nghiên cứu này, trung tâm khoa học sản xuất lâmnghiệp Đông Nam Bộ đã sản xuất được hơn 2000 cây Keo lai Năm 1997Phạm Văn Tuấn đã nghiên cứu và công bố kết quả cây trội và nhân giốnghom Keo lai Theo tác giả thì hom được lấy từ chồi gốc ở giai đoạn 2 thángtuổi có tỷ lệ ra rễ khá cao (90%) nếu hom được xử lí bằng IBA dạng bột hoặcdạng dung dịch (Nguyễn Thị Vân, 2003) [6]
Trang 7Tóm lại, từ năm 1993 đến nay ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu về Keolai.Từ các nghiên cứu về hình thái Chọn lọc cây trội, nhân giong hom và nuôicấy mô, khả năng cải tạo đất, tiêm năng bột giấy,…Vì vậy việc tiếp tụcnghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và biến đổi cấu trúc của keo lai qua các tuổiqua đó đề xuất các biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động vào rừng sẽ góp phầnvào việc phát triển và khẳng định dòng keo lai, cũng như giúp tăng năng suất,mang lại hiệu quả kinh tế khi trồng loài này.
Nhìn chung, Keo lai là một loài cây trồng thích hợp cho phủ xanh đấttrống đồi núi trọc, là loài cây mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồngrừng Nghiên cứu về cây Keo lai vẫn đang là một hướng nghiên cứu rất đángquan tâm
Trang 8PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh vào rừng trong giai đoạn phát triểntiếp theo
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Đặc điểm của ku vực nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế xã hội
- Tình hình sản xuất lâm nghiệp từ trước đến nay
2.4.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Keo lai.
- Mật độ lâm phần
Trang 9- Cấu trúc N/D1.3
- Cấu trúc N/Hvn
- Nghiên cứu biến đổi tương quan H – D qua các tuổi
2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của keo lai trên khu vực qua các tuổi.
- Nghiên cứu sinh trưởng của đường kính ngang ngực D1.3 (cm)
- Nghiên cứu sinh trưởng của chiều cao vút ngọn Hvn (m)
- Nghiên cứu sinh trưởng của đường kính tán Dt (cm)
- Nghiên cứu sinh trưởng của chiều cao dưới cành Hdc(m)
2.4.4.Kiểm nghiệm sự sai khác giữa đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn
2.4.5 Đánh giá chất lượng rừng trồng
2.4.6 Đề xuất các giải pháp lâm sinh tác động trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng keo lai tại xã
2.5 Phương pháp nghiên cứu.
2.5.1 Kế thừa tài liệu :
Đối với các số liệu điều tra điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
và tình hình sản xuất lâm nghiệp từ trước đến nay được thu thập dựa trên các
số liệu có sẵn ở địa phương, kết hợp với đi khảo sát ngoài thực địa, bên canh
đó tiến hành phương pháp phỏng vấn người dân
2.5.2 Điều tra ngoại nghiệp.
Sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu, chọn một số diện tích điển hình
để lập ô tiêu chuẩn
Căn cứ vào đặc điểm của khu vực, tiến hành lập ô tiêu chuẩn điển hình(OTC), ô được lập phải mang tính đại diện cao cho khu vực nghiên cứu Diệntích mỗi ÔTC là 500m2 (20m x 25m), chiều dài hướng theo đường đồng mức,chiều rộng vuông góc với đường đồng mức, cạnh góc vuông được xác địnhtheo định lý pitago với sai số khép góc ≤ 1/200 chu vi của mỗi ÔTC, mỗi một
vị trí điều tra lập một ÔTC
- Lập 03 ÔTC ở tuổi 3, mỗi ô 500m2
Trang 10- Lập 03 ÔTC ở tuổi 5, mỗi ô 500m2
-Lập 03 ÔTC ở tuổi 7, mỗi ô 500m2.
- Đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng:
+ Đo đường kính ngang ngực(D1.3): đo tất cả các cây trong OTC theo haichiều Đông Tây, Nam Bắc bằng thước kẹp kính, sau đó lấy giá trị trung bìnhvới độ chính xác đến cm
+ Đo dường kính tán(Dt): đo tất cả các cây trong OTC theo hai chiều ĐôngTây, Nam Bắc bằng thước dây, đo hình chiếu của tán lá xuống mặt đất, sau đólấy giá trị trung bình
+Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): bằng thước đo cao điện tử
+ Đo chiều cao dưới cành (Hdc): bằng thước đo cao điện tử
- Phẩm chất của cây rừng được phân theo 3 chỉ tiêu : cây tốt (A), trung
+ Cây xấu: những cây sinh trưởng kém, tán lá bị lệch, cong queo, sâu bệnh
Thu thập số liệu và điền thông tin vào biểu sau:
Biểu đo đếm tầng cây cao
Mật độ:……… Người điều tra:………
Trang 11- Độ tàn che trong OTC được đo đếm theo phương pháp 100 điểm Chiều rộng
OTC được chia làm 10 tuyến, mỗi tuyến lấy 10 điểm, dùng một ốngnhỏ đường kính 3cm để ngắm lên tầng cây cao Nếu tán tầng cây cao che hếtống kính thì điểm đó được ghi là 1, không che thì được ghi là 0, che một phầnthi ghi là 0,5 Sau đó tổng hợp và tính toán các giá trị thu được độ tàn che củatầng cây cao
-Độ che phủ của OTC được xác định tương tự độ tàn che, nhưng tại các điểm ngắm ta ngắm xuống dưới đất, cho điểm giống độ tàn che
2.5.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.
2.5.3.1 Lập phân bố thực nghiệm
Các số liệu sẽ được sắp xếp, tổng hợp theo các nhóm nội dung, xử lý bằngphần mềm Excel
Chỉnh lý số liệu: đo đếm tầng cây cao trong mỗi ô
Số liệu thu được từ các ô tiêu chuẩn được chỉnh lý, tổng hợp theophương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp, sử dụng phương pháp chia
tổ ghép nhóm của Brooks và Caruther
- Số tổ chia: m = 5.log (n) với n là dung lượng mẫu quan sát
- Cự ly tổ:
m
X X
Trong đó: Xmax: giá trị lớn nhất của chỉ tiêu X
Xmin: giá trị nhỏ nhất của chỉ tiêu X
Trang 12- Sai tiêu chuẩn: S =
1
n Qx
2.5.3.3 Lựa chọn phân bố lí thuyết Weibull
Sử dụng mô hình hóa phân bố thực nghiệm theo phân bố Weibull và sửdung phân tích tương quan tuyến tính một lớp để kiểm tra mỗi quan hệ giữa
đường kính và chiều cao cây rừng.
Ta căn cứ vào phân bố thực nghiệm ở các OTC cho các loài cây được lựachọn phân bố lí thuyết Weibull
Đặt giả thuyết:
Ho: Fx(x) = Fo(x)
H1: Fx(x) # Fo(x)
Fo(x) là hàm phân bố Weibull
Kiểm tra giả thuyết Ho bằng tiêu chuẩn Phi bình phương
f
f f
1
2
) (
Trang 13+ Khả năng chấp nhận cao
+ Hàm đơn giản so với các hàm khác
+ Các tham số của hàm có quy luật đặc biệt, quy luật biến đổi trực tiếphoặc gián tiếp
Lựa chọn hàm : từ kinh nghiệm của nghiên cứu trước, cũng có một sốtác giả nghiên cứu về kết cấu lâm phần rừng đều tuổi ở Việt Nam, đề tài chọnhàm Weibull để mô phỏng phân bố lí thuyết cho một số nhân tố sinh trưởngcủa lâm phần
Phân bố Weibull là phân bố xác xuất của biến ngẫu nhiên liên tục vớimiền giá trị (0, + ∞)
Xác định tham số của Weibull
Việc xác định các tham số của phân bố Weibull có thể có mấy phươngpháp sau:
Trang 14- Cho trước α tùy theo mức độ lệch trái hay lệch phải của phân bố thựcnghiệm và ước lượng bằng phương pháp tối đa hợp lí:
=
i
i x f
n
Dùng phương pháp tuyến tính hóa hàm tần suất tích lũy để xác định
được cùng một lúc Trong mục này chỉ giới thiệu phương pháp thứnhất
Ở phương pháp thứ nhất, tùy thuộc vào kinh nghiệm mà có thể phảichọn α để tính mức độ phù hợ n.Sau đó có thể tahy đổi giá trị của α và dừng
lai khi mà trị số n.lá bé nhất và nhỏ hơn 2
05
tra bảng với bậc tự do k = l –r -1.Điều này có thể thực hiện dễ dàng trên máy tính vớ phần mềm Excel
Bảng mô hình hóa phân bố thực nghiệm theo phân bố Welbull
2.5.3.2 Phân tích tương quan H – D
Tương quan Hvn – D1.3 được mô phỏng theo hai hàm: hàm bậc nhất vàhàm logarit:
Trang 15a =y - bx
Người ta gọi b là hệ số hồi quy một ước lượng không chệch của tham
số B hay là hệ số hồi quy trong tổng thể Còn a là hằng số tự do (Interept)Phương pháp ước lượng bằng bình phương tối thiểu có những tính chất sau:
Đường thẳng hồi quy đi qua điểm có toạ độ là trung bình của Y và X
Trung bình của các trị lý luận bằng trung bình của Y quan sát
(y- ˆy ) = e = 0 với e là sai số dư ở mẫu e = y- ˆy
Hệ số hồi quy là những hàm ước lượng không chệch và hiệu nghiệmtương ứng của các tham số A và B của hàm hồi quy tuyến tính của tổng thể
b Kiểm định sự tồn tại của các hệ số
Đặt giả thuyết H0 : A = 0 và B = 0 và kiểm định chúng bằng tiêu chuẩn
Nếu giá trị tuyệt đối của ta và tb tính theo 2 công thức trên > t/2 ứng vớibậc tự do k = n - 2 thì giả thuyết bị bác bỏ, ngược lại ta tạm thời chấp nhậngiả thuyết
Trong các công thức trên thì Sa và Sb là sai số của các hệ số, n dunglượng quan sát mức ý nghĩa dùng để kiểm định (mặc định = 0.05)
Nếu hệ số a và b tồn tại ta cần tiến hành ước lượng khoảng của chúng như sau:
Trang 16P( a - t/2 sa A a - t/2 sa ) =1-
P (b - t/2 S b B b - t/2 S b) = 1-
Trang 17c Quan hệ giữa hệ số hồi quy và hệ số tương quan
Từcông thức tính hệ số tương quan và công thức tính hệ số hồi quy tachứng minh được quan hệ giữa hệ số hồi quy và hệ số tương quan như sau:
Qy
Qx b
r
Và r2 b y/x b x/y
Như vậy hệ số tương quan sẽ không đổi nếu chúng ta biểu thị X là hàm
số và Y là biến số Trái lại nếu thay đổi biến số thì hệ số hồi quy sễ thay đổi
d Phân tích tương quan phi tuyến bằng phần mềm SPSS
Tìm mối tương quan H/D bằng hàm phi tuyến, chọn ra hàm mô phỏngtốt nhất mối tương quan H/D
Ở 9 OTC của 3 cấp tuổi 3 , 5, 7, ta lấy hết số liệu đưa vào SPSS, chọntất cả các hàm, sau đó so sánh R của các hàm, hàm nào có R lớn nhất thì hàm
đó mô phỏng tốt nhất cho mối tương quan H/D
2.5.3.4 Phân tích phương sai một nhân tố
Gọi VT là biến động toàn bộ của n trị số quan sát, biến động này đượcđịnh nghĩa bằng công thức:
i
c x
a i
n j ij
Do tính chất cộng được của biến động mà biến động này bao gồm 2loại biến động sau:
-Biến động giữa các trị số quan sát trong cùng một mẫu (trong cùngmột cấp của nhân tố A), biến động này tất nhiên là biến động ngẫu nhiên, vìrằng các giá trị quan sát của các phần tử trong cùng một cấp là được chọn mộtcách ngẫu nhiên từ một tổng thể duy nhất Biến động này được ký hiệu là VN
VN = i
a j i a
i
ni j
Trang 18Nó ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động không rõ đến kết quả thí nghiệm ở tất
cả các cấp Nó không ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động khác nhau lên kếtquả thí nghiệm ở các cấp
Ta gọi biến động này là VA và do tính chất cộng của biến động nên:
c x n V
V
i
i i N
T
1 2
Người ta đã chứng minh rằng nếu giả thuyết H0: 1 =2 = = a = 0
là đúng thì
N
A
V a
V a n F
) 1 (
) (
r j
a i i ij
N
i
x r x V
2 2
c x r
i i
1 2
VN =
a i
r j
a i i ij
i
S r
i i
1 2 1
Bảng phân tích phương sai (ANOVA):
Bảng 2.2 Bảng phân tích phương sai một nhân tố(ANOVA)
Nguồn biếnđộng(Source)
Phương sai(MS)
Trang 192.5.3.5 Nghiên cứu phẩm chất lô rừng
Phẩm chất của lô rừng được xác định theo phần trăm, cụ thể:
Trang 20PHẦN 2 KẾT QUẢ
4 1Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1 1.Vị trí địa lí
Đồng Thịnh là một xã vùng cao nằm ở phía Tây huyện Định Hóa, cáchtrung tâm huyện 7 km, tổng diện tích tự nhiên là 1387,28 ha, gồm 22 xóm,tổng số dân là 4262 người, có địa giới hành chính tiếp giáp với các xã nhưsau:
Phía Bắc giáp xã Bảo Linh
Phía Nam giáp xã Trung Hội, Trung Lương
Phía Đông giáp xã Phúc Chu, Bảo Cường
Phía Tây giáp xã Định Biên, Bình Yên
4.1.1.2 Địa hình
Là xã có địa hình tương đối phức tạp, phần lớn là đồi núi chiếm 80%diện tích tự nhiên, phân bố trên toàn xã, xen kẽ là những cánh đồng longchảo, tạo nên địa hình nhấp nhô lượn song, đồi bát úp, thung lũng nhỏ hẹp,ruộng bậc thang có hướng dốc từ Tây Bắc về Đông Nam Do địa hình khácbiệt nên gây ra nhiều hạn chế cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp của nhândân trong xã
4.1.1.3 Điều kiện khí hậu và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện khí hậu và thủy văn
Do nằm trong vành đai Bắc bán cầu nên khí hậu xã Đồng Thịnh cũng
có những đặc trưng của khí hậu miền núi phía Bắc là khí hậu nhiệt đới giómùa, nhiệt độ trung bình của năm vào khoảng 220 c - 230 c Tháng nóng nhất
là các tháng 5,6,7,8, nhiệt độ lên đến khoảng 360 c- 370 c, tháng lạnh nhấtvào các tháng 12,1,2, nhiệt độ trung bình khoảng 180 c Tổng tính ôn của nămdao động bằng 8.0000 c Lượng mưa trung bình của năm là 1600 – 1900 mm/
Trang 21năm, được tập trung vào các tháng 4,5,6,7 Độ ẩm trung bình của năm từ 81%-85%, độ ẩm cao nhất vao các tháng 4,5,6,7, độ ẩm thấp nhất vào các tháng11,12 Ngoài ra một số năm còn có hiện tượng sương muối kèm theo giá rétnhưng mật độ không nhiều nên ít ảnh hưởng tới chăn nuôi và sản xuất.
Mạng lưới thủy văn của xã Đồng Thịnh đa dạng bao gồm hệ thống hồ, đậpgiữ nước và đặc biệt là là suối thượng nguồn song Cầu chảy qua địa bàn xã,hướng nước chảy từ Tây Bắc về Đông Nam, lượng mưa tang giảm theo mùa,tuy nhiên vẫn đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất
Đất sản xuất nông ngiệp
Đất sản xuất lâm nghiệp
Đất phi nông nghiệp
Đất chuyên dùng
1081,57364,24688,0183,5983,65
77,9626,2649.596.036,23
Qua đây ta thấy quỹ đất của xã là khá lớn, chủ yếu là đất nông nghiệp,
vì thế sẽ thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng đadạng, phong phú.Tuy nhiên thực trạng đất tập trung không đều vì vậy pháttriển kinh tế nông nghiệp nông thôn phải tìm ra hướng phát triển mới hơn
Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất: Theo bản đồ thổ nhưỡng trên địa bàn xã Đồng Thịnh,đất đai được hình thành từ đá mẹ như: Phiến thạch sét, đá macma axit và một
số ít là đá macma trung tính và đá biến chất Do đó có thể chia thành các loạiđất sau:
Trang 22+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đây là loại đất được hình thành
do sự tích tụ các sản phẩm phong hóa trên cao xuống, loại đất này phân bố rảirác trên khắp địa bàn xã, diện tích này không lớn tập trung ở các khu vực cónúi cao phía Tây Bắc của xã, đang được khai thác và trồng lúa nước
+ Đất nâu đỏ phát triển trên đá macma bazo và trung tính, tầng đất có
độ dày trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, phần lớn diệntích này có độ dốc tương đối lớn, do vậy bị rửa trôi mạnh dẫn đến nghèo dinhdưỡng, hiện nay đang sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng cây côngnghiệp như cây chè
+ Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trung bình phân bố trên toàn xã, chứahàm lượng mùn, lân, kali ở mức nghèo nên hiệu quả kinh tế thấp
Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước phục vụ sản xuất: Rất phong phú vì vị trí của xã đượcthiên nhiên ưu đãi , có thượng nguồn song Cầu chay qua, ngoài ra còn có 3
hồ, 2 đập giữ nước và các ao hồ lớn nhỏ trong toàn xã, diện tích bề mặt chiếmkhoảng 50ha Đây là nguồn nước chính để sản xuất nông nghiệp
+ Nguồn nước phục vụ sinh hoạt: Toàn xã hiện nay có 90% dùng nướcgiếng khơi Mực nước ngầm trung bình có độ sâu 10 – 12m, còn lại 10%dùng nước giếng khoan, đây là nguồn nươc sạch chủ yếu đảm bảo chất lượngphục vụ sinh hoạt của nhân dân
Tài nguyên rừng:
Hiện nay rừng của xã Đồng Thịnh chiếm 50% diện tích đất tự nhiêncủa xã, với sự hỗ trợ của Nhà nước rừng của xã đang dần được khôi phục, vớicác chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chính sách giao đất khoánrừng tới hộ gia đình trong thời gian qua đã tác động tích cực đến toàn bộ đấtlâm nghiệp, một phần được khoanh nuôi phục hồi, một phần trồng các loạicây như keo, mỡ, cọ, lim…
Trang 234.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Điều kiện kinh tế
Cùng với các địa phương khác, xã Đồng Thịnh trong những năm gần đây đã
có những bước tang trưởng kinh tế nhất định.Tuy nhiên trong cơ cấu thì nônglâm ngiệp vẫn là cốt lõi
Tốc độ tang trưởng kinh tế bình quân từ 8 – 10% trong đó: Tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ ngành nghề tăng bình quân 12%.Tổng thu nhập bình quântrong 2 năm là 4,5 triệu đồng/người/năm
Sản xuất nông nghiệp:
- Trồng trọt: Hiện nay sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp là ngành sảnxuất chính chiếm tỉ trọng lớn trong tỉ trọng của xã trong đó sản xuất lươngthực là chính nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực và một phần cung cấp cho thịtrường trong và ngoài khu vực
- Chăn nuôi: Đồng Thịnh trong những năm gần đây cũng như các xãkhác trong huyện đang dần có sự đầu tư vào các ngành chăn nuôi đặc biệt làchăn nuôi gia súc Do là xã thuần nông nên việc chăn nuôi có tầm quan trọngrất lớn, đáp ứng nhu cầu cày kéo, cung cấp phân bón cho sản xuất nôngnghiệp, tiêu thụ nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt và cung cấp một số lượngthịt cho thị trường và cho nhu cầu đời sống của nhân dân
Sản xuất công nghiệp:
Là một xã thuần nông, hiện nay các ngành nghề chưa phát triển, khôngđáp ứng được nhu cầu tại chỗ phục vụ các mặt trong đời sống kinh tế - xã hộihiện nay của nhân dân trong xã Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nóichung hiện nay, trong xã đã hình thành những nghề phụ như : Sửa chữa cơkhí phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, kinh doanh vận tải, chế biến nông lâmsản thu hút khoảng 150 lao động tham gia, các ngành nghề này quy mô cònnhỏ và ở phạm vi hẹp, tỉ lệ trong cơ cấu còn hạn chế, chỉ chiếm từ 6 -8 %
4.1.2.2 Điều kiện xã hội
Trang 24 Tình hình dân số và lao động:
Dân số: Tổng số dân của xã Đồng Thịnh là 4262 người, trong xã có 985
hộ gia đình, tỉ lệ phát triển dân số xấp xỉ 0.8%, mật độ bình quân là 333người/km
Lao động và việc làm: Tổng số lao động của toàn xã có 2138 người độtuổi từ 16 – 60, trong đó nam là 1058 người chiếm 49,5%, nữ chiếm 50,5%.Lực lượng lao động rất dồi dào, đây chính là nguồn nhân lực quan trọng đểthúc đẩy nền kinh tế của địa phương Do đặc thù là xã thuần nông hiện naylao động nông nghiệp chiếm 90%, các ngành nghề khác chưa phát triển, công
ăn việc làm tỏng lúc gối vụ chưa có., thu nhập của người dân phần lớn là từnông lâm nghiệp nên đời sống còn khó khăn Vì thế cần có sự quan tâm giúp
đỡ của Nhà nước nhằm tạo điều kiện để khuyến khích nhân dân phát triểnkinh tế
Giáo dục đào tạo
Xã Đồng Thịnh có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường trunghọc cơ sở, trong 2 năm qua đã có nhiều tiến bộ nhất định, đã hoàn thành phổcập giáo dục chất lượng dạy và học Về cơ sở vật chất, dưới sự quan tâm củaNhà nước và thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, cơ sở vật chất của cáctrường đang được quan tâm đầu tư, hiện nay đã có một hệ thống trường lớptương đối hoàn chỉnh và đồng bộ tạo điều kiện tốt cho công tác dạy và học.Phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong các trường luôn được duy trì, sốlượng học sinh lên lớp không ngừng tăng lên đã chứng minh công tác giáodục luôn được coi trọng
Y tế
Được đầu tư xây dựng cơ bản cộng với trang thiết bị y tế đủ tiêu chuẩn sửdụng cho công tác khám chữa bệnh tại cơ sở Đội ngũ y tế hàng năm thườngđược luân phiên đi tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn Trong nhữngnăm qua, đội ngũ cán bộ y tế đã khắc phục những khó khăn vật chất, trình độchuyên môn, đảm bảo khám và điệu trị ban đầu cho nhân dân trong xã Công
Trang 25tác vận động tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình thu nhiều kết quả, tỉ lệ pháttriển dân số luôn ở mức xấp xỉ 0.8%.
Văn hóa thể thao
Thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
ở khu dân cư đã được cấp ủy, chính quyền thường xuyên quan tâm chỉ đạo,các đoàn thể thanh niên, hội phụ nữ đã phối hợp với các ban ngành trong xãphát dộng nhiều phong trào hoạt động nhân các ngày lễ lớn của đất nước bằngcác hạt động văn hóa thể thao tích cực
Trong xã hiện nay có 18/22 xóm đã có nhà văn hóa và đất để xây dựngnhà văn hóa, tuy nhiên cơ sở vật chất nói chung còn nghèo nàn chưa đủ đápứng nhu cầu giải trí của nhân dân
An ninh quốc phòng
Trong 2 năm qua xã đã triển khai các kế hoạch đảm bảo an toàn phục
vụ cho các hoạt động chính trị văn hóa diễn ra trên địa bàn Công tác quân sựđịa phương hàng năm được củng cố và tăng cường xây dựng kế hoạchphương án tổ chức sẵn sang chiến đấu bảo vệ Đảng – chính quyền và nhândân khi có tình huống xảy ra Thực hiện tốt việc tuyển quân, huấn luyện dânquân tự vệ, quản lí chặt chẽ quân dự bị động viên
Công tác an ninh trật tự thường xuyên được duy trì và giữ vững, phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc ở cơ sở được chú trọng, công tác kiệntoàn tổ chức xây dựng lực lượng công an từ xã đến xóm luôn được chỉ đạochặt chẽ
Chính vì vậy an ninh luôn được giữ vững, ngăn chặn các tệ nạn xã hội,kịp thời xử lí các vụ vi phạm pháp luât, trật tự an ninh được đảm bảo
4.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng
Về giao thông
Trong những năm qua được sư quan tâm đầu tư của Nhà nước theo cácchương trình 135, đối ứng, do vậy tuyến đường xã với chiều dài 7.5km đãđược nâng cấp và trải nhựa, đây là tuyến đường quan trọng nối xã Đồng
Trang 26Thịnh với các xã phía Nam huyện Định Hóa, thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế và giao lưu với các địa phương khác Tuy nhiên hiện nay phần lớn đườnggiao thông lien thôn, lien xóm chất lượng chưa đảm bảo đi lại gặp nhiều khókhăn Do vậy cần có kế hoạch nâng cấp, bảo dưỡng để nâng cao chất lượngcác tuyến đường nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu của cuộc sống và phát triểnkinh tế trên địa bàn
Về thủy lợi
Những năm gần đây được sự quan tâm của Nhà nước, các cấp cácngành và sự đóng góp của nhân dân đang dần từng bước hệ thống kênhmương, hàng năm các tuyến mương được tu sửa giúp cho việc tưới tiêu đượcchủ động đáp ứng kịp thời cho sản xuất
Về năng lượng
Với sự đầu tư của Nhà nước và nhân dân, trong thời gian qua nhằmphục vụ điện sinh hoạt nâng cao đời sống của nhân dân và cung ứng điện chosản xuất trên địa bàn, hiện nay xã đã có 6 trạm biến áp, với 100% hộ gia đìnhđược sử dụng điện, chất lượng cung cấp đảm bảo yêu cầu
4.1.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp từ trước đến nay
Xã Đồng Thịnh với diện tích đất nông nghiệp chiếm chủ yếu, trồng cácloại cây như lúa nước, cây ăn quả, cây chè, cây lâm nghiệp.Trong những nămgần đây Cụ thể như:
Năm 2008: Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,8 triệu/người/năm.Diện tích trồng rừng mới là 25ha/25ha đạt 100% kế hoạch Diện tích trồngchè mới và trồng chè thay thế là 4,4 ha/ 1ha đạt 440% kế hoạch
Năm 2009: Diện tích trồng chè mới và chè thay thế là 1,5 ha đạt 30%
so với nghị quyết và 75% kế hoạch huyện Diện tích trồng rừng mới là 50hađạt 200% so với nghị quyết
Năm 2010: Diện tích trồng chè mới và chè thay thế là 1,1 ha đạt 55%
kế hoạch Diện tích trồng rừng mới là 73,4 ha đạt 245% kế hoạch
Trang 27Năm 2011: Diện tích trồng chè mới và chè thay thế là 4,5ha đạt 225%
kế hoạch Diện tích trồng rừng mới là 79,4 ha đạt 193,6% so với kế hoạch
4.1.4 Đánh giáchung những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đồng Thịnh.
Trong những năm qua, kinh tế của xã Đồng Thịnh đang phát triển theohướng tích cực, các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp đang có sự thay đổichuyển dần từ thuần nông sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tiểu thủ côngnghiệp dịch vụ cung đang đà đi lên
Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho loài keo, mỡ… cho nên nhưng năm gầnđây, diện tích trồng keo, mỡ không ngưng tăng lên, đã góp phần tăng thêmthu nhập cho người dân nơi đây
Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm, sản xuất mang tính tự sản
tự tiêu, vị trí địa lí không thuận lợi, cách xa trung tâm, cơ sở hạ tầng còn kém,đặc biệt giao thông đi lại khó khăn, việc ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sảnxuất còn hạn chế, các dự án, các nghiên cứu khoa học trên địa bàn chưa cónhiều.Diện tích đất lâm nghiệp tăng nhưng đó là sự thay đổi về số lượng, cònchất lượng thì vẫn còn nhiều hạn chế
4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Keo lai qua các tuổi
4.2.1 Một số chỉ tiêu cấu trúc lâm phần Keo lai
Nghiên cứu cấu trúc rừng Keo lai nhằm mục đích tìm ra được sự biếnđổi về các chỉ tiêu trong cấu trúc rừng theo các tuổi khác nhau và tại các vị tríkhác nhau, từ đó mà đề xuất được những phương án tác động vào rừng mộtcách hợp lý Một số chỉ tiêu cấu trúc của lâm phần Keo lai tại các tuổi khácnhau được trình bày tại bảng 4.1:
Trang 28Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu cấu trúc của lâm phần Keo lai
Tuổi Số hiệu
OTC
Mật độ (N, cây/ha)
Độ tàn che (TC)
Độ che phủ (CP, %)
Mật độ lâm phần keo lai tại khu vực nghiên cứu là tương đối lớn,
và giảm dần theo tuổi Theo như kết quả phỏng vấn người dân thì: khi mớitrồng keo lai, mật độ thường nằm trong khoảng 1600 – 1800 cây/ ha Cho đếnlúc khai thác mật độ chỉ còn 1400- 1500 cây/ ha.Theo kết quả điều tra đượccho thấy ở tuổi 3 mật độ trung bình là 1553 cây/ha, giảm xuống ở tuổi 5 là
1533 cây/ha và nhỏ nhất ở tuổi với 1427 cây/ha Có thể giải thích sự thay đổinày là do : trong quá trình sinh trưởng của lâm phần để tạo không gian dinhdưỡng tốt nhất cho cây rừng và để tạo hoàn cảnh rừng nên con người đã tiếnhành tỉa thưa những cây xấu là những cây cong queo sâu bệnh kém phát triểncụt ngọn gẫy đổ và giữ lại những cây tốt Bên cạnh đó có sự chọn lọc tự nhiêntrong lâm phần có sự đào thải tự nhiên các cây xấu.Ngoài ra ta thấy giữa tuổi
Trang 293 và tuổi 5 có sự thay đổi mật độ nhỏ hơn so với mật độ giữa tuổi 5 và tuổi7.Cụ thể từ tuồi 3 đến tuổi 5 mật độ trung bình giảm 20 cây/ha, từ tuổi 5 đếntuổi 7 giảm 106 cây/ha.
Người dân ở địa phương cho biết từ tuổi thứ nhất đến tuổi 3 hầu nhưkhông có sự tỉa thưa trong lâm phần, từ tuổi thứ 3 bắt đầu tỉa thưa nhưng vìtrong lâm phần chưa có sự phân hóa rõ rệt giữa các cây rừng nên quá trình tỉathưa diễn ra chậm chạp Cho đến tuổi 5 thì hoạt động tỉa thưa bắt đầu mạnh,người dân khai thác những cây rừng có phẩm chất xấu hoặc ở khu vực có mật
độ dày Những cây rừng ở tuổi 5 khai thác về được bán với giá rẻ khoảng từ
50 – 100 nghìn/cây, những cây không đủ tiêu chuẩn bán thì được chuyển sang
sử dụng làm củi Và cho đến tuổi 7 sự phân hóa giữa các cây rừng càng trởnên rõ rệt hơn nhưng do đã tỉa thưa ở tuổi 5 nhiều mật độ đã tương đối ổnđịnh nên quá trình tỉa thư hầu như là không còn, ngoài ra nếu tỉa thưa các câyrừng ở độ tuổi này sẽ làm xáo động mạnh tiểu hoàn cảnh rừng , trong khi cáccây rừng đã gần đến tuổi khai thác
Giữa các ô tiêu chuẩn được đo tại các vị trí khác nhau tại cùng một tuổicũng có sự phân hóa về mật độ nhưng không lớn lắm, điều này cho thấy tạimỗi một vị trí khác nhau có sự tỉa thưa khác nhau và sự phân hóa giữa các câytốt cấy xấu cũng khác nhau
Tóm lại đánh giá về sự phân hóa mật độ ở các độ tuổi khác nhau đã chothấy mật độ của lâm phần chịu ảnh hưởng của độ tuổi
Với 2 chỉ tiêu là độ tàn che và độ che phủ đều ở mức khá lớn và tăngdần theo tuổi Độ tàn che trung bình nhỏ nhất tại tuổi 3 là 0,53 và lớn nhất tạituổi 7 là 0,75 Độ tàn che tăng lên đến tuổi 7 cho thấy rừng đã khép tán, đồngnghĩa với việc lâm phần sinh trưởng và có cấu trúc tương đối tốt
Tương tự như vậy độ che phủ của lâm phần đạt giá trị nhỏ nhất ở tuổi 3
là 49% và lớn nhất tại tuổi 7 là 65% Ở tuổi 3 và tuổi 5 ít có cây bụi thảmtươi, độ che phủ chủ yếu được tạo ra ở các lá keo rơi rụng trong khí đó độ tuổi
7 độ che phủ được kết hợp cả cây bụi thảm tươi và lớp lá keo rơi rụng Lớp
Trang 30cây bụi thảm tươi tăng dần theo độ tuổi cho thấy ở đây chủ yếu là các cây bụichịu bóng nhiều, sống dựa vào sự phát triển của các cây rừng, do vậy cầnthường xuyên theo dõi các cây bụi thảm tươi để tránh các cây này phát triểnquá mạnh gây sức ép cho sự phát triển của cây rừng.
Cùng với chỉ tiêu mật đô, độ tàn che, độ che phủ cũng có sự phân hóatuy nhiên chưa rõ rệt ở các vị trí được lập các ô tiêu chuẩn khác nhau .Nguyên nhân là do các chỉ tiêu này chỉ là chỉ tiêu gián tiếp để đánh giá cấutrúc và ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố địa hình Để đánh giá sự phân hóacủa sinh trưởng lâm phần tại các vị trí khác nhau thì cần thiết phải sử dụngcác chỉ tiêu khác như đường kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn và đườngkính tán
4.2.2 Phân bố số cây theo đường kính N/D1.3
Để đánh giá cấu trúc hiện tại của lâm phần thì đánh giá phân bố số câytheo các chỉ tiêu sinh trưởng là quan trọng nhất Trong quá trình phát triển củacây trồng có thể thấy trong giai đoạn ban đầu cây rừng sinh trưởng và pháttriển mạnh mẽ nhất về đường kính và chiều cao, chỉ tiêu đường kính tánkhông có sự phân hóa rõ rệt Do vậy, chuyên đề chỉ sử dụng hai chỉ tiêu này
để đánh giá cấu trúc của lâm phần
Phân bố số cây theo đường kính của lâm phần Keo lai tại các tuổi khácnhau và các vị trí khác nhau được trình bày chi tiết tại bảng 4.2:
Trang 32Bảng 4.2a Kết quả phân bố thực nghiệm số cây theo đường kính ngang ngực N/D 1.3
Trang 33Từ kết quả phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính ngang ngực cóthể nhận xét như sau : Sự phân hóa về cỡ đường kính giữa các cây trong lâmphần là không lớn Do đây là rừng trồng thuần loài đều tuổi các cây cùng sốngtrên cùng một lập địa Ở tuổi 3 đường kính giao động từ 4-8cm và tập trungchủ yếu ở cỡ 5-6cm trên cả 3 OTC đo ở các vị trí khác nhau, ngoài ra sự phân
bố thực nghiệm số cây theo đường kính ở các vị trí của tuổi 3 theo các OTCkhông có sự khác nhau lớn Điều này chứng tỏ sự sinh trưởng và phát triểnđồng đều của rừng trồng cây keo của địa phương này
Ở độ tuổi 5 sự phân hóa có xu hướng tăng dần và không đồng đều ở các OTC,
cỡ đường kính tập trung chủ yếu là từ 12-15cm Điều này cho thấy tuổi càngtăng thì sự phân hóa về cỡ đường kính càng mạnh, cộng vào đó là sự phân bố
số cây theo cỡ đường kính cũng khác nhau giữa các OTC cũng lớn Có sựkhác nhau này là do quá trình chọn lọc tự nhiên cộng với quá trình kết hợptrồng dặm ở tuổi 3
Phân bố thực nghiệm số cây theo đường kính ngang ngực tại 2 độ tuổi nàyđều có dạng một đỉnh và lệch trái
Riêng đối với độ tuổi 7 thì sự phân hóa rõ rệt nhất,và có dạng lệch phải, sựphân hóa này đều thể hiện ở cỡ đường kính giữa các OTC và cả trong cùngmột OTC Đường kính tập trung chủ yếu ở cỡ 18 – 20 cm
Phân bố này được mô hình hóa theo phân bố Weibull:
Phân bố Weibull có ỹ nghĩa quan trọng trong việc biểu diễn, nghiên cứu cấutrúc rừng, đặc biệt là để nghiên cứu phân bố số cây theo đường kính
Trang 34Bảng 4.2b Kết quả mô hình hóa theo phân bố Weibull
về số cây và đường kính ngang ngực
Biểu đồ thể hiện phân bố thực nghiệm và phân bố lí thuyết:
Trang 35Biểu 01: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D của OTC01 tuổi 3 theo phân
bố Weibull
Trang 36Biểu 02: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D của OTC02 tuổi 3theo phân
bố Weibull
Biểu 03: Biểu đồ mô hình hóa phân bố N/D của OTC03 tuổi 3 theo phân
bố Weibull