1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh

120 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU VÂN “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH” Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học trực tiếp của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thái. Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, kết quả trình bầy trong bản luận văn là trung thực. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ dẫn có nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Vân S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Lâm học tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, tôi nhận thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh” Sau thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp khẩn trương, nghiêm túc. Với sự cố gắng lỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thái, các thầy cô giáo trong trường, các đồng nghiệp, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thái đã giành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn khoa học trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Hạt kiểm lâm, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Nông nghiệp, UBND huyện Hoành Bồ, UBND các xã và một số hộ gia đình tham gia trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Hoành Bồ, Cty TNHH 1 TV Lâm nghiệp Hoành Bồ, Công ty TNHH 1 TV Innovgreen Quảng Ninh đã giúp tác giả thu thập số liệu cho luận văn này. Mặc dù đã cố gắng song do thời gian cũng như khả năng tiếp cận thông tin ít nhiều còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiết sót nhất định. Vì vậy, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp và các nhà khoa học. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hữu Vân S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về lập địa và chọn loài cây trồng 3 1.1.2. Nghiên cứu về giống cây rừng 4 1.1.3. Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 7 1.1.4. Nghiên cứu về chính sách và thị trường 8 1.2. Ở Việt Nam 9 1.2.1. Nghiên cứu về chọn loài cây trồng 9 1.2.2. Nghiên cứu về lập địa 11 1.2.3. Nghiên cứu về giống cây rừng 14 1.2.4. Nghiên cứu về các biện pháp KTLS tác động 16 1.2.5. Nghiên cứu về chính sách và thị trường 20 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương 22 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 22 1.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 27 1.3.3. Đánh giá chung 29 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu 32 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1. Mục tiêu 32 2.1.2. Ý nghĩa 32 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 32 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng sản xuất 32 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp tiếp cận của đề tài 33 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện Hoành Bồ 41 3.1.1. Diện tích trồng rừng 41 3.1.2. Về cơ cấu loài cây trồng rừng sản xuất 44 3.1.3. Các biện pháp kỹ thuật gây trồng đã áp dụng 46 3.1.4. Nguồn vốn đầu tư cho rừng trồng sản xuất 49 3.1.5. Cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện 51 3.2. Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng trồng trong mô hình điển hình 58 3.2.1. Mật độ và chất lượng cây trồng 58 3.2.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất rừng trồng 60 3.3. Đánh giá hiệu quả của các mô hình điển hình 63 3.3.1. Hiệu quả kinh tế 63 3.3.2. Đánh giá hiệu quả về xã hội 65 3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường 67 3.4. Hiện trạng nhu cầu sử dụng gỗ, thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng tại huyện Hoành Bồ 69 3.4.1. Đặc điểm chung của thị trường lâm sản ở huyện Hoành Bồ 70 3.4.2. Phân loại sản phẩm gắn với thị trường 71 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ 71 3.4.4. Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến lâm sản và sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ 72 3.4.5. Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ 73 3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất 74 3.5.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ 74 3.5.2. Các giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện Hoành Bồ 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Tồn tại 91 3. Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập & chi phí BPKTLS Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Cty TNHH 1TV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên D 1.3 Đường kính trung bình tại vị trí 1,3m ∆D 1.3 Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính tại ví trí 1,3m D t Đường kính tán trung bình ∆D t Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính tán GĐGR Giao đất giao rừng H vn Chiều cao vút ngọn trung bình ∆H vn Tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao vút ngọn KTLS Kỹ thuật lâm sinh LSNG Lâm sản ngoài gỗ MH Mô hình NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận ròng OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định RSX Rừng sản xuất TRSX Trồng rừng sản xuất TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng 38 Bảng 2.2: Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới 39 Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ của rừng trồng 39 Bảng 3.1: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện phân theo chức năng 41 Bảng 3.2: Rừng và đất lâm nghiệp phân chia theo địa giới xã 43 Bảng 3.3: Danh mục các loài cây được đưa vào trồng rừng sản xuất của huyện Hoành Bồ từ trước đến nay 44 Bảng 3.4: Các biện pháp KTLS được áp dụng trong các mô hình 47 Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tư cho rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ 50 Bảng 3.6: Kết quả GĐGR ở tỉnh Quảng Ninh và huyện Hoành Bồ 52 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của GĐGR tới phát triền RTSX ở Hoành Bồ 53 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống và chất lượng sinh trưởng trong mô hình điểm 59 Bảng 3.9. Sinh trưởng của cây trồng trong mô hình điển hình 60 Bảng 3.10: Năng suất của các mô hình trồng rừng ở tuổi 7 62 Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng rừng tại Hoành Bồ 64 Bảng 3.12: Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất 65 Bảng 3.13. Thu nhập bình quân hàng năm của mỗi chu kỳ 66 Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ giảm nghèo khi trồng rừng 67 Bảng 3.15. Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình 68 Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm gắn với thị trường ở huyện Hoành Bồ 71 Bảng 3.17: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở tư nhân chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng tại huyện Hoành Bồ 72 Bảng 3.18: Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng lâm sản ngoài gỗ từ rừng trồng ở huyện Hoành Bồ 73 Bảng 3.19: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển RTSX ở huyện Hoành Bồ 75 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Chất lượng sinh trưởng cây trồng trong 3 mô hình 59 Hình 3.2. Biểu đồ tăng trưởng ∆D1.3 của loài cây trong MH điểm 61 Hình 3.3. Biểu đồ tăng trưởng ∆Hvn của loài cây trong MH điểm 62 Hình 3.4. Biểu đồ năng suất sinh khối (M) của mô hình điển hình 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ 71 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Trong những năm trước . Nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi rừng, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, áp dụng nhiều giải pháp, đầu tư nhiều chương trình, dự án trồng rừng. Kết quả diện tích rừng ở nước ta tăng 38,7% - Bộ NN & PTNT, 2009) đáp ứng nhu cầu về lâm sản, môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch. Tuy nhiên, sự quan tâm của chúng ta trong thời gian qua tập trung nhiều vào hai đối tượng là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, rừng trồng sản xuất chưa được quan tâm chú ý nhiều và thực tiễn sản xuất hiện nay đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải có lời giải đáp, cả về kỹ thuật, kinh tế, chính sách và thị trường,… ảnh hưởng trực tiếp tới người trồng rừng. Dự án trồng mớ - . Chính vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất. Để bảo đảm cuộc sống, nâng cao thu nhập của người dân không chỉ đơn thuần là ban hành chính sách hỗ trợ mà cần khuyến kích họ có sự đổi mới về phương thức thâm canh, sử dụng giống có năng suất, chất lượng cao đồng thời gắn với đầu tư công nghiệp chế biến. Đẩy mạnh giao khoán rừng tự nhiên cho cộng đồng bảo vệ và kinh doanh sản phẩm dưới tán rừng để nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, chấm dứt tập quán phá rừng làm nương rẫy, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống. Đồng thời áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn loài cây nguyên liệu sinh trưởng nhanh, rút ngắn chu kỳ sản xuất. Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác chọn tạo giống, công tác khuyến lâm vẫn còn nhiều khiếm khuyết, [...]... Chính vì vậy, đề tài : Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh là cần thiết và cũng không nằm ngoài những vấn đề cần được quan tâm ở trên 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phƣơng 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Hoành Bồ là huyện miền núi, có tọa độ địa lý từ 20o54’47’’ đến 21o15’ vĩ độ Bắc và từ 106o50’ đến 107o15’... đó, đề tài Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên thế giới Để nâng cao năng suất chất lượng và phát triển rừng sản xuất, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu khá toàn diện về các lĩnh vực từ chọn loài cây trồng phù hợp với... chế biến và xuất khẩu với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong mỗi loại hình tổ chức kinh doanh sản xuất rừng trồng 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả cho công tác phát triển rừng trồng nói chung và rừng trồng sản xuất nói riêng Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: chọn loài cây trồng, ... loài cây trồng là rất cần thiết và đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của rừng trồng 1.1.2 Nghiên cứu về giống cây rừng Cây trồng muốn sinh trưởng tốt, sản lượng, năng suất rừng trồng cao phải có giống tốt Giống là điều kiện đầu tiên quyết định đến năng suất và chất lượng rừng trồng Để đánh giá được khả năng sinh trưởng và năng suất cây trồng ngoài... Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 22 rừng trên một phạm vi rất rộng Tuy nhiên, vẫn cần đánh giá tác động của hệ thống biện pháp KTLS và cơ chế chính sách này trong phạm vị giới hạn là trồng rừng sản xuất tại địa phương có thế mạnh về sản xuất lâm nghiệp là huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh để có đủ cơ sở khoa học tổng kết đánh giá, điều chỉnh phương thức quản lý, ban hành chính sách phù hợp nhằm... lý của đất nhưng cũng có thể làm giảm độ phì hóa học của đất Tuy nhiên nhà khoa học cho rằng việc sử dụng cơ giới hóa trong xử lý thực bì và làm đất trồng rừng là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm sức sản xuất của đất Quản lý độ phì đất trong đó có các biện pháp KTLS về xử lý thực bì trước khi trồng nhằm ổn định và cải thiện năng suất rừng trồng 1.1.3.2 Ảnh hưởng của bón phân tới sinh trưởng của rừng trồng. .. đã xác định được các loại hình sản xuất và đưa ra các giải pháp nhằm phát huy nội lực của chủ rừng trong sử dụng và quản lý rừng bền vững Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra những khó khăn và hạn chế của chính sách giao đất khoán rừng đồng thời đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giao đất và khoán bảo vệ rừng Nghiên cứu rà soát các chính sách liên quan đến phát triển rừng như chính sách đầu... cách thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh khoảng 10km về phía Nam + Phía Bắc giáp huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh )và huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) + Phía Nam giáp vịnh Cửa Lục thuộc thành phố Hạ Long + Phía Đông giáp thành phố Cẩm Phả + Phía Tây giáp thị xã Quảng Yên và thành phố Uông Bí Hoành Bồ là huyện có diện tích tự nhiên rộng 84.463,22 ha (chiếm 13,8% diện tích tự nhiên của tỉnh), gồm 12 xã trong... 47,9% đến 100,7% so với làm đất thủ công; Tăng trưởng bình quân năm đạt từ 23-25m3/ha/năm 1.2.4.2 Ảnh hưởng của bón phân tới sinh trưởng của rừng trồng Nhằm nâng cao sản lượng rừng trồng, từ năm 1990 phân bón được sử dụng khá phổ biến trong trồng rừng tại Việt Nam Do điều kiện khí hậu và đất đai khác nhau giữa các vùng nên tùy vào loài cây trồng và đặc điểm của đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn... 1.3.1.6 Tài nguyên rừng Hoành Bồ có 64.701,27ha rừng chiếm 76,7% diện tích tự nhiên toàn huyện Trong đó, đất rừng sản xuất là 29.653,02ha, rừng phòng hộ 18.701,53ha, rừng đặc dụng 16.355,72ha Rừng Hoành Bồ có nhiều loài cây gỗ như Lim xanh, Sến, Táu,… và lâm sản ngoài gỗ như Mây, Tre và cây dược liệu, hương liệu quý Tuy nhiên, do khai thác quá mức nên hiện nay chất lượng rừng tự nhiên của huyện chỉ ở mức . Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng trồng trong mô hình điển hình 58 3.2.1. Mật độ và chất lượng cây trồng 58 3.2.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất rừng trồng 60 3.3. Đánh giá hiệu quả của. lại lẫn nhau. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh . S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU VÂN “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên (2003), Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của Bạch đàn trên đất phèn ở Thạch Hóa – Long An, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của Bạch đàn trên đất phèn ở Thạch Hóa – Long An
Tác giả: Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên
Năm: 2003
6. Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000-2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại Bình Phước làm nguyên liệu giấy
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2005
7. Nguyễn Ngọc Đích (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh một số dòng Bạch đàn tuyển chọn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh một số dòng Bạch đàn tuyển chọn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đích
Năm: 2004
9. Võ Đại Hải (2006), Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phái Bắc, từ nghiên cứu đến phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng sản xuất vùng miền núi phái Bắc, từ nghiên cứu đến phát triển
Tác giả: Võ Đại Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
10. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân
Tác giả: Võ Nguyên Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
11. Triệu Văn Hùng, Dương Tiến Đức (2006), Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu quả cao theo hướng công nghiệp hóa nhằm góp phần ổ định và phát triển bèn vững các tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu quả cao theo hướng công nghiệp hóa nhằm góp phần ổ định và phát triển bèn vững các tỉnh Tây Nguyên
Tác giả: Triệu Văn Hùng, Dương Tiến Đức
Năm: 2006
13. Vũ Đình Hưởng, Phạm Thế Dũng và các cộng sự (2005), Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt đới, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt đới
Tác giả: Vũ Đình Hưởng, Phạm Thế Dũng và các cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
14. Lê Đình Khả và các cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và các cộng tác viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
15. Lê Viết Lâm (2006), Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài Tre chủ yếu ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, Viện khoa học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 226 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài Tre chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống Bạch đàn eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Duy Phương (2008), Kế hoạch hỗ trợ và phục hồi sinh kế vùng thủy điện Trung Sơn, Báo cáo tư vấn – Ban quản lý dự án thủy điện Trung Sơn – World Bank, 123 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hỗ trợ và phục hồi sinh kế vùng thủy điện Trung Sơn
Tác giả: Nguyễn Duy Phương
Năm: 2008
21. Ngô Đình Quế và các cộng tác viên (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu là Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa và Dầu nước, Báo cáo tổng kết đề tài (2002-2003), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 4/2004, 85 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu là Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa và Dầu nước
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng tác viên
Năm: 2004
22. Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2000), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2000
24. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình và các cộng sự (1995), Đánh giá tiềm năng đất sản xuất lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Sách nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất sản xuất lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình và các cộng sự
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2000
Năm: 1995
26. Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của một số loài cây họ đậu trên đất Bazal thoái hóa ở Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng và phát triển cây công nghiệp, Luận văn tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của một số loài cây họ đậu trên đất Bazal thoái hóa ở Tây Nguyên nhằm phục hồi rừng và phát triển cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 1999
27. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát và Đoàn Hoài Nam (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu, Nhà xuất bản thống kê, 128 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát và Đoàn Hoài Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2006
28. Phạm Đình Tam và các cộng sự (2004), Điều tra đánh giá xác định tập đoàn cây trồng rừng sản xuất có hiệu quả trên các dạng lập địa chủ yếu trong các vùng Kinh tế lâm nghiệp toàn quốc. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá xác định tập đoàn cây trồng rừng sản xuất có hiệu quả trên các dạng lập địa chủ yếu trong các vùng Kinh tế lâm nghiệp toàn quốc
Tác giả: Phạm Đình Tam và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
30. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
31. Kiều Thanh Tịnh (2002), Mối quan hệ giữa không gian dinh dưỡng và sinh trưởng của Keo lai (A. hybrid) tại lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa không gian dinh dưỡng và sinh trưởng của Keo lai (A. hybrid) tại lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Kiều Thanh Tịnh
Năm: 2002
32. Hoàng Xuân Tý (1980), Đánh giá tiềm năng và hướng dẫn sử dụng đất vùng Trung tâm trong kinh doanh rừng nguyên liệu giấy, Một số kết quả nghiên cứu khoa học lâm nghiệp 1976-1985, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng và hướng dẫn sử dụng đất vùng Trung tâm trong kinh doanh rừng nguyên liệu giấy
Tác giả: Hoàng Xuân Tý
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1980

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thang điểm độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng  Độ tàn che - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1 Thang điểm độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng Độ tàn che (Trang 47)
Bảng 3.1: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện phân theo chức năng - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.1 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện phân theo chức năng (Trang 50)
Bảng 3.3: Danh mục các loài cây đƣợc đƣa vào trồng rừng sản xuất - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.3 Danh mục các loài cây đƣợc đƣa vào trồng rừng sản xuất (Trang 53)
Bảng 3.5: Nguồn vốn đầu tƣ cho rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ  Nguồn vốn  Thời gian  Vùng trồng (xã)  Đối tƣợng - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.5 Nguồn vốn đầu tƣ cho rừng trồng sản xuất ở huyện Hoành Bồ Nguồn vốn Thời gian Vùng trồng (xã) Đối tƣợng (Trang 59)
Bảng 3.6: Kết quả GĐGR ở tỉnh Quảng Ninh và huyện Hoành Bồ - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.6 Kết quả GĐGR ở tỉnh Quảng Ninh và huyện Hoành Bồ (Trang 61)
Hình 3.1: Chất lượng sinh trưởng cây trồng trong 3 mô hình  - Mô hình rừng trồng Keo tai tượng có tỷ lệ phẩm chất cây tốt cao nhất - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 3.1 Chất lượng sinh trưởng cây trồng trong 3 mô hình - Mô hình rừng trồng Keo tai tượng có tỷ lệ phẩm chất cây tốt cao nhất (Trang 68)
Bảng 3.8: Tỷ lệ sống và chất lượng sinh trưởng trong mô hình điểm - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.8 Tỷ lệ sống và chất lượng sinh trưởng trong mô hình điểm (Trang 68)
Hình 3.2. Biểu đồ tăng trưởng ∆D1.3 của loài cây trong MH điểm - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 3.2. Biểu đồ tăng trưởng ∆D1.3 của loài cây trong MH điểm (Trang 70)
Hình 3.3. Biểu đồ tăng trưởng ∆Hvn của loài cây trong MH điểm - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 3.3. Biểu đồ tăng trưởng ∆Hvn của loài cây trong MH điểm (Trang 71)
Hình 3.4. Biểu đồ năng suất sinh khối (  M) của mô hình điển hình - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 3.4. Biểu đồ năng suất sinh khối (  M) của mô hình điển hình (Trang 72)
Bảng 3.12: Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất              Chỉ tiêu - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.12 Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất Chỉ tiêu (Trang 74)
Bảng 3.15. Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình  Tiêu chí - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.15. Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình Tiêu chí (Trang 77)
Bảng 3.16: Phân loại sản phẩm gắn với thị trường ở huyện Hoành Bồ - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.16 Phân loại sản phẩm gắn với thị trường ở huyện Hoành Bồ (Trang 80)
Sơ đồ 3.5: Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Sơ đồ 3.5 Kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Hoành Bồ (Trang 80)
Bảng 3.17: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở tƣ nhân chế biến - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.17 Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở tƣ nhân chế biến (Trang 81)
Bảng 3.18: Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Bảng 3.18 Kết quả điều tra, khảo sát một số đơn vị chế biến và sử dụng (Trang 82)
Hình 1: Mô hình trồng rừng trồng keo lai - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 1 Mô hình trồng rừng trồng keo lai (Trang 119)
Hình 2: Mô hình trồng rừng trồng  bạch đàn - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 2 Mô hình trồng rừng trồng bạch đàn (Trang 119)
Hình 3: Mô hình trồng rừng trồng  keo tai tượng - đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả của rừng trồng sản xuất tại huyện hoành bồ-tỉnh quảng ninh
Hình 3 Mô hình trồng rừng trồng keo tai tượng (Trang 120)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN