Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÂN - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia Mangium x A auriculiformis) TẠI HUYỆN THANH SƠN – TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO LAI (Acacia Mangium x A auriculiformis) TẠI HUYỆN THANH SƠN – TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cho bảo vệ đề tài Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn nghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Hữu Hân ii LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô, các anh, chi,̣ và các ba ̣n Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiêu, ̣ Khoa sau đại học, Khoa lâm học trường Trường đại học lâm nghiệp đã ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Phó giáo sư - Tiế n si ̃ Hoàng Kim Ngũ, người thầ y đã hế t lòng giúp đỡ, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiêp ̣ Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâ ̣n văn này Chân thành cảm ơn Phòng thống kê huyện Thanh Sơn;các cán lâm trường Tam Thắng; bác chủ rừng xã Cự Đồng, Hương Cần, Yên Sơn cung cấp thông cung cấp thông tin quý báu cho luận văn Cảm ơn bạn học viên lớp lâm học k20A chia xẻ, thơng tin, tình cảm suất thời gian học tập hoàn thành l ̣n văn Xin kính chúc thầy cơ, bạn luân rào sức khỏe hạnh phúc thành đạt tiếp tục trồng phát triển rừng! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Hữu Hân iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thông tin chung Keo lai 1.2 Tình hình nghiên cứu Keo lai 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Mục tiêu 17 2.2 Giới hạn nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo lai huyện Thanh Sơn – Phú Thọ 17 2.3.2 Nghiên cứu tiêu sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai 17 2.3.3 Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số mơ hình trồng rừng sản xuất 18 2.3.4 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng trồng Keo lai khu vực 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 18 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 iv 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.4 Xử lý số liệu 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ KINH TẾ - XÃ HỘI 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa mạo 26 3.1.3 Khí hậu, thủy văn sơng ngịi 27 3.1.4 Đặc điểm đất đai 28 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Sơn 29 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn 32 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 32 3.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 34 3.3.3 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 36 3.3.4 Dân số lao động 38 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1.Thực trạng trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu 43 4.1.1 Điều kiện trồng rừng Keo lai 43 4.1.2 Tổng hợp mơ hình trồng rừng Keo lai 45 4.1.3 Nguồn giống trồng rừng Keo lai địa bàn nghiên cứu 49 4.1.4 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 51 4.1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc trồng Keo lai 53 4.2 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai 54 4.2.1 Các tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo lai 54 4.2.2 Năng suất rừng trồng Keo lai 60 4.2.3 Đánh giá khả hấp thụ Carbon rừng trồng Keo lai 62 v 4.3 Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai Thanh Sơn 65 4.3.1 Hiệu kinh tế 65 4.3.2 Hiệu xã hội 67 4.3.3 Hiệu môi trường 69 4.3.4 Tổng Hợp hiệu kinh tế - xã hội môi trường 70 4.4 Đề xuất số giải pháp khuyến khích phát triển trồng rừng Keo lai 71 4.4.1 Kỹ thuật 72 4.4.2 Chính sách 72 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa A Tuổi lâm phần BV Ba Vì BCR Tỷ lệ thu nhập chi phí C Lượng tích lũy Carbon Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính ngang ngực Eth số hiệu mơ hình rừng trồng f Hệ số hình thân Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IRR Tỷ suất hoàn vốn nội M Trữ lượng lâm phần NPV Giá trị ròng N/ha Mật độ (cây/ha) OTC Ơ tiêu chuẩn V Thể tích thân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Những nhóm đất huyện Thanh Sơn 29 3.2 Diện tích cấu mật độ dân số huyện Thanh Sơn năm 30 2012 3.3 Diện tích cấu loại đất huyện Thanh Sơn năm 32 2012 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn 33 3.5 Tình hình dân số lao động huyện Thanh Sơn giai đoạn 2005 – 39 2012 4.1 Các dạng lập địa địa bàn nghiên cứu 44 4.2 Diện tích trồng rừng Keo lai địa điểm nghiên cứu 46 4.3 Tổng hợp mơ hình trồng rừng Keo lai địa điểm nghiên 47 cứu 4.4 Nguồn Giống Keo lai địa điểm nghiên cứu 50 4.5 Tổng hợp OTC theo giống Keo lai 55 4.6 Mật độ độ tàn che giống Keo lai 55 4.7 Một số tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo lai 56 4.8 Năng suất rừng trồng Keo lai 60 4.9 Lượng hấp thụ Carbon trung bình rừng trồng Keo lai 62 4.10 Lượng hấp thụ Carbon tổng thể rừng trồng Keo lai 64 4.11 Tổng hợp chi phí thu nhập cho 1ha Keo lai huyện 66 Thanh Sơn 4.12 Tổng hợp chi phí thu nhập cho 1ha Keo lai theo giống 67 huyện Thanh Sơn 4.13 Tổng hợp hiệu kinh tế xã hội – môi trường giống Keo lai địa bàn nghiên cứu 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn qua năm 2006- 33 2012 4.1 Rừng trồng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu (xã Cự Đồng 43 OTC 02) 4.2 Sinh trưởng đường kính rừng trồng Keo lai địa điểm 57 nghiên cứu 4.3 Sinh trưởng chiều cao rừng trồng Keo lai Tại địa điểm 58 nghiên cứu 4.4 Sinh trưởng chiều cao cành địa điểm nghiên cứu 59 4.5 Năng suất rừng trồng Keo lai địa điểm nghiên cứu 61 4.6 Tỷ lệ hấp thụ Carbon Keo lai giống BV10 xã Cự 63 Đồng 4.7 Lượng hấp thụ Carbon phận lâm phần (giống Keo lai BV10 – Cự Đồng) 65 75 1.4 Hiệu kinh tế rừng trồng giống Keo lai Tính năm trồng 1ha Keo lai, người dân thu lãi từ 9.901 ngàn đồng đến 43.199 ngàn đồng Trung bình 29.155 ngàn đồng Tính bình qn năm hecta Keo lai mang lại lợi nhuận từ 1.650 ngàn đồng đến 7.199 ngàn đồng Xét riêng theo giống Keo lai khu vực cho thấy: giống Keo lai BV10 giống cho lợi nhuận cao với trung bình 35.666 ngàn đồng năm, trung bình năm 5.944 ngàn đồng; Giống BV32 cho mức thu nhập 31.663 ngàn đồng, trung bình năm 5.277 ngàn đồng; Giống Keo lai BV16 đạt giá trị thấp 21.509 ngàn đồng, trung bình năm cho thu nhập 3.584 ngàn đồng 1.5 Tổng hợp hiệu kinh tế - xã hội môi trường Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – môi trường giống Keo lai cho thấy: Giống Keo lai BV10 có số Eth lớn nhất, tiếp đến giống Keo lai BV32, đạt giá trị thấp giống BV16 Xét mặt tổng hợp nên chọn hai giống Keo lai BV32, BV10 để trồng rừng thời gian tới Đề tài đề xuất số giải pháp để tăng suất rừng trồng Keo lai địa bàn nghiên cứu Đồng thời tạo điều kiện cho người dân công tác trồng rừng Các đề xuất tập trung vào biện pháp kỹ thuật, sách đất đai, sách phát triển nguồn nhân lực, sách đầu tư, hưởng lợi, kế hoạch bảo vệ rừng Tồn Do thời gian, nguồn lực hạn chế nên luận án chưa thể đánh giá tổng thể hiệu kinh trồng rừng Keo lai cấp đất khác địa bàn nghiên cứu Luận án chưa đánh giá tổng thể hiệu môi trường như: - Chỉ dừng lại mức kế thừa công trình nghiên cứu lượng hấp thụ Carbon, chưa tổ chức thực việc đo tính Carbon ngồi thực tế 76 - Chưa tính tốn lượng lưu giữ carbon đất, bụi thảm tươi lâm phần trồng rừng Keo lai - Đề tài không đánh giá hiệu giữ nước, bảo vệ đất, giảm xói mòn cải tạo đất rừng trồng Keo lai cấp đất, cấp tuổi khác - Đề tài đánh giá hiệu kinh tế giống Keo lai trồng với mục đích chủ yếu lấy gỗ giấy Chưa tìm mơ hình trồng rừng Keo lai cung cấp gỗ lớn chưa đánh giá hiệu kinh tế - xã hội mơi trường mà mơ hình đem lại Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu tổng thể hiệu mơ hình trồng rừng Keo lai cấp đất, cấp tuổi vùng sinh thái nước ta cần thiết để có sở khoa học tính tốn hiệu kinh tế - xã hội, môi trường Keo lai cho cấp đất địa bàn nghiên cứu mở rộng cho tỉnh Phú Thọ - Có thí nghiệm, điều tra, đo tính lượng sinh khối Carbon có phận Keo lai địa bàn nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng keo lai với mục đích sản xuất gỗ nhỏ sang gỗ lớn, đồng thời tiến hành đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường mơ hình Từ có đề xuất trồng rừng phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trọng bình (2003), Kết nghiên cứu sinh trưởng sản lượng Keo lai trồng loài, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ,khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2001), Quy trình trồng rừng keo lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Dào (1993), Phân tích kinh tế dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn quang Dương (2001),”dự án trồng triệu rừng với việc trồng rừng kinh tế chủ lực”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (12), trang 91 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Accacia auriculiformis) số tỉnh miền Trung Việt Nam Luận án Tiến Sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Đệ , Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Kinh tế lâm nghiệp , NXB nông nghiệp Hà Nội Phùng Nhuệ Giang (2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc sinh trưởng rừng Keo lai trồng truần loài, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Tiến Hinh cộng (2000), Lập biểu sản lượng Sa mộc, Thông đuôi ngựa mỡ tỉnh phía Bắc, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 11 Vũ Tiến Hinh (1990), “Phương pháp xác định nhanh phân bố N/D rừng trồng loài tuổi”, Tạp chí Lâm nghiệp, tháng 12/1990 12 Phạm Xuân Hoàn (2001), Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng quế tỉnh Yên Bái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán sản lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đề loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo Tai tượng Keo tràm Việt nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc ( 1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 3/1995 16 Lê Đình Khả (2000), “nốt sần khả cải tạo đất keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), trang 12 - 13 17 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Lung (1987), “Mơ hình hóa q trình sinh trưởng lồi mọc nhanh để dự đóan sản lượng”, Tạp chí lâm nghiệp, 8/1987 19 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng truởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho thông ba (Pinus kesiya Roye ex Gordon) Việt Nam, NXB Nông nghiệp 21 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ rừng Đông Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến Sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Vũ Tấn Phương (2001), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươi bụi”: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế Phát triển Việt Nam Tạp chí Nông Nghiệp phát triển nông thôn, số 24 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu lượng giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Viện khoa học Lâm nghiệp (1995 ), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nông Phương Nhung (2005), Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng kinh tế lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ Tâm nghiệp, Đại Học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Đỗ Doãn Triệu (1995), Xác định đánh giá tính hiệu kinh tế trồng rừng thâm canh nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Tổng Công ty giấy Việt Nam (2013), Báo cáo Kết giám sát suất rừng trồng năm 2010 – 2012 công ty Lâm nghiệp Xuân Đài – Phú Thọ, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 30 Amanulla, B K Mohamed; Jayakumar, M N.; Torvi, R K (2004), Growth and productyvity of Acacia Hybrids on degraded forest lands and other wastelands in western ghats region of karnataka, Tree Genes 31 Almeida.A.C., Landsberg.J.J Sands.P.J (2004) Parameterisation of 3-PG model for fast-growing Eucalyptus grandis plantôitions Forest Ecology and Management 193, 179 - 195 32 Martin van Bueren (2004), “Acacia hybrid in VietNam” Centre for International Economics, Canberra and Sydney, The Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR) 33 Chaw Chaw Sein, Ralph Mitlöhner (2011), Acacia hybrid Ecology and silviculture in Vietnam, CIFOR 34 Le Dinh Kha, Chris E Harwood, Nguyen Duc Kien, Brian S Baltunis, Nguyen Dinh Hai, Ha Huy Thinh (2012), Growth and wood basic density of acacia hybrid clones at three locations in VietNam 35 Sri Sunarti, Mohamad Na'iem, Eko Bhakti Hardiyanto, Sapto Indrioko (2013), Breeding strategy of Acacia Hybrid (Acacia mangium x A auriculiformis) to Increase Forest Plantation Productyvity in Indonesia, Jurnal Management Hutan Tropical 36 Phan Minh Sang (2009), Carrbon sequestration and soil fertility of tropical tree plantôitions and secondary forests in Vietnam PhD thesis, School of Biological Sciences, University of Queensland PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Các tiêu sinh trưởng ô tiêu chuẩn OTC D1.3 Hvn Hdc Dt Xtb Se S% Xtb Se S% Xtb Se S% Xtb Se S% 14,69 0,39 18,61 15,89 0,33 14,41 13,85 0,32 16,20 3,75 0,09 17,65 14,10 0,50 26,10 15,24 0,47 22,44 12,75 0,50 28,95 3,63 0,12 24,05 14,27 0,45 22,66 15,22 0,40 19,09 12,77 0,43 24,30 2,40 0,09 27,50 12,84 0,43 26,72 13,63 0,47 27,45 11,05 0,55 39,64 2,71 0,10 27,89 14,35 0,34 18,87 15,20 0,30 15,68 12,98 0,36 21,80 3,37 0,08 18,33 14,16 0,28 14,38 15,19 0,27 12,82 13,19 0,35 19,11 3,33 0,07 14,73 TB 14,07 0,40 21,22 15,06 0,37 18,65 12,76 0,42 25,00 3,20 0,09 21,69 13,04 0,26 14,44 14,14 0,25 13,02 12,12 0,38 23,22 3,07 0,06 14,60 11,26 0,25 15,54 12,24 0,30 17,39 9,26 0,42 31,57 2,60 0,07 19,04 12,06 0,37 20,58 12,96 0,39 20,34 10,16 0,50 33,59 2,77 0,09 23,12 TB 12,12 0,29 16,85 13,11 0,31 16,92 10,51 0,43 29,46 2,81 0,08 18,92 10 12,96 0,29 16,47 14,06 0,29 15,48 12,09 0,41 25,19 3,00 0,07 18,41 11 13,54 0,37 20,49 14,47 0,36 18,90 12,07 0,44 27,62 3,16 0,09 21,87 12 13,16 0,41 24,67 14,02 0,44 25,01 11,45 0,51 35,77 3,08 0,10 27,26 TB 13,22 0,35 20,54 14,19 0,36 19,80 11,87 0,45 29,53 3,08 0,09 22,51 13 14,94 0,44 22,14 15,71 0,37 17,93 13,28 0,37 21,28 3,52 0,10 21,58 14 14,23 0,39 20,22 15,05 0,37 18,46 12,84 0,44 25,32 3,36 0,09 20,78 15 13,83 0,29 16,24 14,78 0,28 14,33 12,55 0,38 22,76 3,22 0,07 17,36 TB 14,34 0,37 19,53 15,18 0,34 16,91 12,89 0,40 23,12 3,37 0,09 19,91 16 12,59 0,25 15,47 13,58 0,27 15,01 11,31 0,40 27,34 2,90 0,07 17,32 17 12,43 0,30 19,09 13,47 0,32 18,83 10,86 0,43 31,06 2,90 0,08 21,82 18 13,12 0,42 25,61 13,87 0,48 27,79 11,25 0,54 38,98 3,09 0,10 27,04 TB 12,71 0,32 20,05 13,64 0,36 20,54 11,14 0,46 32,46 2,96 0,08 22,06 19 13,32 0,31 18,21 14,27 0,30 16,88 11,83 0,40 27,15 5,93 0,30 40,41 20 13,58 0,37 21,11 14,54 0,35 18,53 12,24 0,42 26,07 3,82 0,20 40,71 21 13,85 0,39 20,96 14,71 0,38 19,19 12,25 0,45 27,63 3,26 0,09 21,73 TB 13,59 0,36 20,09 14,51 0,34 18,20 12,11 0,42 26,95 4,34 0,20 34,28 22 23 24 TB 25 26 27 TB 13,27 11,95 13,09 12,77 12,86 13,01 12,82 12,90 0,43 0,42 0,43 0,43 0,39 0,30 0,39 0,36 21,75 26,28 23,98 24,01 23,00 17,85 23,36 21,40 14,24 12,79 13,95 13,66 13,64 14,00 13,79 13,81 0,44 0,44 0,44 0,44 0,43 0,32 0,41 0,39 20,72 25,80 23,00 23,17 23,81 17,36 22,67 21,28 11,63 9,82 11,27 10,91 11,08 11,84 11,11 11,34 0,54 0,51 0,52 0,52 0,53 0,43 0,49 0,48 30,87 39,12 33,82 34,60 36,12 27,98 33,44 32,51 3,15 2,80 3,02 2,99 2,98 3,05 2,98 3,00 0,11 0,11 0,11 0,11 0,10 0,07 0,10 0,09 23,61 28,64 27,12 26,46 26,50 18,68 26,71 23,96 Phụ biểu 02: Bảng tính cơng lao động cho chu kỳ kinh doanh (trên 1ha) Đơn vị tính: Đồng (VND) Hạng mục TT ĐVT Định mức/ha I Trồng rừng cơng/ha 77.5 Xử lý thực bì cơng/ha 25.0 Cuốc hố cơng/ha 22.0 Vận chuyển phân bón lót cơng/ha 8.5 Lấp hố cơng/ha 8.0 Vận chuyển, trồng công/ha 12.0 Nghiệm thu công/ha 2.0 II Chăm sóc Chăm sóc rừng năm cơng/ha 39.0 a Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17.5 b Trồng dặm công/ha 2.0 c Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17.5 d Nghiệm thu công/ha 2.0 Chăm sóc rừng năm cơng/ha 52.5 108.5 Đơn giá Thành tiền 8,137,500 105,000 2,625,000 105,000 2,310,000 105,000 892,500 105,000 840,000 105,000 1,260,000 105,000 210,000 315,000 11,602,500 105,000 4,095,000 105,000 1,837,500 105,000 210,000 105,000 1,837,500 105,000 210,000 105,000 5,722,500 a Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17.5 b Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17.5 c Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 17.5 e Nghiệm thu cơng/ha 2.0 Chăm sóc rừng năm công/ha 17.0 a Phát, dẫy cỏ, vun gốc lần công/ha 15.0 b Nghiệm thu công/ha 2.0 III Bảo vệ rừng 115.0 Năm công/ha 15.0 Năm công/ha 15.0 Năm công/ha 15.0 Năm công/ha 15.0 Năm công/ha 15.0 Năm công/ha 15.0 IV Khai thác Công/ha 25.0 Công/ha 301.0 Tổng số công chu kỳ 105,000 1,837,500 105,000 1,837,500 105,000 1,837,500 105,000 210,000 105,000 1,785,000 105,000 1,575,000 105,000 210,000 735,000 12,075,000 105,000 1,575,000 105,000 1,575,000 105,000 1,575,000 105,000 1,575,000 105,000 1,575,000 105,000 1,575,000 105,000 2,625,000 1,050,000 31,815,000 Phụ biểu 03: Bảng tính chi phí vật tư, thiết bị cho chu kỳ kinh doanh STT Loại vật tư ĐVT Cây giống I Đơn vị tính: Đồng (VND) Định mức Thành Đơn giá vật tư/1ha tiền 1,832.00 Trồng lần đầu Trồng dặm (10%) II Phân bón Năm thứ - NPK kg - Phân đạm kg - Phân Kali kg Năm thứ - NPK kg - Phân đạm kg Năm thứ - NPK 916,000 1,666.00 500 833,000 166.00 500 83,000 3,581,900 2,082,500 166.60 6,000 999,600 83.30 10,000 833,000 49.98 5,000 249,900 999,600 83.30 6,000 499,800 49.98 10,000 499,800 499,800 kg 83.30 6,000 Thiết bị, máy III móc, lượng (thuê) Năm thứ Năm thứ Tổng cộng 499,800 1,500,000 500,000 500,000 1,000,000 1,000,000 5,997,900 Phụ biểu 04: Chi phí khác cho chu kỳ kinh doanh Đơn vị tính: Đồng (VND) Thành Định STT Hạng mục I Thiết kế Thiết kế II Quản lý phí Chi phí cho chu kỳ ĐVT đồng đồng mức vật Đơn giá tiền Cho tư/1ha 1ha 60,000 60,000 100,000 100,000 Tổng cộng 160,000 Phụ biểu 05: Bảng tính doanh thu TT Sản phẩm ĐVT Sản phẩm gỗ đ/m3 Sản phÈm cđi ®/ster Tỉng céng Đơn vị tính: Đồng (VND) D kin Thành sn Đơn giá tiền lng 1ha 950,000 101 95,950,000 200,000 15 3,000,000 98,950,000 Phụ biểu 06: Tổng hợp chi phí cho Đơn vị tính: Đồng (VND) TT Hạng mục Năm I Chi phí cơng lao động 13,807,500 Công trồng rừng 8,137,500 Công chăm sóc 4,095,000 5,722,500 1,785,000 11602500 Chi phí cơng bảo vệ 1,575,000 1,575,000 1,575,000 1,575,000 1,575,000 1,575,000 9,450,000 II Chi phí vật tư 3,415,500 1,082,600 5,997,900 Cây giống 833,000 83,000 Phân bón 2,082,500 999,600 Thiết bị, máy móc, thiết bị III Chi phí khác Thiết kế Quản lý phí Tổng cộng Năm Năm Năm Năm Năm 7,297,500 3,360,000 1,575,000 1,575,000 1,575,000 499,800 - - 1,000,000 916000 3581900 499,800 - - - - 1,000,000 1,500,000 100,000 160,000 60000 60,000 17,283,000 29,190,000 8137500 500,000 60,000 Tổng 100,000 100,000 8,380,100 3,859,800 1,575,000 1,575,000 2,675,000 35,347,900 Phụ biểu 07: Bảng tính chi tiêu tính khả thi dự án Đơn vị tính: Đồng (VND) TT (1+r)^t Ct 1.100 17,283,000 1.210 8,380,100 -8,380,100 1.331 3,859,800 -3,859,800 1.464 1,575,000 -1,575,000 1.611 ,575,000 -1,575,000 1.772 Tổng Bt BPV CPV = = Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t -17,283,000 2,675,000 98,950,000 35,347,900 Bt-Ct 98,950,000 96,275,000 63,602,100 - - - - 55,854,695 55,854,695 NPV IRR BCR 15,711,818 -15,711,818 6,925,702 -6,925,702 2,899,925 -2,899,925 1,075,746 -1,075,746 977,951 -977,951 1,509,968 54,344,728 29,101,111 26,753,585 0.16834 1.919 ... tài: ? ?Đánh giá hiệu số mơ hình trồng rừng keo lai (Acacia Mangium x A auriculiformis) huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ? ?? Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thông tin chung Keo lai Keo lai tên gọi... 2.3.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng Keo lai huyện Thanh Sơn – Phú Thọ 17 2.3.2 Nghiên cứu tiêu sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai 17 2.3.3 Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số mơ hình trồng rừng. .. trồng rừng keo huyện Thanh Sơn, Phú Thọ Cụ thể x? ? Cự Đồng, Hương Cần, Yên Sơn thuộc huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, - Đánh giá hiệu kinh tế - x? ? hội – môi trường số giống Keo lai trồng huyện Thanh Sơn