Luận văn
i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Bố cục luận án .3 Kết luận – khuyến nghị Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Thông tin chung Keo lai 1.2 Tình hình nghiên cứu Keo lai .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương II NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.1 Đánh giá thực trạng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam 24 2.1.2 Tổng hợp mơ hình trồng rừng trồng Keo lai 24 2.1.3 Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam 24 2.2 Vật liệu, giới hạn địa điểm nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp tổng quát 26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3.3 Xử lý số liệu 30 Tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội môi trường 35 2.4 Đặc điểm vùng nghiên cứu .35 ii Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 3.1 Thực trạng trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện trồ 37 ng rừng Keo lai .37 3.1.2 Nguồn giống trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu .39 3.1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 41 3.1.4 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai 45 3.1.5 Trữ lượng carbon rừng Keo lai 60 3.1.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng rừng Keo lai 71 3.2 Tổng hợp mô hình trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu 73 3.2.1 Tổng hợp mơ hình trồng keo lai địa điểm nghiên cứu 73 3.2.2 Tổng hợp tiêu kinh tế, kỹ thuật mơ hình trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu 80 3.3 Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai nước ta 85 3.3.1 Hiệu kinh tế .85 3.3.2 Hiệu xã hội 99 3.3.3 Hiệu môi trường 105 3.3.4 Tổng Hợp hiệu kinh tế - xã hội môi trường 105 3.4 Đề xuất số giải pháp khuyến khích phát triển trồng rừng Keo lai .107 3.4.1 Kỹ thuật .107 3.4.2 Chính sách .108 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 114 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Các dạng lập địa địa bàn nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Diện tích rừng trồng Keo lai tỉnh điều tra 38 Bảng 3.4 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai giống BV10 giai đoạn tuổi Chợ Mới – Bắc Kạn 46 Bảng 3.5 Sinh trưởng suất giống Keo lai tuổi Cam Lộ - Quảng Trị 48 Bảng 3.6 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai tuổi 51 Phù Mỹ - Bình Định 51 Bảng 3.7 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai tuổi M'Đrắc - Đắc Lắk .54 Bảng 3.8 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai tuổi 55 Bầu Bàng - Bình Dương 55 Bảng 3.9 Tổng hợp sinh trưởng suất giống Keo lai khảo sát vùng sinh thái 59 Bảng 3.10 Trữ lượng carbon cá thể giống BV10 giai đoạn tuổi .60 Chợ Mới - Bắc Kạn 60 Bảng 3.11 Trữ lượng carbon rừng trồng giống BV10 giai đoạn tuổi 61 Chợ Mới - Bắc Kạn 61 Bảng 3.12 Trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi Quảng Trị 62 Bảng 3.13 Trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai tuổi Quảng Trị 63 Bảng 3.14 Trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi 64 Phù Mỹ- Bình Định 64 Bảng 3.15 Trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai tuổi .66 Phù Mỹ - Bình Định 66 Bảng 3.16 Trữ lượng carbon Keo lai cá thể tuổi M’Đrắc – Đắk Lắk 66 Bảng 3.17 Trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai tuổi 68 M’Đrắc – Đắc Lắk 68 Bảng 3.18 Trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi 69 iv Bàu Bàng -Bình Dương .69 Bảng 3.19 Trữ lượng Carbon rừng trồng Keo lai tuổi Bàu Bàng – Bình Dương 70 Bảng 3.20 Trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai địa bàn nghiên cứu 71 Bảng 3.21 Bảng tổng hợp mơ hình trồng rừng Keo lai BV10 Chợ Mới - Bắc Kạn .73 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp mơ hình trồng rừng Keo lai Cam Lộ - Quảng Trị 74 Bảng 3.24 Bảng tổng hợp mô hình trồng rừng Keo lai M’Đrắc – Đắc Lắk .78 Bảng 3.25 Bảng tổng hợp mơ hình trồng rừng Keo lai Bàu Bàng – Bình Dương 79 Bảng 3.26 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế-kỹ thuật mơ hình theo thời gian kinh doanh 80 Bảng 3.27 Tổng hợp chi phí, thu nhập hiệu kinh tế của rừng trồng Keo lai giống BV10 Chợ Mới Bắc Kạn 85 Bảng 3.28 Tổng hợp chi phí, thu nhập hiệu kinh tế của rừng trồng Keo lai Quảng Trị 87 Bảng 3.29 Tổng hợp chi phí thu nhập rừng trồng Keo lai Bình Định 89 Bảng 3.30 Tổng hợp chi phí thu nhập của rừng trồng Keo lai Đắc Lắk 91 Bảng 3.31 Tổng hợp chi phí thu nhập của rừng trồng Keo lai 93 Bàu Bàng Bình Dương 93 Bảng 3.32 Tổng hợp hiệu kinh tế giống Keo lai địa bàn nghiên cứu 96 Bảng 3.33 Tổng hợp chi phí thu nhập Keo lai , Keo tai tượng Keo tràm Bắc Kạn 98 Bảng 3.34 Nhận thức người dân hiệu việc trồng rừng địa bàn khảo sát .102 Bảng 3.35 Số công lao động tạo từ 1ha rừng trồng Keo lai địa bàn nghiên cứu 103 Bảng 3.36 Bảng tổng hợp hiệu hiệu kinh tế xã hội môi trường rừng trồng giống Keo lai địa bàn nghiên cứu .104 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai giống BV10 46 giai đoạn tuổi Chợ Mới - Bắc Kạn .46 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng rừng trồng giống Keo lai tuổi cam Lộ - Quảng trị 48 Biểu đồ 3.3 Sinh trưởng rừng trồng giống Keo lai tuổi 51 Phù Mỹ - Bình Định .51 Biểu đồ 3.4 Sinh trưởng rừng trồng giống Keo lai tuổi M’Đrắc - Đắc Lắk 54 Biểu đồ 3.5 Sinh trưởng rừng trồng giống Keo lai tuổi 56 Bầu Bàng - Bình Dương 56 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu trữ lượng carbon cá thể giống BV10 giai đoạn tuổi 60 Chợ Mới – Bắc Kạn .60 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi Quảng Trị 62 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi .65 Phù Mỹ - Bình Định .65 Biểu đồ 3.9 Cơ cấu trữ lượng carbon cá thể Keo lai tuổi .67 M’Đrắc - Đắc Lắk 67 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu lượng carbon hấp thụ cá thể Keo lai tuổi 69 Bàu Bàng – Bình Dương 69 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt HGĐ OTC NPV IRR BCR TCN QSDĐLN MH Nguyên nghĩa Hộ gia đình Ơ tiêu chuẩn Giá trị rịng (Net present Value) Tỷ suất hồn vốn nội (Internal rate of return) Tỷ số lợi ích (Benefit /cost ratio Tiêu chuẩn ngành Quyền sử dụng đất lâm nghiệp Mơ hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Keo lai tên gọi chung giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) với Keo tràm (A auriculiformis) Keo lai tự nhiên Việt Nam Trung tâm nghiên cứu giống rừng phát từ đầu năm 1990 tiến hành chọn lọc, nhân giống khảo nghiệm giống từ năm 1993 Ba Vì Những giống qua chọn lọc khảo nghiệm đạt suất 18 - 25 m 3/ha/năm tỉnh miền Bắc, 30 - 40m3/ha/năm tỉnh Đơng Nam Bộ (Lê Đình Khả cộng năm 2005)[26] Keo lai có khả cố định đạm khả cải tạo đất cao Keo tai tượng Keo tràm, phù hợp với điều kiện đất trống đồi núi trọc nước ta, gỗ keo lai làm nguyên liệu giấy, ván dăm, sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc…, tăng thu nhập đáng kể cho người trồng rừng Vì Keo lai nhóm có diện tích trồng rừng lớn nước ta năm gần Năm 1996, diện tích trồng Keo lai khoảng 15.000ha, đến hết năm 2004 diện tích trồng Keo lai 127.000ha, đến ước tính diện tích trồng Keo lai khoảng 200.000ha Sau phát nghiên cứu nhiều mặt Keo lai Lê Đình Khả, đến có số nghiên cứu khác Keo lai nghiên cứu bổ sung kỹ thuật, xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa trồng rừng Keo lai (Đỗ Đình Sâm, 2001), nghiên cứu cứu phân hạng đất trồng rừng sản suất số lồi chủ yếu, có Keo lai (Ngơ Đình Quế 2008, 2009), đặc điểm sinh trưởng keo lai (Nguyễn Huy Sơn, 2004), sinh trưởng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh (Đoàn Hoài Nam, 2003, 2004, 2005), …và nghiên cứu khác Tuy vậy, chưa nghiên cứu hiệu kinh tế, xã hội môi trường Keo lai, thực tế chủ yếu nghiên cứu quan tâm đến khảo nghiệm giống, kỹ thuật trồng, số nghiên cứu đề cập đến hiệu kinh tế số điểm mang tính chất tham khảo Đề tài “Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam” đặt nhằm mục đích đánh giá tổng thể thực trạng gây trồng, hiệu kinh tế, xã hội, môi trường đề xuất số giải pháp phù hợp góp phần phát triển trồng rừng Keo lai nước ta Mục tiêu luận án a) Về lý luận Góp phần bổ sung sở lý luận cho việc đánh giá hiệu (kinh tế, xã hội môi trường) rừng trồng Keo lai b) Về thực tiễn - Đánh giá kỹ thuật trồng rừng Keo lai số vùng sinh thái sở điều tra, đánh giá trạng rừng trồng Keo lai; - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt nam; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển Keo lai phù hợp với điều kiện kinh doanh rừng bền vững nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án cung cấp cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường rừng trồng Keo lai vùng sinh thái trọng điểm Các tiêu phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình trồng rừng Keo lai vùng nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn việc phát triển rừng trồng Keo lai theo hướng bền vững đa mục đích Đóng góp luận án - Lần nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường rừng trồng Keo lai cách hệ thống vùng sinh thái chủ yếu, làm sở cho lựa chọn giống Keo lai trồng số vùng sinh thái nước ta - Đánh giá hiệu kinh tế luân kỳ rừng trồng Keo lai sau 5, 10 năm cho thấy hiệu luân kỳ10 năm cao nhiều luân kỳ năm - Đề tài áp dụng phương trình Eth đề đánh giá mối quan hệ tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội mơi trường mơ hình trồng rừng Keo lai nước ta - Trên sở phát đề tài đề xuất biện pháp kỹ thuật số giải pháp để phát triển rừng trồng Keo lai năm tới Giới hạn nghiên cứu luận án Do nguồn lực có hạn giới hạn Hội đồng chấm đề cương, luận án tập trung vào số lĩnh vực sau: - Đánh giá thực trạng trồng sinh trưởng số giống Keo lai với luân kỳ kinh doanh – năm trồng số vùng sinh thái nước ta - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội số giống Keo lai trồng số vùng sinh thái nước ta - Hiệu môi trường đề tài tập trung vào đánh giá trữ lượng carbon Keo lai, thảm mục rơi rụng Bố cục luận án Luận án có 119 trang, 36 bảng, 10 biểu đồ, 89 tài liệu tham khảo 71 tài liệu tiếng Việt 17 tài liệu tiếng nước ngoài, bố cục thành phần sau đây: Mở đầu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Nội dung, địa điểm, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận – khuyến nghị Tài liệu tham khảo Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thông tin chung Keo lai Keo lai tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tượng (A mangium) Keo tràm (A auriculiformis), giống lai Messrs Herburn Shim phát lần vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Sau Tham (1976) coi giống lai Đến tháng năm 1978 Pedgley xác nhận giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm (theo Lê Đình Khả, 1999) [38] Keo lai tự nhiên phát Papua New Guinea (Griffin, 1988) [78], Malaysia Thái Lan (Kijkar, 1992) [83] Ngoài ra, từ năm 1992 Indonesia bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai từ ni cấy mô Keo tai tượng Keo tràm Keo lai cịn tìm thấy vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaysia) Trạm nghiên cứu Jon-Pu Viện nghiên cứu lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al, 1989) khu trồng Keo tai tượng Quảng Châu- Trung Quốc (dẫn theo Lê Đình Khả, 1999)[38] Ở Việt Nam giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) phát từ năm 1992 Những lai (gọi tắt Keo lai) phát vùng Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom Đơng Nam Bộ Ba Vì (Hà Tây), Hồ Bình, Tun Quang v.v có nghiên cứu (Lê Đình Khả, 1999) [35] Các Keo lai xuất rừng trồng Keo tai tượng, lấy giống từ khu khảo nghiệm Keo tai tượng trồng cạnh Keo tràm Đông Nam Bộ Ba Vì Vì biết mẹ chúng Keo tai tượng (A mangium) bố chúng Keo tràm (A auriculiformis) Keo lai ưu việt loài bố mẹ số trồng rừng khác là: ... giá hiệu (kinh tế, x? ? hội môi trường) rừng trồng Keo lai b) Về thực tiễn - Đánh giá kỹ thuật trồng rừng Keo lai số vùng sinh thái sở điều tra, đánh giá trạng rừng trồng Keo lai; - Đánh giá hiệu. .. vực sau: - Đánh giá thực trạng trồng sinh trưởng số giống Keo lai với luân kỳ kinh doanh – năm trồng số vùng sinh thái nước ta - Đánh giá hiệu kinh tế - x? ? hội số giống Keo lai trồng số vùng sinh. .. môi trường rừng trồng Keo lai cách hệ thống vùng sinh thái chủ yếu, làm sở cho l? ?a chọn giống Keo lai trồng số vùng sinh thái nước ta - Đánh giá hiệu kinh tế luân kỳ rừng trồng Keo lai sau 5, 10