MỤC LỤC
- Ở mỗi tỉnh, đề tài phỏng vấn 15 hộ gia đình trồng rừng Keo lai đại diện cho địa bàn nghiên cứu (Bắc Cạn 15 hộ gia đình, trong đó 10 hộ tự trồng Keo lai, 5 hộ trồng rừng thuê trên đất của Lâm trường Chợ Mới; Quảng Trị 15 hộ gia đình trồng rừng Keo lai; Bình Định 15 hộ gia đình, trong đó 10 hộ tự trồng rừng Keo lai, 5 hộ trồng rừng thuê trên đất của Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Phù Mỹ; Đắc Lắk 15 hộ gia đình, trong đó 10 hộ tự trồng rừng, 5 hộ trồng rừng thuê trên đất Lâm trường M’Đrắc; Bình Dương 15 hộ gia đình trồng rừng Keo lai). Trong đó: TMi là sinh khối bộ phận (cành, lá rụng), mi là tổng khối lượng bộ phận tương ứng. b) Xác định Lượng carbon trong sinh khối. Lượng carbon trong sinh khối của cây giải tích, thảm tươi cây bụi và thảm mục được tính toán dựa trên sinh khối khô và hàm lượng carbon trong sinh khối phân tích tại phòng thí nghiệm. Công thức tổng quát để tính Lượng carbon trong sinh khối như sau:. Trong đó: CS là Lượng carbon trong sinh khối, thường tính bằng kg/cây; hoặc tấn/ha; C là hàm lượng carbon trong sinh khối, tính bằng %; và B là sinh khối khô. Hiệu quả kinh tế - xã hội của rừng trồng Keo lai ở những điểm khảo sát. Sau khi thu thập được số liệu chi tiết về số tiền đầu tư, số tiền doanh thu của 1ha rừng trồng, dùng phần mềm excell để tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR để xác định hiệu quả kinh tế của 1ha rừng trồng Keo lai. • Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế. Hiện nay ở nước ta cũng như trên thế giới thường dùng 2 phương pháp phân tích kinh tế trong các dự án đầu tư nói chung, dự án trồng rừng nói riêng là phương pháp phân tích tĩnh và phương pháp phân tích động. a) Phương pháp phân tích tĩnh.
Hiện nay giống trổng rừng Keo lai ở nước ta được ươm tại vườn ươm bằng phương pháp giâm hom, cây trồng trong vườn giống lấy hom là cây Keo lai đời F1, đã được công nhận, chất lượng cây giống tương đối tốt, thân cây mọc thẳng, khoẻ, lá xanh và mượt, chiều cao cây giống là khoảng 25 – 30cm, đường kính cổ rễ thường từ 3 -4mm, cây giống sinh trưởng tốt, không mang mầm bệnh, tuổi cây giống khoảng 3-4 tháng tuổi. Các giống trồng rừng Keo lai ở địa bàn nghiên cứu đều tốt, được ươm bằng phương pháp giâm hom, cây trồng trong vườn giống lấy hom là cây Keo lai đời F1, đã được công nhận, thân cây mọc thẳng, khoẻ, lá xanh và mượt, chiều cao cây giống là khoảng 25 – 30cm, đường kính cổ rễ thường từ 3 - 4mm, cây giống sinh trưởng tốt, không mang mầm bệnh, tuổi cây giống khoảng 3 - 4 tháng tuổi. Tuy nhiên một số nơi vẫn còn dùng giống xô bồ, chất lượng chưa cao như người dân vùng núi ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định, đặc biệt người dân ở Quảng trị còn dùng hạt Keo lai nhân giống trồng rừng, dẫn đến chất lượng rừng kém, năng suất rừng thấp, hiệu quả kinh tế không cao.
Thường thì người dân trồng rừng Keo lai có bón phân NPK (0,1 – 0,3kg/gốc cây), ở Phù Mỹ - Bình Định nhiều gia đình trồng rừng không bón phân, một số ít bón phân nhưng ít khoảng 0,1kg/gốc cây, do vậy Keo lai sinh trưởng, năng suất thấp các nơi trồng khác. Ở địa bàn nghiên cứu, các công ty trồng trồng rừng chăm sóc tốt hơn, đúng kỹ thuật trồng rừng hơn người dân, cụ thể ở các điểm nghiên cứu như sau: Chăm sóc năm thứ nhất: Các công ty và người dân trồng rừng tiến hành cuốc xới thực bì và cỏ dại xâm lấn xung quanh gốc với đường kính 0,6 - 0,8m, xăm sâu 5 - 10cm, cách gốc 20 - 25cm tạo độ thông thoáng cho bộ rễ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt. Để so sánh xem những giống Keo lai khảo sát được trồng ở Quảng trị sinh trưởng về chiều cao, đường kính và thể tích bằng phân tích phương sai, kết quả cho thấy sinh trưởng về chiều cao, đường kính và sản lượng của các lô rừng khảo sát ở địa bàn nghiên cứu là khác nhau với xác suất kiểm tra Sig< 0,05 (xem phụ biểu 2).
Tăng trưởng đường kính trung bình của các giống Keo lai ở vùng Bắc Trung Bộ được chia thành 2 nhóm, nhóm 1 là Keo lai hạt cũng là nhóm có sinh trưởng đường kính trung bình thấp nhất đạt 9,6 cm/7 năm, nhóm 2 gồm các giống BV10, BV32 và BV16, trong nhóm này, giống TB16 có sinh trưởng đường kính trung bình tốt nhất đạt 13cm/7 năm. Trong các giống Keo lai đề tài khảo sát, giống TB1 trồng ở M’Đrắc – Đắc Lắk, Tây Nguyên là sinh trưởng tốt nhất đạt 2,24cm/năm (ở Đắc Lắk Keo lai chỉ trồng có 6 năm), giống Keo lai hạt trồng ở Cam Lộ - Quảng Trị là sinh trưởng đường kính trung bình hàng năm là thấp nhất đạt 1,38cm/năm. Trong đó giống Keo lai BV10 ở Bầu Bàng – Bình Dương vùng Đông Nam Bộ có năng suất là lớn nhất, tăng trưởng bình quân hàng năm là 32,51m3, giống keo hạt do người dân trồng ở Cam Lộ - Quảng trị có tăng trưởng bình quân hàng năm là thấp nhất đạt 11,46m3/ha/ năm.
Chất lượng lượng giống tốt, nhưng còn hơi đắt đối với nhiều vùng trồng rừng, do vậy người dõn vẫn cũn trồng rừng với nguồn giống trụi nổi khụng rừ nguồn gốc, ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất của rừng trồng. Ngoài gỗ ra, rừng trồng Keo lai còn có giá trị cải thiện môi trường, xã hội như hấp thụ lượng khí CO2, giảm xói mòn, giữ nước và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân làm nghề rừng. Ngoài gỗ ra, rừng trồng Keo lai còn có giá trị cải thiện môi trường, xã hội như lưu giữ lượng carbon, giảm xói mòn, giữ nước và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân làm nghề rừng.
Ngoài gỗ ra, rừng trồng Keo lai còn có giá trị cải thiện môi trường, xã hội như hấp thụ lượng CO2, giảm xói mòn, giữ nước và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân làm nghề rừng. Ngoài gỗ ra, rừng trồng Keo lai còn có giá trị cải thiện môi trường, xã hội như lưu giữ lượng carbon, giảm xói mòn, giữ nước và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân làm nghề rừng. Ngoài gỗ ra, rừng trồng Keo lai còn có giá trị cải thiện môi trường, xã hội như lưu giữ lượng carbon, giảm xói mòn, giữ nước và tạo được nhiều công ăn việc làm cho người dân làm nghề rừng.
Các bảng 3.20 đến 3.25 đã hệ thống hóa các mô hình rừng trồng Keo lai ở 5 địa điểm nghiên cứu, trong đó đã tổng hợp kỹ thuật trồng bao gồm: giống và các kỹ thuật lâm sinh đã sử dụng.
Doanh thu càng lớn, chi phí càng thấp thì hiệu quả kinh tế trong kinh doanh rừng càng cao, để có thu nhập cao trên mỗi ha rừng trồng, ngoài yếu tố giá cả sản phẩm tiêu thụ được nâng lên, cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao sản lượng rừng trồng trên mỗi ha. Sinh trưởng và tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai ở nước ta nói chung và ở Quảng Trị nói riêng phụ thuộc vào chất lượng giống, độ dầy tầng đất, cấp đất, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ và vùng sinh thái. Hiệu suất đầu tư BCR của rừng trồng Keo lai ở vùng Bắc Trung Bộ là khác nhau, phụ thuộc vào chi phí và thu nhập của rừng trồng, BCR của các giống Keo lai khảo sát dao động từ 2,43 đến 5,08 đồng, hiệu suất đầu tư của luân kỳ 10 năm cao nhất, BCR của rừng trồng Keo lai hạt đạt 3,02, sở dĩ đạt cao như vậy là chi phí tạo rừng rất thấp và thu nhập cũng thấp như đã phân tích ở trên.
Có sự chênh lệch lớn đó là do luân kỳ kinh doanh khác nhau thì sản lượng của rừng trồng khác nhau và giá gỗ bán cũng khác nhau, thông thường trong luân kỳ dài 10 năm thì sản lượng của rừng trồng là cao nhất, tỷ lệ gỗ lớn cao với giá gỗ bán cũng cao nhất 1,5 triệu đồng/m3. Với kết quả trên, mô hình trồng rừng các giống Keo lai ở Phù Mỹ - Bình Định với luân kỳ kinh doanh 10 năm có hiệu quả kinh tế cao nhất, luân kỳ kinh doanh 5 năm có hiệu quả kinh tế thấp nhất. Cũng như các nơi khác, đề tài tiến hành khảo sát ở tuổi 7, tuổi có thể khai thác, phân tích hiệu quả kinh tế luân kỳ kinh doanh là 5; 7 và 10 năm để so sánh xem mô hình nào có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Ở bảng 3.32 cho thấy chi phí cho trồng 1ha rừng trồng của các giống Keo lai khảo sát là khác nhau, chi phí phụ thuộc vào mô hình kinh doanh rừng, mô hình nào kinh doanh dài thì chi phí nhiều hơn.