ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KEO LAI (Acacia mangium x A. auriculiformis) TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HÓA ĐỒNG NAI

73 197 0
ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KEO LAI (Acacia  mangium x A. auriculiformis) TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HÓA  ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP - - NGUYỄN VĂN HẠNH ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KEO LAI (Acacia mangium x A auriculiformis) TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP - - NGUYỄN VĂN HẠNH ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY KEO LAI (Acacia mangium x A auriculiformis) TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : ThS TRẦN THẾ PHONG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn công sinh thành dưỡng dục ba mẹ Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều từ người quan tâm quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - Thầy Phạm Trịnh Hùng, Thầy Trần Thế Phong tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận - Bộ mơn Kỹ thuật thơng tin địa lí mơn Quản lí tài ngun rừng tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận - Q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Lâm Nghiệp truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi tròn suốt thời gian học tập Trường - Các anh Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Văn Hóa Đồng Nai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu tài liệu liên quan - Tập thể lớp DH07QR dành nhiều tình cảm tốt đẹp cho tơi suốt q trình học tập Kính chúc q thầy giáo dồi sức khỏe! Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, Tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hạnh i TÓM TẮT Hiện nay, với phát triển không ngừng xã hội, nhu cầu sản phẩm từ rừng người ngày tăng áp lực dân số làm cho việc khai thác rừng cách vô tội vạ, tác động vào rừng cách tùy tiện mà khơng có biện pháp lâm sinh phù hợp Vì vậy, tài nguyên rừng ngày bị suy giảm số lượng chất lượng Trước tình hình đó, nhà nước có nhiều sách việc phục hồi rừng việc trồng lại rừng để sản xuất phục vụ đời sống kinh tế cho người dân Để đáp ứng nhu cầu sản xuất nói tơi thực đề tàiỨng dụng GIS đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển Keo Lai (Acacia mangium x A auriculiformis) loại đất khác khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai” nhằm góp phần vào cơng tác nghiên cứu nâng cao sản lượng rừng phục vụ cho đời sống kinh tế người dân thông qua phần mền Mapinfor 8.5 Phương pháp nghiên cứu tiến hành đề tài điều tra thu thập số liệu Sử dụng phần mền MapInfo 8.5 Excel để xử lý số liệu hoàn thành tất nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu bao gồm nội dung sau: Tạo CSDL GIS cho hai đồ đồ chuyên đề loại đất cho toàn vùng nghiên cứu đồ trạng Keo Lai khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Theo kết thu ảnh hưởng đất nâu vàng phù sa cổ đến trữ lượng keo lai lớn đất đỏ vàng phiến sét Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến suất Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ ii Độ dốc địa hình từ 8º 15º có ảnh hưởng lớn Độ dốc địa hình từ 15º đến 25º suất Keo Lai, có nghĩa Keo Lai nơi có địa hình dốc vừa thoải cho suất tăng nhanh nơi có địa hình dốc cao, độ dốc cao sinh trưởng Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến suất Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Độ dốc địa hình từ 25 đến 15 đến 35 có ảnh hưởng lớn độ dốc địa hình từ suất Keo Lai Điều cho thấy loài trồng nằm loại đất loại địa hình khác cho suất khác suất trồng phụ thuộc vào lượng mưa, độ dày tầng đất, thành phần giới nhiều yếu tố khác Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến suất rừng trồng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ Độ dày tầng đất ảnh hưởng lớn đến suất trồng, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm có ảnh hưởng đến trữ lượng Keo Lai độ dày tầng đất < 30 cm Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến suất Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Cũng giồng đất nâu vàng phù sa cổ, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm đất đỏ vàng phiến sét có ảnh hưởng đến trữ lượng lớn độ dày tầng đất < 30 cm iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt Error! Bookmark not defined Danh sách bảng Error! Bookmark not defined Danh sách hình Error! Bookmark not defined Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Keo Lai (Acacia mangium x A auriculiformis ) 2.2 Khái quát chung hệ thống thơng tin địa lí (GIS) 2.2.1 Nguồn gốc phát triển GIS 2.2.2 Định nghĩa hệ thống thông tin địa lí .5 2.2.3 Mơ hình cơng nghệ 2.2.3.1 Dữ liệu vào .5 2.2.3.2 Quản lí liệu 2.2.3.3 Xử lí liệu .6 2.2.2.4 Phân tích mơ hình .6 2.2.2.5 Dữ liệu 2.2.4 Các thành phần GIS iv 2.2.4.1 Con người 2.2.4.2 Dữ liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4.3 Phần cứng Error! Bookmark not defined 2.2.4.4 Phần mền Error! Bookmark not defined 2.2.4.5 Quy trình tổ chức .9 2.2.5 Chức GIS Error! Bookmark not defined 2.2.5.1 Thu thập liệu .9 2.2.5.2 Lưu trữ truy cập liệu 10 2.2.5.3 Hiển thị 11 2.2.6 Cấu trúc sở liệu GIS 11 2.2.6.1 Mơ hình thông tin không gian 12 2.2.6.2 Mơ hình thơng tin thuộc tính 16 2.2.7 Những thuận lợi GIS phương pháp truyền thống 16 2.2.8 Tình hình ứng dụng công nghệ GIS 17 2.2.8.1 Tình hình ứng dụng cơng nghệ GIS giớ1Error! Bookmark not defined 2.2.8.2 Tình hình ứng dụng cơng nghệ GIS Việt Nam1Error! Bookmark not defined 2.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lí Error! Bookmark not defined 2.3.1 Giới thiệu phần mền MapInfo 18 2.3.1.1 Tổ chức thông tin theo lớp đối tượng 19 Chương ĐỊA ĐIỂM KHU VỰC, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.1 Vị trí địa lí 21 3.1.2 Khí hậu thủy văn 22 3.1.2.1 Khí hậu 22 3.1.2.2 Thủy văn 23 3.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 24 3.1.3.1 Địa hình 24 3.1.3.2 Thổ nhưỡng 25 v 3.1.4 Rừng tài nguyên rừng 29 3.1.4.1 Diện tích rừng đất rừng 29 3.1.4.2 Tài nguyên rừng 29 3.1.5 Đặc điểm dân sinh – kinh tế 32 3.1.5.1 Tình hình phân bố dân cư 32 3.1.5.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Xây dựng sở liệu 34 3.2.3.1 Công tác ngoại nghiệp 34 3.2.3.2 Công tác nội nghiệp 34 3.3.2 Phân tích ảnh hưởng loại đất đến sinh trưởng Keo Lai 35 3.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 35 3.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 36 Chương KẾT QUẢ 38 4.1 Xây dựng sở liệu 38 4.2.1 Bản đồ loại đất toàn khu vực nghiên cứu 38 4.2.2 Bản đồ trạng quần thể Keo Lai khu vực nghiên cứu 39 4.2 Lọc lô điều tra Mapinfo 8.5 39 4.3 Phân tích ảnh hưởng loại đất, độ dầy tầng đất độ dốc đến sinh trưởng quần thể Keo Lai khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai 41 4.3.1 Phân tích ảnh hưởng loại đất đến sinh trưởng Keo Lai từ tuổi đến tuổi 41 4.3.2 Đánh giá ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng Keo Lai từ tuổi đến tuổi 43 4.3.2.1 Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ 44 4.3.2.2 Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét 46 vi 4.3.3 Đánh giá ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến sinh trưởng rừng trồng Keo Lai từ tuổi đến tuổi 48 4.3.3.1 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến sinh trưởng rừng trồng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ 49 4.3.3.2 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến suất Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét 50 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL GIS Cơ sở liệu Geographic Information Systems (hệ thống thơng tin địa lí) HTTTĐL hệ thống thơng tin địa lí KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia BQL Ban quản lí BTTN – VH Bảo tồn thiên nhiên văn hóa viii Hình 4.8 Diện tích độ dốc địa hình loại đất nâu vàng phù sa cổ Trữ lượng Keo Lai thể qua đường lý thuyết tốc độ sinh trưởng sau: 140 y = 21.081x - 30.048 120 độ dốc địa hình 8º -15º R = 0.8288 Trữ lượng (m³/ha) 100 độ dốc địa hình 15º - 25º 80 60 y = 16.878x - 20.779 40 Linear (độ dốc địa hình 8º -15º) R = 0.9462 20 Linear (độ dốc địa hình 15º - 25º) 0 Tuổi Hình 4.9 Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến trữ lượng Keo Lai loại đất nâu vàng phù sa cổ 60 hệ số b 25 20 15 hệ số b 10 độ dốc địa hình 8º -15º độ dốc địa hình 15º - 25º Hình 4.10 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng độ dốc địa hình đến trữ lượng Keo Lai loại đất nâu vàng phù sa cổ Kết hình cho thấy, độ dốc địa hình có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Keo Lai Độ dốc địa hình từ 8º 15º có ảnh hưởng lớn Độ dốc địa hình từ 15º đến 25º đối sinh trưởng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ tương ứng với hệ số b 21.081và 16.878, có nghĩa Keo Lai nơi có địa hình dốc vừa thoải cho suất tăng nhanh nơi có địa hình dốc cao, độ dốc cao sinh trưởng 4.3.2.2 Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng quần thể Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Trên vùng nghiên cứu, loại đất đỏ vàng phiến sét có độ dốc địa hình độ dốc từ 8º - 15º độ dốc từ 25º - 35º Trong độ dốc từ 25º 35º chiếm nhiều với 69%, lại độ dốc từ 8º - 15º chiếm 31% diện tích vùng nghiên cứu 61 Hình 4.11 Diện tích độ dốc địa hình loại đất đỏ vàng phiến sét Lập đường lý thuyết tốc độ sinh trưởng ta có hình: 120 y = 22.783x - 48.911 R = 0.9244 Trữ lượng (m³/ha) 100 80 độ dốc địa hình 8º -15º độ dốc địa hình 15º - 25º y = 10.315x + 14.83 60 R = 0.4512 Linear (độ dốc địa hình 8º 15º) Linear (độ dốc địa hình 25º 35º) 40 20 0 Tuổi Hình 4.12 Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến trữ lượng Keo Lai loại đất đỏ vàng phiến sét 62 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng độ dốc địa hình đến trữ lượng Keo Lai loại đất đỏ vàng phiến sét Theo kết hình đất đỏ vàng phiến sét cho thấy, không giống đất nâu vàng phù sa cổ đối đất đỏ vàng phiến sét độ dốc địa hình từ 25º đến 35º có ảnh hưởng lớn độ dốc địa hình từ 8º đến 15º suất Keo Lai tương ứng với hệ số b 22.78 10.31 Điều cho thấy loài trồng nằm loại đất loại địa hình khác cho suất khác suất trồng phụ thuộc vào lượng mưa, độ dày tầng đất, thành phần giới nhiều yếu tố khác 4.3.3 Đánh giá ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến suất rừng trồng keo lai từ tuổi đến tuổi Từ kết số liệu thu thập độ dày tầng đất, lập đồ chuyên đề độ dày tầng đất hình 5.14 Độ dày tầng đất tồn vùng nghiên cứu chia làm trạng thái: - Độ dày tầng đất > 100 cm (1) - Độ dày tầng đất Từ 70 - 100 cm (2) - Độ dày tầng đất Từ 50 - 70 cm (3) - Độ dày tầng đất Từ 30 - 50 cm (4) - Độ dày tầng đất < 30 cm (5) 63 Nhưng độ Độ dày tầng đất Từ 70 - 100 cm (2) khơng có khu vực nghiên cứu có trạng thái 1, 3, 4, Hình 4.14 Bản đồ phân bố độ dày tầng đất vùng nghiên cứu Tương tự so sánh ảnh hưởng độ dốc đến trữ lượng Keo Lai, việc so sánh ảnh hưởng độ dày tầng đất đến trữ lượng keo lai việc so sánh hệ số b đường lý thuyết tốc độ sinh trưởng độ dày tầng đất theo tuổi với trữ lượng Keo Lai loại đất, hệ số b lớn ảnh hưởng độ dày tầng đất nhiều ngược lại Tại khu vực nghiên cứu có loại đất đất đỏ vàng phiến sét đất nâu vàng phù sa cổ có lơ keo lailoại độ dày tầng đất độ dày tầng đất từ 50 - 70 cm (3) độ dày tầng đất < 30 cm (5) 64 4.3.3.1 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến sinh trưởng quần thể Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ Hình 4.15 Diện tích độ độ dày tầng đất loại đất nâu vàng phù sa cổ Trong vùng nghiên cứu, đất nâu vàng phù sa cổ độ dày tầng đấtloại độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm độ dày tầng đất < 30 cm, độ dày tầng đất < 30 cm chiếm tỉ lệ 78%, lại độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm chiếm 22% diện tích Lập đường lý thuyết tốc độ sinh trưởng ta có hình: 140 độ dày tầng đất từ 50 70cm y = 21.081x - 30.048 R = 0.8288 120 100 độ dày tầng đất < 30cm 80 y = 17.16x - 18.523 60 R = 0.8847 Linear (độ dày tầng đất từ 50 - 70cm) 40 20 Linear (độ dày tầng đất < 30cm) 0 Hình 4.16 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến trữ lượng Keo Lai lai loại đất nâu vàng phù sa cổ 65 hệ số b 25 20 15 hệ số b 10 độ dày tầng đất < 30cm độ dày tầng đất từ 50 - 70cm Hình 4.17 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng độ dày tầng đất đến trữ lượng Keo Lai loại đất nâu vàng phù sa cổ Kết hình 5.16 hình 5.17 cho thấy, độ dày tầng đất ảnh hưởng lớn đến suất trồng, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm có ảnh hưởng đến trữ lượng keo lai độ dày tầng đất < 30 cm với hệ số b 20.08 17.16 4.3.3.2 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến suất Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Cũng tương tự đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng phiến sét có loại độ dốc độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm độ dày tầng đất < 30 cm, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm chiếm 69% diện tích, độ dày tnầg đất < 30 cm chiếm 31% diện tích diện tích 31% độ dày tầng đất từ 50 - 70cm 69% độ dày tầng đất < 30cm 66 Hình 4.18 Diện tích độ độ dày tầng đất loại đất đỏ vàng phiến sét Kết chạy đường lý thuyết tốc độ sinh trưởng ta có hình 5.19 hình 5.20: 120 y = 22.783x - 48.911 R = 0.9244 Trữ lượng (m³/ha) 100 độ dày tầng đất từ 50 - 70cm 80 độ dày tầng đất < 30cm y = 10.315x + 14.83 R = 0.4512 60 Linear (độ dày tầng đất từ 50 70cm) 40 20 Linear (độ dày tầng đất < 30cm) 0 Tuổi Hình 4.19 Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến trữ lượng Keo Lai lai loại đất đỏ vàng phiến sét hệ số b 25 20 15 hệ số b 10 độ dày tầng đất < 30cm độ dày tầng đất từ 50 - 70cm Hình 4.20 Biểu đồ so sánh ảnh hưởng độ dày tầng đất đến trữ lượng Keo Lai loại đất đỏ vàng phiến sét 67 Kết hình 5.19 hình 5.20 cho thấy, giồng đất nâu vàng phù sa cổ, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm đất đỏ vàng phiến sét có ảnh hưởng đến trữ lượng lớn độ dày tầng đất < 30 cm với hệ số b 22.78 10.31 68 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận a So với việc sử dụng đồ giấy ứng dụng MapInfor xây dựng đồ, xử lý, cập nhật số liệu, số hóa đồ nhanh chóng xác hơn, tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc Bản đồ lưu trữ dạng số dễ dàng việc sửa chữa, cập nhật, chỉnh lý số liệu có biến động thực địa Xây dựng đồ trạng quần thể Keo Lai, đồ đất, đồ độ dày tầng đất, độ dốc khu vực nghiên cứu b Phân tích ảnh hưởng loại đất sinh trưởng Keo Lai từ tuổi đến tuổi Theo kết thu ảnh hưởng đất nâu vàng phù sa cổ đến trữ lượng Keo Lai lớn đất đỏ vàng phiến sét c Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ Độ dốc địa hình từ 8º 15º có ảnh hưởng lớn Độ dốc địa hình từ 15 đến 25º sinh trưởng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ, có nghĩa Keo Lai nơi có địa hình dốc vừa thoải cho suất tăng nhanh nơi có địa hình dốc cao, độ dốc cao sinh trưởng d Ảnh hưởng độ dốc địa hình đến đến sinh trưởng Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Độ dốc địa hình từ 25º đến 35º có ảnh hưởng lớn độ dốc địa hình từ 8º đến 15º sinh trưởng Keo Lai e Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến sinh trưởng rừng trồng Keo Lai đất nâu vàng phù sa cổ 69 Độ dày tầng đất ảnh hưởng lớn đến suất trồng, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm có ảnh hưởng đến trữ lượng Keo Lai độ dày tầng đất < 30 cm f Ảnh hưởng độ dày tầng đất đến đến sinh trưởng Keo Lai đất đỏ vàng phiến sét Cũng giồng đất nâu vàng phù sa cổ, độ dày tầng đất từ 50 – 70 cm đất đỏ vàng phiến sét có ảnh hưởng đến trữ lượng lớn độ dày tầng đất < 30 cm 5.2 Tồn Do thời gian thực có hạn nên đề tài xem xét vài nhân tố đất khu vực nghiên cứu mà chưa có điều kiện để làm với nhiều nhân tố khác Do số liệu thu thập không điều tra lập ô tiêu chuẩn thực tế cơng với trình độ chun mơn hạn chế, nên kết thu mô tả cách khái quát ảnh hưởng loại đất số nhân tố đất đến suất Keo Lai, chưa thể đưa quy luật chung ảnh hưởng nhân tố đất đến suất Keo Lai Vì vậy, kết mang tính tham khảo chủ yếu 5.3 Kiến nghị Vì thời gian thực có hạn nên đề tài vào phân tích ảnh hưởng loại đất nhân tố đất đến suất Keo Lai, cần có nghiên cứu thêm nhân tố khác ảnh hưởng đến suất Keo Lai thảm thực vật, lượng mưa, thành phần giới, v v để rút quy luật chung ảnh hưởng nhân tố đến suất Keo Lai xác cụ thể Cần áp dụng nhiều ứng dụng GIS việc quản lí tài nguyên rừng để tăng khả quản lí phát triển nguồn tài nguyên 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Thận, 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lí GIS NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Thận Trần Công Yên, 2000 Tổ chức hệ thống thơng tin địa lí GIS phần mền Mapinfor 4.0 NXB xây dựngBảo Tuấn Bài giảng hệ thống thơng tin địa lí Khoa mơi trường Trường đại học Khoa học Huế Một số luận văn tốt nghiệp Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/ky-thuat-trong-rung-keo-lai 71 PHỤ LỤC Đất đỏ vàng phiến sét (Fs) Bảng số liệu thu thập khoảnh Keo Lai Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Văn hóa Đồng Nai Tiểu khu 135 135 135 135 135 135 135 135 133 133 133 135 135 135 59a 59a 59a 59a 59a 59a 59a 59a 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 Diện Khoảnh tích A8.26 0.41 A5.11 2.67 A2.4 2.18 A5.10 2.77 A2.4 0.99 A8.1 1.39 A5.9 5.28 A7.17 0.59 A6.2 2.39 A6.10 4.29 A6.1 0.94 A4.1b 6.67 A5.7 5.69 A4.2 1.63 A3.1 0.3 A3.2 0.2 A3.3 0.3 A3.4 0.2 A3.5 0.4 A3.6 0.7 A3.7 0.7 A3.8 0.4 A1.11 0.89 A1.10 2.00 A1.9 1.15 A1.8 0.92 A1.7 1.87 A1.12 1.27 A1.14 2.01 A1.13 1.03 A1.4 1.59 A1.5 1.16 Mật độ 1651 1618 1589 1612 1678 1578 1598 1620 1478 1465 1510 1512 1545 1515 1398 1453 1476 1349 1410 1369 1432 1405 1285 1314 1200 1220 1305 1271 1317 1237 1181 1340 Năm trồng 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 Đường kính 9.22 8.67 9.33 8.76 8.61 9.46 8.35 9.28 10.89 10.45 10.89 10.64 10.51 10.75 11.61 11.62 11.27 12.01 10.84 12.05 11.49 10.58 12.04 11.81 12.42 12.58 11.91 12.07 12.33 12.52 13.23 12.66 Hvn 10.16 9.05 8.81 9.24 8.69 9.10 9.59 8.88 11.01 11.36 10.25 10.79 10.44 10.45 11.56 11.89 12.12 11.83 11.65 11.51 11.56 11.99 12.66 12.41 13.66 12.12 12.78 12.56 13.12 12.33 13.28 12.49 Loại đất Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Trữ lượng(m³/ha) 50.3715 38.8819 43.0472 40.3764 38.1857 45.3955 37.7442 43.7629 68.1710 64.1994 64.8394 65.2437 62.9385 64.6291 76.9505 82.4028 80.2637 81.3139 68.1845 80.8230 77.2010 66.6115 83.3052 80.3432 89.3218 82.6620 83.5694 82.1546 92.7957 84.4547 96.9728 94.7582 Độ dày tầng đất ( cm ) 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 Độ dốc 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 8º - 15º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º 25º - 35º Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) Tiểu khu 129 129 129 129 129 129 138 138 138 138 138 135 135 135 135 138 138 138 138 138 99 99 99 99 99 99 99 99 99 99 121 121 121 121 121 121 121 121 Diện Khoảnh tích A4.1 0.70 A4.2 0.37 A1.1 1.19 A8.28 0.91 A2.4 0.75 A7.1 1.38 A4.38 5.79 A4.39 0.71 A6.40 0.51 A5.6 0.27 A4.1 0.95 A8.5 0.66 A7.4 0.37 A7.6 0.48 A8.10 0.87 A2.130 0.22 A2.132 0.19 A2.133 0.20 A2.17 0.91 A2.24 1.92 A6.11 3.1 A6.3 3.4 A6.9 2.9 A6.12 2.5 A6.8 2.9 A6.10 2.0 A5.8 1.4 A5.2 0.6 A5.3 3.0 A5.11 1.9 A6.52 2.21 A6.53 2.02 A6.54 2.03 A6.35 1.11 A5.31 0.80 A6.55 0.38 A5.32 1.15 A5.8 1.46 Mật độ 1623 1610 1534 1647 1565 1687 1676 1564 1634 1578 1543 1503 1465 1523 1435 1498 1455 1520 1498 1507 1443 1399 1275 1345 1295 1357 1361 1391 1448 1321 1348 1275 1173 1230 1317 1239 1289 1284 Năm trồng 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2006 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2005 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 Đường kính 9.91 9.77 10.10 9.78 10.23 9.06 9.53 9.23 9.01 9.62 9.26 11.23 11.45 11.54 11.34 10.26 10.89 10.78 11.13 10.75 11.89 12.07 12.23 12.43 12.65 12.33 12.34 12.10 11.46 12.49 11.89 13.27 13.08 13.63 12.93 12.69 12.56 13.03 Hvn 10.69 9.61 10.06 9.73 10.16 9.15 9.16 9.25 9.23 10.01 9.84 11.52 12.05 11.34 11.85 12.35 11.32 11.96 11.65 11.71 12.03 12.21 12.3 12.01 11.99 12.81 12.15 13.01 13.11 13.43 12.92 13.69 13.26 13.15 12.59 13.11 12.76 13.15 Loại đất Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp Fp uuu Trữ lượng(m³/ha) 60.1902 52.1700 55.6094 54.1460 58.7816 44.7584 49.2535 43.5376 43.2499 51.6385 45.9902 77.1353 81.7557 81.2469 77.2465 68.7948 68.9997 4.6267 76.3678 72.0393 86.6918 87.9083 82.8610 88.1637 87.7712 93.3549 88.9502 93.5960 88.0689 97.7656 86.9758 108.5770 94.0025 106.1463 97.9244 92.4016 91.6569 101.2656 Độ dày tầng đất ( cm ) 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 < 30 Độ dốc 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 8º -15º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 0º - 8º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º 15º - 25º vvv ... Keo Lai Đề tài tập trung nghiên cứu vào đánh giá ảnh hưởng loại đất lên sinh trưởng Keo Lai khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Keo Lai (Acacia mangium. .. cứu - X y dựng cở sở liệu GIS loại đất, địa hình trạng Keo Lai (Acacia mangium x A auriculiformis) khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai - Phân tích ảnh hưởng loại đất, độ dầy tầng đất độ... sản xuất phục vụ đời sống kinh tế cho người dân Để đáp ứng nhu cầu sản xuất nói thực đề tài “ Ứng dụng GIS đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển Keo Lai (Acacia mangium x A auriculiformis) loại

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan