1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon Rừng trồng Keo tai tượng(Acaci mangium) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

72 525 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM )TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 -2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Quốc Hưng Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học TS. Trần Quốc Hưng Người viết cam đoan Lô Văn Dương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa sai sót khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đó không chỉ là điều kiện cần thiết để mỗi sinh viên có thể hoàn thành khóa học và tốt nghiệp ra trường, mà còn là cơ hội cho mỗi sinh viên ôn lại và áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, có cơ hội học tập, trau dồi kiến thức quý báu ngoài thực tế. Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon Rừng trồng Keo tai t ượ ng(Acaci mangium) t ạ i x ã Quy K ỳ , huy ệ n Đị nh H ó a, t ỉ nh Th á i Nguy ê n ” . Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu trường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp. Đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy giáo TS. Trần Quốc Hưng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài trong thời gian nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi in gửi lời cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Xin gửi lời cảm ơm tới các cán bộ và các hộ gia đình tại xã Quy kỳ, đặc biệt là Trạm Kiểm Lâm Quy kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ đề tài trong việc triển khai thu thập số liệu ngoài hiện trường. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực học tập, nghiên cứu, nhưng do trình độ và thời gian còn hạn chế, nên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lô Văn Dương iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………….i Lời cam đoan …………………………………………………………………ii Lời cảm ơn………………………………………………………………… iii Mục lục…………………………………………………………………… iv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt…………………………………… vii Danh mục các bảng…………………………………………………………viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị……………………………………………… ix Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1. CDM và một số dự án A/R-CDM 4 2.1.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng cố định carbon của rừng trồng 5 2.1.3. Nghiên cứu về lượng giá trị môi trường rừng trên thế giới 7 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 8 2.2.1. CDM và các dự án A/R - CDM ở Việt Nam 8 2.2.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng cố định carbon của rừng trồng 9 2.2.3. Nghiên cứu về lượng giá trị môi trường rừng ở Việt Nam 11 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 15 v Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Nội dung nghiên cứu 22 3.3. Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1.Cơ sở phương pháp luận 22 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 23 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1.Xác định sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 31 4.1.1. Kết quả đo đếm sinh trưởng và lựa chọn cây tiêu chuẩn rừng trồng keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 31 4.1.2. Sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 32 4.1.3. Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi thảm tươi và thảm mục 36 4.1.4. Cấu trúc sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 37 4.2. Xác định sinh khối khô của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 38 4.2.1. Sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 38 4.2.2. Cấu trúc sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục 42 4.2.3. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 43 4.3. Xác định trữ lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 44 4.3.1. Cấu trúc cacbon tích lũy trong cây cá lẻ ở tuổi 3, 5 và 7 44 4.3.2. Lượng cacbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục 48 4.3.3.Lượng cacbon tích lũy trong đất 48 vi 4.3.4. Cấu trúc cacbon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 49 4.4. Xác định khả năng hấp thụ CO 2 của rừng trồng Keo tai tượng 51 4.5. So sánh hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở có tính đến khả năng tích lũy cacbon 51 4.5.1. Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng ở các độ tuổi 3, 5 và 7 51 4.5.2. Hiệu quả kinh tế không tính đến khả năng tích lũy cacbon của Keo tai tượng ở cấp tuổi 52 4.5.3. Hiệu quả kinh tế có tính đến bán chứng chỉ cacbon 54 Phần 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1. Kết luận 55 5.2. Tồn tại 56 5.3. kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I. Tài liệu tiếng Việt 57 II. Tài liệu tiếng Anh 58 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ của từ D 1.3 : Đường kính ngang ngực H vn : Chiều cao vút ngọn N : Mật độ OTC : Ô tiêu chuẩn D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân H vn : Chiều cao vứt ngọn bình quân CDM : (Clean Development Mechanism) Cơ chế phát triển sạch IPCC : (Intergovernmental Panel on Climate) Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính tại xã Quy Kỳ 16 Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm của xã Quy Kỳ 17 Bảng 2.3. Thành phần dân tộc trên địa bàn xã Quy Kỳ 18 Bảng 4.1: Chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 31 Bảng 4.2. Số đo của cây tiêu chuẩn lựa chọn ở các tuổi 3, 5 và 7 32 Bảng 4.3. Cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 33 Bảng 4.4. Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi và thảm mục 36 Bảng 4.5. Sinh khôi tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 37 Bảng 4.6. Cẩu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 39 Bảng 4.7. Cấu trúc sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục 42 Bảng 4.8. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 43 Bảng 4.9. cấu trúc lượng cacbon tích lũy trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 45 Bảng 4.11. Tổng lượng cacbon tích lũy trong đất 49 Bảng 4.12. Cấu trúc cacbon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 49 Bảng 4.13. Bảng hấp thụ CO 2 của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 51 Bảng 4.13. Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng ở các độ tuổi 3, 5 và 7 52 Bảng 4.14. Bảng tổng thu nhập cho 01 ha rừng 52 Bảng 4.15. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tạo rừng bình quân ở địa phương 53 Bảng 4.16. Giá trị tăng thêm cho 01 ha rừng 53 Bảng 4.17. Thu nhập từ bán chứng nhận giảm phát thải cho 1 ha rừng Keo tai tượng tuổi 5. 54 Bảng 4.18. Cân đối doanh thu và chi phí cho 1 ha rừng Keo tai tượng có tính đến khả năng tích lũy cacbon 54 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 3 35 Hình 4.2.Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 5 35 Hình 4.3. Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 7 35 Hình 4.4. Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 38 Hình 4.5. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3 . 41 Hình 4.6. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 5 41 Hình 4.7. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 7 41 Hình 4.8. Biểu đồ sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 44 Hình 4.10. Cấu trúc cacbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 5 47 Hình 4.11. Cấu trúc cacbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 7 47 Hình 4.12. Trữ lượng cacbon rừng trồng Keo tai tượng 50 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề thương mại hóa các giá trị dịch vụ môi trường rừng bao gồm khả năng hấp thụ CO 2 của rừng còn rất mới mẻ nhưng cũng đã có sự quan tâm nghiên cứu trong một vài năm gần đây. Chính phủ đã có Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 về nguyên tắc và phương pháp định giá các loại rừng; Quyết định 380-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tiếp đó năm 2010 chính phủ đã ra Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chính phủ cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu điển hình là quyết định 158/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng chính phủ về chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó việc giảm lượng CO 2 (nguyên nhân chính gây nên sự nóng lên của trái đất) rất được quan tâm. Như vậy, có thể nói hiện nay ở nước ta hành lang pháp lý cho việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bao gồm cả khả năng hấp thụ và lưu giữ CO 2 là đã có cơ sở nhưng việc thực thi còn rất nhiều cản trở do chúng ta chưa có đủ cơ sở khoa học cũng như thực tiễn cho việc xác định khả năng hấp thụ và lưu giữ CO 2 của từng loại rừng. Ở nước ta hiện nay các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng cho một số loài cây trồng rừng phổ biến ở Việt Nam như Keo các loại, Bạch đàn, Thông, Tuy nhiên, những nghiên cứu nhằm lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường của rừng bao gồm cả khả năng hấp thụ và lưu giữ CO 2 cũng như giá trị thương mại mà rừng mang lại ở cả trên thế giới và ở Việt Nam còn rất ít và tản mạn, chưa có hệ thống, thiếu các dữ liệu cơ bản nên chưa đủ cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc định giá rừng nói chung, định lượng khả năng cố định carbon cho các dạng rừng nói riêng. Do vậy, giá trị mang lại của rừng [...]... (Acacia mangium) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định được khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai tượng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở cho việc xác định phí dịch vụ môi trường rừng trong tương lai 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Lượng hoá được khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai tượng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon trong các thành phần thảm tươi, cây bụi, thảm mục, đất; tầng cây gỗ rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 3.2 Nội dung nghiên cứu 1 Xác định lượng Cacbon tích lũy trong... trạng thái rừng trồng keo tai tượng theo độ tuổi - Xác định lượng cacbon trong các bộ phận thân gỗ (thân, cành lá, rễ) - Xác định lượng cacbon trong cây bụi thảm tươi -Xác định lượng cacbon trong tầng đất (0-30cm) 2 Xác định khả năng khả năng tích lũy cacbon của từng độ tuổi rừng trồng Keo tai tượng 3 Đánh giá hiệu quả kinh tế ở các trạng thái rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở có tính đến khả năng tích. .. trong thực tiễn + Góp phần làm cơ sở cho việc tính toán khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai tượng ở các độ tuổi khác nhau + Nghiên cứu đề tài giúp xác định được lượng cacbon tích lũy ở các độ tuổi khác nhau của keo tai tượng, từ đó làm cơ sở cho việc xác định phí dịch vụ môi trường rừng 4 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.1.1 CDM và một số dự án A/R-CDM Hiện... Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Quy Kỳ là một xã thuộc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Xã nằm tại phía bắc của huyện Tiếp giáp với hai xã Bình Trung và Yên Nhuận của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ở phía Tây và Tây bắc + Phía Đông Bắc giáp với xã Linh Thông + Phía Đông giáp xã Lam Vỹ + Phía Đông Nam giáp xã Kim Phượng +... nghề rừng một cách bền vững Nhằm đi sâu nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng tích luỹ Các bon của một số loại rừng trồng trên địa bàn huyện Địnhh Hóa, tỉnh Thái Nguyên hiện nay, dự báo khả năng hấp thụ CO2 của các trạng thái rừng và các phương thức quản lý rừng để làm cơ sở khuyến khích, xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường, đây chính là những vấn đề còn thiếu nhiều nghiên cứu ở... toán khả năng cố định carbon của rừng Trước khi vấn đề carbon rừng trồng được quan tâm, sinh khối rừng đã được nghiên cứu khá kỹ nhằm mục đích đánh giá năng suất rừng cũng như một số chỉ tiêu khác như dinh dưỡng hoặc 6 các chỉ tiêu về môi trường của rừng trồng Khi CDM xuất hiện, nghiên cứu sinh khối rừng trồng lại được áp dụng để xác định lượng carbon nhằm góp phần định lượng giá trị môi trường do rừng. .. 2.2.2 Nghiên cứu về sinh khối và khả năng cố định carbon của rừng trồng Nghiên cứu về sinh khối rừng ở Việt Nam được tiến hành khá muộn so với thế giới, tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu bước đầu đã đem lại những thành tựu quan trọng và có ý nghĩa trong việc áp dụng các phương pháp xác định sinh khối của các dạng rừng hiện nay Cho tới nay một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở nước ta như Keo tai tượng,... địa bàn huyện Định Hóa hiện nay Trên cơ sở đó, có những đề xuất, khuyến cáo người dân, cấp uỷ, chính quy n địa phương để có những định hướng, lựa chọn loại cây để đưa vào trồng rừng ở địa phương nhằm đáp ứng tốt nhất hiệu quả kinh tế và hiệu quả bảo vệ môi trường trong thời gian tới Xuất phát từ nhận thức như vậy, nên tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon Rừng trồng keo tai tượng... Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề CDM ở Việt Nam, trong đó, Ngô Đình Quế và cộng tác viên (2005) [9] đã nghiên cứu và xây dựng bảng đề xuất tiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM), nghiên cứu đó cũng đã đánh giá được khả năng cố định carbon của một số loại rừng . tích lũy cacbon Rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium) tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định được khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÔ VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM )TẠI XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN. tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai tượng tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa. - Dự báo được hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính phí môi trường dựa vào khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng tại

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w