Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Địa Lý Trong Đánh Giá Biến Động Rừng Tại Xã Quy Kỳ Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên

83 442 0
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Địa Lý Trong Đánh Giá Biến Động Rừng Tại Xã Quy Kỳ Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG TẠI XÃ QUY KỲ HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG TẠI XÃ QUY KỲ HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Đăng Cường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường, thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên hoàn thiện lý thuyết lẫn thực hành, tạo điều kiện bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao trình độ hiểu biết để sau trường làm tốt công tác giao Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý nhà trường thực luận văn tốt nghiệp: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý đánh giá biến động rừng Xã Quy Kỳ- Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập điều tra, đánh giá thực tế xã Quy Kỳ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Có kết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Trần Quốc Hưng trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quan hữu quan Xã Quy Kỳ, Huyện Định Hóa, Ban quản lý rừng ATK, Chi cụ kiểm Lâm Thái Nguyên, cảm ơn đồng nghiệp kết hợp hoàn thành luận văn này, đặc biệt với giúp đỡ KS Trần Văn Hổ - Viện điều tra quy hoạch rừng Việt Nam Do kiến thức, kinh nghiệm thời gian có hạn nên chuyên đề khó tránh khỏi thiếu sót Tôi xin ghi nhận cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ sung cho luận văn hoàn thiện Ngày 01 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Đăng Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1.Cơ sở khoa học đánh giá biến động rừng 11 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 Chương II: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .22 2.1 Điều kiện tự nhiên .22 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý .22 2.1.1.2 Địa hình 22 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn .22 2.1.2.1 Khí hậu 22 2.1.2.2 Thuỷ văn 23 2.1.3 Đất đai 23 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên rừng 24 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.2.1 Thành phần dân tộc phân bổ dân cư .24 2.2.2 Y tế, giáo dục 24 2.2.3 Giao thông 25 2.2.4 Tình hình phát triển sản xuất xã Quy Kỳ .25 Chương III: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu .28 3.3 Thời gian nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu .29 3.5.1.1 Thu thập tài liệu liên quan đến đồ 29 3.5.2 Thu thập tài liệu liên quan điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội 30 3.5.2 Phương pháp xây dựng mẫu khóa giải đoán ảnh .30 3.5.2.1 Xây dựng mẫu ảnh .30 3.5.2.2 Giải đoán ảnh 30 3.5.3 Phương pháp kiểm tra ngoại nghiệp 37 3.5.4 Xây dựng sở liệu cho lớp trạng 40 3.5.5 Phương pháp xây dựng đồ thành 41 3.5.6 Chồng xếp đánh giá biến động tài nguyên rừng qua thời kỳ .43 3.5.7 Đánh giá biến động trữ lượng rừng 47 3.5.8 Phân tích nguyên nhân gây biến động rừng 48 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .49 4.1 Đánh giá diện tích loại đất loại rừng xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 - 2010 49 4.1.1 Thống kê diện tích đặc điểm loại đất, loại rừng giai đoạn 2000 - 2010 .49 4.1.2 Thống kê diện tích loại rừng đất lâm nghiệp theo chức qua năm .52 4.2 Đánh giá biến động diện tích loại rừng, loại đất Xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 - 2010 54 4.3 Đánh giá biến động trữ lượng rừng giai đoạn 2000 – 2010 62 4.4 Nguyên nhân gây biến động rừng đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng 63 4.4.1 Nguyên nhân gây biến động tài nguyên rừng 63 4.4.1.1 Nguyên nhân trực tiếp 63 4.4.1.2 Nguyên nhân gián tiếp 67 4.4.2.Những đề xuất nhằm nâng cao hiểu công tác quản lý bảo vệ rừng Xã Quy Kỳ Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GPS : Global position system GIS : Geographic information system RS : Remote sensing OTC : Ô tiêu chuẩn BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ATK : An toàn khu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần dân tộc địa bàn xã 15 Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng số trồng 17 Bảng 2.3: Số lượng gia súc – gia cầm qua năm 17 Bảng 3.1: Mô tả lớp khóa giải đoán ảnh vệ tinh Spot (Mẫu) 27 Bảng 2.3: Số lượng gia súc – gia cầm qua năm 22 Biểu 3.1: Phiếu điều tra tầng cao 42 Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích loại đất, loại rừng năm 2000 2010 44 Bảng 4.2 : Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng xã Quy Kỳ huyện Định Hóa theo năm 47 Bảng 4.3: Số liệu diện tích rừng phân theo nguồn gốc giai đoạn 2000 – 2010 50 Bảng 4.4: Diện tích biến động loại rừng giai đoạn 2000 – 2010 51 Bảng 4.5: Biến động diện tích trạng thái giai đoạn 2000 – 2010 56 Bảng 4.6: Phân chia OTC cho trạng thái 57 Bảng 4.7: Trữ lượng trung bình biến động trữ lượng trạng thái Giai đoạn 2000 – 2010 57 Bảng 4.8: Số lần khối lượng gỗ khai thác, vận chuyển tàng trữ trái phép 60 Bảng 4.9: Tổng hợp khai thác lâm sản xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 – 2010 61 Bảng 4.10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm 63 Bảng 4.11: Dân số qua năm xã Quy Kỳ 65 Bảng 4.12: Sô hộ nghèo qua năm xã Quy Kỳ 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.2 23 Hình 3.3 Nắn chỉnh tọa độ 24 Hình 3.4: Nắn chỉnh tọa độ 24 Hình 3.4: Nắn chỉnh tọa độ 25 Hình 3.6: Phân loại ảnh 26 Hình 3.7: Chọn phương pháp phân loại 28 Hình 3.8: Ảnh trước lọc 28 Hình 3.9: Ảnh sau lọc 28 Hình 3.10 Màn hình Mapsource 30 Hình 3.11: Quá trình đưa dứ liệu từ GPS vào máy tính 31 Hình 3.12 : Chuyển đổi file *dxf sang file Tab 32 Hình 3.13: Xây dựng sở liệu Mapinfo 32 Hình 3.14: Tạo giải đồ chuyên đề 34 Hình 3.15: Tạo Khung lưới cho đồ 35 Hình 3.16: Tạo Layout để in ấn 36 Hình 3.17: Chỉnh sửa kích cỡ số trang để in ấn 37 Hình 3.18: Chuyển đổi định dạng 38 Hình 3.19: Tiến hành chồng xếp 39 Hình 3.20: Cập nhật loại trạng thái 40 Hình 3.21: Xuất liệu Excel để thống kê qua chức Pivot table……….41 Hình 4.1: Tỷ lệ loại rừng, loại đất xã Quy kỳ năm 2000 45 Hình 4.2: Tỷ lệ loại rừng, loại đất xã Quy kỳ năm 2010 46 Hình 4.3: Tỷ lệ diện tích theo loại rừng năm 2000 48 Hình 4.4: Tỷ lệ diện tích theo loại rừng năm 2010 49 Hình 4.5: so sánh diện tích rừng phân theo nguồn gốc 50 Hình 4.6: Diễn biến rừng giai đoạn 2000 – 2010 51 Hình 4.7: Bản đồ vị trí biến động diện tích, trạng thái rừng xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 – 2010 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến sống nhân loại Chúng ta phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu như: dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, Đó hậu phát triển kinh tế, sức ép dân số, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh tự nhiên người trước biến đổi thực tế dự kiến khí hậu nhằm giảm tác động xấu biến đổi khí hậu Giảm thiểu hoạt động người việc giảm nguồn khí nhà kính hoạt động nhằm nhân rộng bể chứa khí nhà kính Cụ thể với ngành Lâm nghiệp hạn chế tối đa tác động tiêu cự vào rừng, nhanh chóng phát triển tài nguyên rừng nhằm hạn chế rừng suy thóa rừng, từ góp phần giảm lượng phát thải khí nhà kính Xuất phát từ việc thích ứng với biến đổi khí hậu đặt nhiều nhiệm vụ to lớn cho công tác điều tra, nghiên cứu sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Một phương tiện đại trợ giúp việc quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường sử dụng thông tin vệ tinh (viễn thám) Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Giám sát tài nguyên rừng phần quan trọng có ý nghĩa định công tác quản lý tài nguyên rừng Nội dung nhiệm vụ giám sát tài nguyên rừng nắm vững trạng, cập nhật thông tin biến động phần xác định nhân tố gây biến động, xu biến động Trên sở đó, người quản lý đưa giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu tác động tiêu cực bảo vệ tài nguyên rừng Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, hầu hết báo cáo chủ yếu dựa việc đo vẽ, thành lập đồ rừng phương pháp truyền thống Đây công việc phức tạp, nhiều công sức thời gian Hơn nữa, sử dụng tài liệu thống kê tư 10 liệu đồ khai thác thông tin thời tình hình đất rừng biến động Phương pháp viễn thám kết hợp GIS dần khắc phục nhược điểm Ngày việc sử dụng thông tin vệ tinh viễn thám nghiên cứu, giám sát Trái đất trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều quốc gia, có Việt Nam Công nghệ ngày phát triển, công nghệ khai thác thông tin vệ tinh thực phục vụ người, mang lại hiệu cao nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ, phục vụ đời sống, sản xuất kiểm soát tài nguyên môi trường Nhằm đánh giá biến động tài nguyên rừng, công nghệ 3S (viễn thám: remote sensing, GIS: Geographic infomation system, GPS: Global position system) đời đáp ứng việc thành lập đồ, theo dõi phân tích biến động tài nguyên hỗ trợ định Hiện xã Quy Kỳ xã khác thực xong chương trình trồng rừng 661, thực theo Thông tư số 99 BNN & PTNT chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo, thành rừng trồng có suất, chất lượng, hiệu kinh tế phòng hộ, bảo vệ môi trường cao Bên cạnh người dân tiến hành chặt phá lấy củi, tre nứa, chuyển đổi rừng trái phép gây biến động rừng Đồng thời, xã Quy kỳ tiến hành điều tra để tiến tới thí điểm chi trả dịch vụ môi trường Các bon theo dự án Viện Lâm nghiệp giới Do kết đánh giá độ biến động rừng tài liệu tham khảo luận để thấy biến động rừng giai đoạn 2000 - 2010, từ tìm hiểu nguyên nhân gây diễn biến làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý đánh giá biến động rừng xã Quy Kỳ - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên” thực nhằm góp phần bổ sung thêm hiểu biết ứng dụng công nghệ thông tin địa lý việc thành lập đồ trạng đánh giá diễn biến tài nguyên rừng 69 Bảng 4.10: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc 10.4 12.06 9.6 9.6 9.7 9.8 10.4 10.6 10.7 10.7 10.98 độ (%) (Nguồn: Báo cáo UBND xã Quy Kỳ) Qua bảng 4.10 cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế quy kỳ tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2010 Chúng ta dễ dạng nhận ảnh hưởng lớn tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội đến trình phát triển, tái tạo nguồn tài nguyên quý giá nguyên gián tiếp tác động sâu sắc đến xu diễn rừng Theo logic phát triển kinh tế xã hội kéo theo gia tăng nhu cầu sủ dụng đất, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày tăng cao, rừng nguồn tài nguyên quan trọng cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu cho nhiều ngành sản xuất (chế biến, xây dựng, lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nghiên cứu khoa học ) Tăng trưởng kinh tế dẫn tới đời sống vật chất, tinh thần nâng cao nhu cầu sử dụng lâm đặc sản từ rừng ngày gia tăng, thực tế nhiều người săn lùng sản vật quý rừng nhằm đáp ứng sở thích Có thể nói tác động tăng trưởng kinh tế nguyên nhân tác động lớn đến diễn biến tài nguyên rừng - Nhận thức tham gia người dân Có thành nâng cao độ che phủ rừng Xã Quy Kỳ, phần nhận thức tham gia người dân công khôi phục phát triển tài nguyên rừng ngày hưởng ứng mạnh mẽ Ngoài tham gia tích cực người dân địa phương sống cạnh rừng có liên quan trực tiếp đến Đây yếu tố tác động tích cực diễn biến rừng nhận thức người dân giá trị rừng dần thay đổi Các học việc rừng đến thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người làm thay đổi hoàn toàn nhận thức 70 người dân rừng Cùng với lợi nhuận từ việc trồng rừng lớn so với trồng khác có điều kiện sản xuất có suất đầu tư Tuy nhiên nhận thức xã hội vai trò, lợi ích rừng nghề rừng khác nhau; phận không nhỏ người dân số địa phương, số dân tộc chưa nhận thức hết vai trò to lớn rừng nên tượng phá rừng làm nương rẫy * Nguyên nhân tiêu cực gây biến động rừng - Dân số: Năm 2000 Bảng 4.11: Dân số qua năm xã Quy Kỳ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Dân 4057 4086 4102 4118 4136 4207 4288 4308 4259 2009 2010 4281 4352 số (Nguồn: Báo cáo UBND xã Quy Kỳ) Qua bảng 4.11 cho thấy dân số xã Quy Kỳ tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2010, việc gia tăng dân số gây nhiều áp lực mặt trình phát triển kinh tế xã, đời sống vật chất tinh thần người dân vùng, có ảnh hưởng đến diễn biến tài nguyên rừng Cụ thể, tăng dân số dẫn đến nhu cầu gỗ củi sản phẩm từ rừng, nhu cầu đất ở, đất sản xuất nông lâm nghiệp tăng lên, diện tích đất sản xuất nông nghiệp diện tích trồng rừng hàng năm có hạn ảnh hưởng tiêu cực đến diễn biến tài nguyên rừng vùng - Tỷ lệ hộ nghèo Quy Kỳ xã có tỷ lệ hộ sống di canh di cư lớn huyện với 29 hộ có tỷ lệ nghèo cận nghèo cao Năm 2005 hộ nghèo 458 hộ chiếm 48.89%, đến năm 2011 hộ nghèo 332 hộ chiếm 31.9% Bảng 4.12: Sô hộ nghèo qua năm xã Quy Kỳ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hộ nghèo 445 447 458 458 458 458 459 407 398 333 255 (Hộ/khẩu) /1335 /1340 /1341 /1341 /1341 /1341 /1346 /1588 /1603 /1295 /969 (Nguồn: Báo cáo UBND xã Quy Kỳ) 71 Tỷ lệ hộ nghèo vấn đề cần quan tâm diễn biến rừng xã, hầu hết hộ nghèo lại tập chung chủ yếu vùng gần rừng, họ thường thiếu đất sản xuất nông nghiệp trí nhiều hộ gia đình phải sống dựa chủ yếu vào rừng Chính mà tỷ lệ hộ nghèo nguyên nhân tác động xấu đến diễn biến tài nguyên rừng xã Trong năm trở lại với nỗ lực địa phương việc hỗ trợ giải pháp phát triển kinh tế cho đối tượng hộ nghèo nên tỷ lệ nghèo đói ngày giảm, cụ thể qua Bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ giảm nghèo có xu hướng tăng, nhiên số hộ nghèo nhiều 4.4.2 Những đề xuất nhằm nâng cao hiểu công tác quản lý bảo vệ rừng Xã Quy Kỳ Đứng góc độ diện tích, xu hướng biến động diện tích thời gian tới có chiều hướng tăng Tuy nhiên diện tích tăng chủ yếu rừng phục hồi rừng trồng Do đưa số đề xuất nhăm nâng cao công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng sau: - Định hướng phát triển Lâm nghiệp: Trong thời gian tới, việc phát triển lâm nghiệp phải toàn diện, khuyến khích nhiều thành phần tham gia việc lồng ghép chương trình, dự án với nhiều nội dung hoạt động như: Lâm nghiệp xã hội, sản xuất nông lâm kết hợp, phát triển kinh tế trang trại vào chương trình cụ thể Phát triển lâm nghiệp trước hết cần ưu tiên phát triển vốn rừng, đầu tư tập trung vào rừng sản xuất, hướng thâm canh tăng suất, thay quảng canh, đưa số loài có giá trị kinh tế cao vào kinh doanh Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng khai thác lâm sản - Giải pháp chế sách: Cơ chế sách đất đai: cần đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho nhân dân, đồng bào sống gần rừng ven rừng Phát triển rừng sở nghiên cứu chế, tham mưu cho cấp quyền ban hành quy định cụ thể việc quản lý sử dụng rừng 72 Cơ chế sách huy động vốn: cần kiến nghị với Huyện quan tâm đầu tư vốn cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng thông qua dự án cụ thể dự án khoanh nuôi, bảo vệ, làm giàu rừng trồng theo thôn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn để phát triển lâm nghiệp, đặc biệt sản xuất hàng hóa lâm sản Đẩy mạnh tham gia trình phát triển là: Nông dân, Nhà khoa học, Doanh nghiệp Nhà nước, nhằm đảm bảo có sách hợp lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật tạo đầu cho sản phẩm lâm nghiệp phương án sản xuất phát triển bền vững - Giải pháp trước mắt: Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, phát triển vốn rừng gắn liền với việc phát triển kinh tế xã hội nhằm đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài cho người dân Đối với công tác trồng rừng nên kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu việc lựa chọn loài trồng, chuẩn bị trồng rừng, chăm sóc bảo vệ năm đầu Khả phục hồi rừng tự nhiên phát triển đất trống bụi Ic rhanhf rừng IIA tốt, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ xung cần quan tâm đầu tư Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng cao để họ thấy tác dụng to lớn rừng việc cung cấp gỗ củi, điều hòa nguồn nước bảo vệ môi trường sinh thái Khi hiểu đầy đủ giá trị lợi ích nhiều mặt rừng đem lại họ quan tam bảo vệ phát triển rừng Cần có quy hoạch cụ thể sản xuất nông lâm nghiệp, phân vùng sinh thái, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm Tăng cường lực cán lâm nghiệp xã Làm tốt công tác phòng chống cháy rừng, phòng chống bệnh hại rừng, quản lý chặt chẽ công tác khai thác rừng hàng năm Cần nghiên cứu xây dựng mô hình sinh kế bền vững cho người dân vùng lâm nghiệp Khi sống ổn định phát triển hạn chế phá rừng 73 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận chủ yếu sau: - Tổng diện tích đất tự nhiên xã Quy kỳ giai đoạn 2000 – 2010 5526.64 tăng giảm Năm 2000, diện tích đất có rừng 4151.28 chiếm 75%, diện tích đất rừng 761.8 chiếm 15%, diện tích đất khác 528.53 chiếm 9.56% Năm 2010, diện tích đất có rừng 4151.28 chiếm 75.1%, diện tích đất rừng 912.76 chiếm 16.51%, diện tích đất khác 528.77 chiếm 9.57% - Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng xã Quy Kỳ biến động giai đoạn 2000 -2010 cuối năm 2010 phân viện điều tra Đông bắc tiến hành phân chia lại ranh giới loại rừng, cụ thể sau: Năm 2000, tổng diện tích lâm phần đặc dụng toàn xã 389.99 chiếm 8%, tổng diện tích lâm phần phòng hộ toàn xã 3950.38 chiếm 79%, tổng diện tích lâm phần sản xuất 651.73 chiếm 13% Năm 2010, tổng diện tích lâm phần đặc dụng toàn xã 392.13 chiếm 8%, tổng diện tích lâm phần phòng hộ toàn xã 3873.93 chiếm 77%, tổng diện tích lâm phần sản xuất 731.75 chiếm 15% - Biến động diện tích: cho thấy rừng tự nhiên giai đoạn 2000 2010 giảm, cụ thể năm 2000 diện tích rừng tự nhiên 3369.94 năm 2010 3098.47 ha, giảm 271.47 Rừng trồng giai đoạn tăng, cụ thể năm 2000 diện tích 776.84 năm 2010 986.2 ha, tăng 209.36 Rừng tự nhiên, trạng thái IIIA2 chuyển thành diện tích IIIA1, IIB, HG Diện tích rừng IIIA1 chuyển thành diện tích trạng thái IIB, IIA, RT Diện tích trạng thái IIB chuyển thành diện tích IIIA1, IIA, RT, IC, Ia Diện tích rừng IIA chuyển thành diện tích IIIA1, IIB, HG, RTN, RT, Ia, Ib, Ic, NR Diện tích rừng HG chuyển thành diện tích Ib, IIB, IIA, Ia Diện tích rừng tr nứa chuyển thành diện tích IIB, IIA, Ib, Ic Diện tích rừng núi đá chuyển thành diện tích NR, NĐ Diện tích Ib chuyển thành 74 diện tích HG, RTN, Ia Diện tích Ic chuyển thành diện tích IIB, NR, IIA, RTN, Ia Diện tích NR chuyển thành diện tích Ib, Ic, ia Diện tích đất NN chuyển thành diện tích DC - Biến động trữ lượng rừng: giai đoạn 2000 – 2010, trữ lượng trạng thái IIIA2 giảm -7576.8 m3, trữ lượng trạng thái IIA giảm -6441.36 m3, trữ lượng trạng thái IIB tăng 2178.981 m3, trữ lượng trạng thái IIIA1 giảm -7493.94 m3, trữ lượng trạng thái rừng hỗn giao tăng 4414.536 m3, trữ lượng trạng thái rừng núi đá giảm 357.945 m3 trữ lượng trạng thái rừng trồng tăng 23787.48 m3 - Nguyên nhân gây biến động rừng: Nguyên nhân tích cực: khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng mới, thay đổi sách Lâm nghiệp phát triển nông thôn, luật bảo vệ phát triển rừng, tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, nhận thức tham gia người dân làm cho diện tích rừng tăng lên Nguyên nhân tiêu cực: Phá rừng khai thác rừng, Phá rừng làm nương rãy, tăng dân số, tỷ lệ hộ nghèo cao Do đó, giải pháp thời gian tới, việc phát triển lâm nghiệp phải toàn diện, khuyến khích nhiều thành phần tham gia việc lồng ghép chương trình, dự án với nhiều nội dung hoạt động, đẩy mạnh giao đất giao rừng, quản lý tốt diện tích rừng có, thực tốt công tác trồng rừng, cần nghiên cứu mô hình sinh kế bền vững cho người dân Phương pháp viễn thám kết hợp GIS mang ý nghĩa quan trọng có tính ưu việt so với phương pháp truyền thống khác nghiên cứu lớp phủ rừng khu vực miền núi khả xác định nhanh diện tích lớp phủ, giám sát đánh giá biến động diện tích rừng phạm vi rộng lớn Đề tài bước đầu xây dựng quy trình giám sát trạng tài nguyên rừng công nghệ viễn thám kết hợp GIS, GPS thông qua việc lập báo cáo nhanh biến động diện tích rừng khu vực Quy Kỳ 75 5.2 Kiến nghị Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ trạng theo dõi biến động rừng thực hợp lý đưa ứng dụng thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác Từ kết nghiên cứu cho thấy hạn chế phương pháp có nhầm lẫn đối tượng rừng (nguồn gốc, trữ lượng, cấu trúc hình thái…) trình phân loại ảnh Do đó, để bảo đảm độ xác cần thiết việc phân loại đối tượng rừng, tùy theo nhiệm vụ cụ thể, phải sử dụng kết hợp loại tư liệu viễn thám khác ảnh vệ tinh radar ảnh vệ tinh phân giải siêu cao (IKONOS & QUIKBIRD) Tiếp tục thử nghiệm quy trình giải đoán kết hợp GIS, GPS cho nghiên cứu khác để có thêm sở kết luận nhằm đưa quy trình ứng dụng công nghệ 3S đánh giá biến động tài nguyên rừng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ban Quản Lý rừng ATK (2010), Báo cáo tổng kết kết thực dự án 661 Huyện Định Hóa Hoàng Phượng Vỹ (2010), Đánh giá diễn biến rừng tỉnh Cao Bằng ứng dụng công nghệ thông tin, luận văn thạc sỹ - Trường ĐHNLTN Nguyễn Ngọc Thạch nnk (1999), Viễn thám nghiên cứu môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trường Sơn (2009), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng thử nghiệm khu vực cụ thể, Đặc san viễn thám địa tin học số – 17pp Phạm Quang Sơn, 2000 Nhu cầu khả đưa hệ thống xử lý thông tin viễn thám vào theo dõi cảnh báo lũ lụt Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn Số (477)/2000 Tổng cục Khí tượng - Thuỷ văn Hà Nội Tr 2131 Phạm Quang Sơn, Nguyễn Tiến Công, Vũ Thị Thu Hoài, (2007) Diễn biến vùng ven biển tỉnh Nam Định, Ninh Bình trước sau có công trình thủy điện Hòa Bình qua phân tích thông tin viễn thám GIS Tạp chí Các Khoa học Trái Đất Số (T.29)/2007 Tr 267-276 Quyết Định Số 05/2007/QĐ – BTNMT, ngày 27 tháng năm 2007, Về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển hệ tọa đọ quốc tế WGS – 84 Hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 Tô Quang Thịnh, 1999 Thực trạng nhu cầu phát triển ứng dụng công nghệ viễn thám Việt Nam Báo cáo Hội thảo ứng dụng công nghệ vũ trụ Bộ KHCN&MT Hà Nội Thông tư 99/2006/TT-BNN, ngày tháng 11 năm 2006 Hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QQĐ – TTG ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ 10 Ủy Ban nhân dân xã Quy Kỳ (2010), Báo cáo kết thực chương trình 135 giai đoạn II 11 Ủy Ban nhân dân xã Quy Kỳ (2010), Tình hình tổ chức, hoạt động UBND xã nhiệm kỳ 2004 – 2010 77 12 Viện sách chiến lược phát triển nông thôn (IPSARD), Báo cáo tổng kết dự án: Điều tra thu thập thông tin trạng rừng tre nứa bảy tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Đăk Lăk 13 Viện Điều tra Quy hoach rừng (2005), Báo đánh giá diễn biến tài nguyên rừng vùng Đông Bắc thời kỳ 2001 - 2005 14 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 15 Apan A A., (1999) GIS Applications in Tropical Forestry Faculty of Engineering and Surveying, University of Southern Queensland, Toowoomba, Queensland, Australia 16 Bodart et al (2009) Global monitoring of tropical forest cover changes by means of a sample approach and object – based classification of multi – scene landsat imagery 17 Devendra Kumar, 2011 “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS, Research Journal of Environmental Sciences 18 Dutt, Udayalakshmt, Sdhasivaih (1994), Role of remote sensing in forest management – India 19 ERDAS Field Guide, (2005) Printed in the United States of America 20 Nguyen Van Loi, (2008), Use of modelling in assessment of forestry land’s potential in Thua Thien Hue province of central VietNam , 21 ESCAP/UNDP, (1989) Remote Sensing Applications to Coastal Zone Studies and Environmental Monitoring Regional Remote Sensing program Hanoi 22 Giles Foody & Paul Curran, (1994) Environmental Remote Sensing from Regional to Global scales John Wiley & Sons Ltd England 23 Hansen DeFries (2004), Land Use Change and Biodiversity: A Synthesis of Rates and Consequences during the Period of Satellite Imagery 24 Lillesans & Kiefer, (1979) Remote Sensing and Image Interpretation John Wiley & Sons Inc England 25 Robert Massom, 1991 Satellite Remote Sensing of Polar Region: Applications, Limitations and Data Availability Scott Polar Research Institute-University of Cambridge England 307 pp 26 Sandra Brown (2010), Manual technical issues related to implementing Reed+ programs in Mekong coungtries 78 27 Su-Fen Wang, Chi-Chuan Cheng, Yeong – Kuan Chen, 2004 Forest cover type classification using Spot and Spot Images 28 Yuji Imaizumi (2001), Data and Information collection for sustainable forest management in Japan Phụ lục Bộ câu hỏi cho cán QLBV Họ tên: …………………… … Tuổi: … Giới tính: ………… Dân tộc: ………… Trình độ:…………… Chức vụ: ………………… Là cán phụ trách công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ anh (chị) gì? Anh (chị) cho biết công tác giao đất, giao rừng tiến hành từ nào? Trong trình thực anh (chị) nhận thông tin phản hồi từ người dân địa phương? Anh (chị) cho biết tình hình sinh trưởng phát triển rừng sau giao đất giao rừng? Người dân có hiểu rõ ủng hộ công tác giao đất giao rừng không? Làm họ hiểu sách? Người dân có khai thác vân chuyển lâm sản trái phép không? Tại sao? Các biện pháp xử lý vi phạm thực nào? Anh (chị) cho biết công tác phòng cháy chữa cháy rừng tổ chức thực nào? Hàng năm có xảy cháy rừng không? Tình hình sâu bệnh hại rừng có thường xuyên diễn không? Biện pháp phòng trừ nào? 79 Anh (chị) cho biết biện pháp quản lý bảo vệ rừng xã? Anh (chị) cho biết thuận lợi khó khăn tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng? Để khắc phục tồn anh (chị) làm gì? 10 Theo anh(chị) trước có chương trình trồng rừng triển khai địa phương? Kết nào? 11 Theo anh(chị) giai đoạn từ năm 2000 – 2010 có chương trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất không? Kết nào? 80 Người điều tra Người điều tra Phụ lục Bộ câu hỏi cho người dân xã Họ tên: …………………… … Tuổi: … Giới tính: ………… Dân tộc: ………… Trình độ…………… Chức vụ: ………………… Số lao động chính: Số gia đình: Gia đình có nhân khoán bảo vệ rừng không? Diện tích nhận khoán vào năm nào? Gia đình nhân có loại rừng gì? Trách nhiệm bảo vệ rừng gia đình loại rừng nào? Anh (chị) trồng chủ yếu gì? Anh (chị) cho biết tình hình sinh trưởng phát triển rừng sau nhân khoán nào? Sâu bệnh hại, cháy rừng có diễn không? Ngoài diện tích giao anh (chị) có nhận hỗ trợ không (vốn, kỹ thuật, )? Trong gia đình anh (chị) người chịu trách nhiệm chính? 81 Anh (chị) có nhận tham gia công tác bảo vệ rừng không ? Nếu tham gia tham gia nào? Anh (chị) có nhận lợi ích từ rừng không? Anh (chị) cho biết thuận lợi, khó khăn tham gia nhận rừng? 10 Gia đình có kiến nghị hay đề xuất không? Người điều tra Người điều tra 82 Phụ lục Quy định màu cho Bản đồ trạng 83 (Nguồn: Bộ NN PTNT) (Nguồn: Bộ NN PTNT) [...]... Biến động về số lượng được phân ra các loại biến động chủ yếu sau như sau: + Biến động về tổng diện tích rừng + Biến động về trạng thái rừng + Biến động về sự chuyển hóa giữa các loại rừng và đất khác + Biến động rừng theo chức năng: sản xuất, phòng hộ và đặc dụng + Biến động rừng theo hình thái quản lý - Biến động về chất lượng: biến động về tổ thành loài, biến động về cấu trúc rừng khi chất lượng rừng. .. nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 2.1.1.1 Vị trí địa lý Quy kỳ là một xã vùng cao nằm ở phía bắc của Huyện Định Hoá Tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm huyện 10km Xã Quy Kỳ tiếp giáp với: - Phía bắc giáp xã Linh Thông - Phía Đông giáp xã Lam Vĩ - Phía Nam giáp xã Kim Sơn, Kim Phượng - phía tây giáp xã Bảo Linh, Phúc Chu 2.1.1.2 Địa hình Xã có địa hình rừng núi cao, độ dốc lớn, có hệ thống sông suối nước... tọa độ VN2000 - Xác định quy mô diện tích các loại đất, các trạng thái rừng giai đoạn 2000 - 2010 - Phân tích và đánh giá sự biến động về diện tích, trạng thái rừng và trữ lượng rừng tại địa bàn nghiên cứu - Điều tra nguyên nhân tác động đến biến động rừng và phân tích được các nguyên nhân gây biến động rừng từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác quản lý bảo bệ rừng tại địa bàn nghiên cứu... trạng thái rừng tại Xã Quy Kỳ Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế về điều kiện thực hiện, đề tài này được giới hạn trong pham vi sau: + Địa điểm nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là Xã Quy Kỳ Huyện Định Hóa, qui mô nghiên cứu ở đây là cấp Xã + Nội dung nghiên cứu : Nghiên cứu biến động rừng là đề tài lớn và phức tạp và cần nhiều thời gian Đề tài chỉ tập trung kế thừa số liệu, ứng. .. Xác định được quy mô diện tích các trạng thái rừng qua các năm 2000 và 2010 - Đánh giá được sự biến động về diện tích, trạng thái rừng và trữ lượng rừng tại địa bàn nghiên cứu - Phân tích được các nguyên nhân gây biến động rừng và đề xuất các giải pháp để nâng cao công tác quản lý bảo bệ rừng tại địa bàn nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biến động. .. các nhà khoa học trong nước trong việc nghiên cứu ứng dụng GIS trong Lâm nghiệp thời gian gần đây như: Lại Huy phương năm 1995 Ứng dụng kỹ thuật tin học – GIS trong điều tra quy hoạch và quản lý rừng Việt Nam”, Nguyễn Mạnh Cường năm 1995 với nghiên cứu “Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám”, Chu Thị Bình 2001 Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin cơ bản trên tư... của rừng 12 Như sự thay đổi từ rừng kín sang rừng thưa, từ rừng giàu sang rừng nghèo, từ rừng gỗ sang rừng tre nứa, từ rừng sang đất trống đồi núi trọc * Nguyên nhân gây biến động rừng Các nguyên nhân chính gây ra biến động rừng và đất Lâm nghiệp bao gồm: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp: - Nguyên nhân trực tiếp: + Khoanh nuôi bảo vệ rừng + Trồng rừng mới + Khai thác rừng + Cháy rừng. .. tác động của thiên nhiên và con người Nếu được tác động tích cực rừng sẽ phát triển, ngược lại nếu gặp tác động tiêu cực rừng sẽ bị suy thoái Vì vậy sự biến động tài nguyên rừng chính là một đặc trưng hết sức cơ bản xét ở trạng thái động của nó Trong Lâm nghiệp khi đánh giá tài nguyên rừng người ta thường sử dụng hai nhóm chỉ tiêu đó là: biến động về số lượng và biến động về chất lượng, trong đó: - Biến. .. triển tài nguyên rừng một cách hợp lý và bảo vệ môi trường sinh thái Nhà nước giao cho ngành Lâm nghiệp điều tra đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trong các chu kỳ : chu kỳ I (1991 – 1995), chu kỳ II (1996 – 2000), chu kỳ III (năm 2001 – 2005) và chu kỳ IV (năm 2006 – 2010) Trong đó, điều tra, đánh giá biến động rừng là một nội dung quan trọng của chương trình Rừng luôn biến đổi theo thời... thừa số liệu, ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (3S: RS, GIS và GPS) để cập nhật bản đồ đánh giá biến động tài nguyên rừng về mặt diện tích, trữ lượng, trạng thái và tìm hiểu nguyên nhân gây biến động rừng 3.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành trong thời gian hai năm 2010-2011, trong đó: - Năm 2010: Thu thập số liệu và điều tra bổ sung hoàn chỉnh số liệu Các số liệu về kinh tế xã hội, khí hậu,

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan