Biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thống trong dạy học môn địa lý ở trường trung học phổ thông Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG VĂN HƯNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thơng tin truyền thơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa hiệ đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học HT Hiệu trưởng ĐPT Đa phương tiện GAĐT Giáo án điện tử GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PTKTDH Phương tiện kĩ thuật dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Sử dụng phương tiện CNTT&TT hàng đầu trường học qua ý kiến đối tượng Bảng 1.2: Năng lực CNTT&TT hội CNTT&TT Sơ đồ 1.1: Bản chất trình dạy học Sơ đồ 1.2: Multimedia mơ hình dạy học 11 15 23 Bảng 1.3 Các dẫn dạy học 33 Bảng 2.1: Thống kê cán bộ , GV công nhân viên trường THPT Văn Lãng năm học 2009 – 2010 41 Bảng 2.2: Thống kê số lớp, số học sinh và diện tí ch trường THPT Văn Lãng Bảng 2.3: Thống kê kết xếp loại học lực học sinh trường 41 THPT Văn Lãng năm học 2009 – 2010 42 Bảng 2.4: Thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trường THPT Văn Lãng năm học 2009 – 2010 Bảng 2.5: Thống kê kết quả học sinh giỏi t rường THPT Văn Lãng năm học 2009 – 2010 Bảng 2.6: kết điều tra giáo viên sử dụng CNTT khai thác 43 internet dạy học Bảng 2.7: Kết điều tra việc soạn giáo án dạy học điện tử Bảng 2.8: Kết điều tra việc ứng dụng CNTT&TT dạy học Bảng 3.1: Sổ theo dõi kí duyệt giáo án điện tử 52 54 55 86 Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp 95 Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp ứng dụng CNTT&TT dạy học môn địa lý trường THPT Biểu đồ 3.2: Đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp ứng dụng 96 CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường THPT 96 43 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý ………………… 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 12 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Biện pháp quản lí hoạt động dạy học 14 1.2.2 Công nghệ thông tin truyền thông giáo dục 21 1.2.3 Môi trường học tập đa phương tiện 23 1.2.4 Giáo án điện tử (hay giáo án kỹ thuật số) 26 1.2.5 Internet 27 1.2.6 Website học tập 27 1.3 Quản lý việc ứng dụng CNTT&TT hoạt động dạy học 29 1.3.1 Xây dựng viễn cảnh 29 1.3.2 Lập kế hoạch đầu tư CNTT&TT cho dạy học 29 1.3.3 Tổ chức thực việc ứng dụng công nghệ thông tin 29 1.3.4 Chỉ đạo triển khai viêc ứng dụng công nghệ thông tin 30 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin 30 1.4 Đặc điểm dạy học môn Địa lý trường THPT 35 1.4.1 Mục tiêu, nội dung mơn địa lí chương trình 35 1.4.2 Yêu cầu phương pháp dạy học kiểm tra 36 1.4.3 Sự phù hợp yêu cầu dạy học mơn địa lí, phong cách 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG THPT VĂN LÃNG 40 2.1 Khái quát trường PHPT Văn Lãng 40 2.2 Thực trạng chất lượng giáo dục trường THPT Văn Lãng 42 2.3 Việc triển khai thực thị, nghị quyết, chủ chương 45 2.4 Thực trạng ứng dụng CNTTT&TT dạy học môn Địa lý 47 2.4.1 Thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường THPT Văn Lãng 47 2.4.2 Nhận thức ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý 50 2.4.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 51 2.5 Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin 55 2.5.1 Phương pháp 55 2.5.2 Kết khảo sát, vấn quan sát 56 2.6 Một số kinh nghiệm quốc tế ứng dụng quản lí 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƢỜNG THPT VĂN LÃNG HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN 62 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 62 3.1.1 Các văn kiện Đảng, nhà nước ngành giáo dục - đào tạo 62 3.1.2 Quan điểm đạo phát triển giáo dục - đào tạo tỉnh Lạng Sơn 63 3.1.3 Xu hướng phát triển công nghệ thông tin truyền thông 64 3.2 Những nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 64 3.2.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 65 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 65 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 65 3.3 Một số biện pháp quản lý hướng dẫn khai thác 66 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan 66 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên địa lý 68 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng quản lý quy trình thiết kế sử dụng 77 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường vai trị nhóm địa lý tổ 84 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất 86 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập 92 3.4 Mối quan hệ biện pháp 93 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối năm 90 kỉ 20 UNESCO đưa nhận định, giáo dục thay đổi cách vào kỉ XXI ảnh hưởng CNTT&TT Đổi phương pháp giảng dạy sử dụng CNTT&TT chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ XXI Cùng với vấn đề đổi mục tiêu nội dung dạy học theo hướng đại hóa, cách mạng phương pháp dạy học diễn theo ba hướng chính: tích cực hóa, cá biệt hóa cơng nghệ hóa nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung Những ảnh hưởng CNTT&TT giáo dục mang tính tồn diện sâu sắc áp dụng tiến khoa - học kĩ thuật vào đổi phương tiện phương pháp dạy học ngày thể tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học CNTT&TT giúp giáo viên thay đổi phương pháp dạy - giúp học sinh thay đổi phương pháp học Giáo viên thay việc yêu cầu học sinh “Học kiến thức làm này” “Hãy sáng tạo kiến thức cách làm.” Giáo viên dạy học sinh học nơi tìm kiếm thơng tin thay cho việc dạy em học GV giúp học sinh sử dụng CNTT&TT để thể lực phẩm chất GV thay việc dạy lớp việc dạy giới thực mà học sinh sống Giáo viên thay đổi cách đánh giá việc học tập cho học sinh: sử dụng kết hợp đánh giá để giúp học sinh học tập tốt đánh giá để giúp học sinh người liên quan biết khả học tập em (ETS, 2007) Hội thảo Quốc tế tổ chức Pari (10/1998) đã khẳng định “….Đặc biệt coi trọng trang bị thiết bị giảng dạy chun ngành mơn học trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội giảng dạy nhờ vào công nghệ thông tin truyền thông” Trong năm gần đây, người ta thường đặc biệt quan tâm đến việc làm thể để khai thác cách hiệu máy tính Internet nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp độ, sở đào tạo hình thức đào tạo (chính thức khơng thức) Trên giới Việt Nam, ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung, vào q trình dạy học Địa lý nói riêng đã trở nên phổ biến CNTT&TT đã giúp GV giải khó khăn cách nhẹ nhàng, giúp HS học tập hứng thú hết Mỗi học địa lí em học vui, lí thú du lịch, giải trí phim ảnh CNTT&TT giúp GV đứng lớp thoải mái, không thời gian treo tranh, dán ảnh (Hiền, 2010) Nguồn tài nguyên công nghệ thông tin truyền thông vô to lớn phong phú Chỉ riêng nguồn thông tin internet website giáo án điện tử, hình ảnh liên quan đến địa lí, đồ, viết dạy học nghiên cứu địa lí… nguồn tài nguyên mà sử dụng hết giáo viên dạy mơn địa lí cách có hiệu Để hỗ trợ cho việc đổi phương pháp dạy học, nhiều năm qua trường THPT tỉnh Lạng Sơn nói chung trường THPT Văn Lãng nói riêng đã đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng CNTT&TT vào dạy học Hiện trường có phịng máy, phịng trang bị 30 máy tính phục vụ cho công tác giảng dạy học tập, máy tính phục vụ cho tổ chun mơn, máy tính phục vụ cho cơng tác quản lý ban giám hiệu, 01 máy tính phịng thư viện dành cho giáo viên học sinh truy cập nguồn thơng tin 100% máy tính nối mạng internet Có 2/4 giáo viên địa lý truy cập mạng để tìm thơng tin, hình ảnh phục vụ cho thiết kế giáo án điện tử Có 90% giáo viên có địa Email, ¾ cán quản lý biết truy cập internet Về phía học sinh có khoảng 10% biết truy cập mạng để tìm kiếm thơng tin Một nghiên cứu tổ chức BECTA ICT đã rằng, dạy học lãnh đạo ICT tốt điều kiện định tạo hội học tập tốt giúp nâng cao chất lượng giáo dục (Becta ICT research,8/2003) Quản lí, lãnh đạo đóng vai trò quan trọng việc giúp nhà trường ứng dụng thành công thành tựu CNTT&TT vào giáo dục, giảng dạy học tập Tuy nhiên việc quản lý, hướng dẫn ứng dụng CNTT&TT nhiều trường phổ thơng tỉnh Lạng Sơn, có trường THPT Văn Lãng chưa sâu sát, chưa coi trọng Các yếu quản lí việc ứng dụng CNTT&TT nguyên nhân làm chậm trình tin học hóa nhà trường trường THPT Văn Lãng Để góp phần khắc phục tồn trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng cường hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào việc dạy học môn địa lý trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn địa lí Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn địa lý trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn địa lý trường THPT - Khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Địa lý trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Nếu dựa nghiên cứu lí luận thực tiễn trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn để đề xuất áp dụng số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn địa lý phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Những biện pháp áp dụng rộng vào trường khác có điều kiện Giới hạn phạm vi nghiên cứu Biện pháp quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, tập trung vào biện pháp khai thác sử dụng internet dạy học môn địa lý trường THPT Văn Lãng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn pháp luật Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục & Đào tạo định hướng phát triển GD-ĐT phát triển ứng dụng CNTT TT dạy học - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu khoa học (sách, viết) có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát nhằm thu thập thông tin định lượng góp phần làm sáng tỏ thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học mơn địa lí thực trạng biện pháp đạo việc ứng dụng này; Nhận xét: - Về tính cấp thiết biện pháp: Nội dung trả lời: “Khơng cần thiết” biện pháp có 01 phiếu Hầu hết CBQL GV thấy biện pháp để quản lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng cần thiết - Về tính khả thi biện pháp: Xét tính khả thi biện quản lý: nội dung trả lời “không khả thi”ở biện pháp có phiếu, biện pháp có phiếu biện pháp có phiếu, cịn lại hầu kiến cho rằng: biện pháp đề đề tài có tính khả thi cao Song thực biện pháp để lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý để đạt hiệu cao đòi hỏi nỗ lực lớn đội ngũ cán quản lý, đặc biệt Hiệu trưởng phối hợp cấp lãnh đạo Qua phân tích ta thấy biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với công tác lý việc Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường phổ thông Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Địa lý kiến thức kĩ tin học Biện pháp 3: Xây dựng quản lý quy trình thiết kế sử dụng giáo án điện tử cho môn Địa lý môi trường dạy học đa phương tiện Biện pháp 4: Tăng cường vai trị nhóm Địa lý tổ xã hội trường phổ thông Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện Biện pháp 6: Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lý qua việc ứng dụng CNTT&TT 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy học Địa lý hoạt động chương trình giáo dục tồn diện nhà trường phổ thông Muốn hoạt động có hiệu ngồi việc khơng ngừng đổi mới, chuẩn hóa bước nội dung, chương trình, phương pháp, sách giáo khoa, vai trị người làm cơng tác quản lý Chuyên môn quan trọng Ứng dụng CNTT&TT vào dạy học hướng tất yếu giáo dục đại Cái ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường THPT giáo viên chuyển tải lượng thơng tin lớn, có tính hấp dẫn lơi mà không tốn nhiều đến thao tác, thời gian để trình bày, diễn giải, để loay hoay treo tranh, ảnh v v Với CNTT toàn ý tưởng giảng thể cách hoàn thiện kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng Tuy nhiên, máy móc phương tiện giúp cho giảng hay hơn, sinh động song khơng phải tất Hiệu học tập trung chủ yếu vào nghệ thuật dẫn dắt giảng chuẩn bị chu đáo, khoa học người thầy Để chuẩn bị giảng áp dụng CNTT địi hỏi GV khơng phải có kiến thức mơn vững vàng phương pháp dạy học phù hợp mà cịn phải có trình độ tin học tối thiểu sử dụng thành thạo Word, PowerPoint, biết truy cập thông tin qua mạng Internet kĩ sử dụng trang thiết bị dạy học đại thành thạo Ngoài ra, người GV phải biết chọn lọc tiết học, học phù hợp cho việc thiết kế ứng dụng, tránh lạm dụng CNTT&TT Trong điều kiện nay, vấn đề bồi dưỡng kiến thức CNTT&TT hiểu biết định GAĐT cho GV Địa lý cấp thiết lẽ muốn thiết kế sử dụng có hiệu trước hết người GV phải hiểu biết sâu sắc GAĐT, phải biết dùng không nên sử dụng kết hợp phương pháp cho phù hợp Ở tỉnh Lạng Sơn việc ứng dụng CNTT&TT giảng dạy đã khuyến khích 98 triển khai thử nghiệm hầu hết sở giáo dục, song mức độ thử nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nhiều hạn chế, bất cập từ nhận thức, cập nhật tình quản lý đến hệ thống CSVC, kỹ năng, kinh nghiệm thiết kế, sử dụng đặc biệt chưa xây dựng hệ thống biện pháp quản lý đạo đồng vấn đề Quản lý ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý không đơn áp dụng hệ thống biện pháp quản lý mà đòi hỏi phải biết vận dụng phối kết hợp biện pháp mạng lại hiệu Bên cạnh để dạy tốt, học tốt đặc biệt môn Địa lý cần có đầu tư thỏa đáng CSVC, thiết bị nghe nhìn caair thiện nhàm chán lối học khép kín lâu Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT&TT dạy học thực trạng công tác quản lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường THPT, tác giả đã đề xuất số biện pháp quản lý sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý trường phổ thông Biện pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Địa lý kiến thức kĩ tin học Biện pháp 3: Xây dựng quản lý quy trình thiết kế sử dụng giáo án điện tử cho môn Địa lý môi trường dạy học đa phương tiện Biện pháp 4: Tăng cường vai trị nhóm Địa lý tổ xã hội trường phổ thông Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện Biện pháp 6: Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lý qua việc ứng dụng CNTT&TT 99 Tác giả đã làm “phiếu trương cầu ý kiến” để lấy ý kiến đánh giá CBQL GV đơn vị mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý nêu mà tác giả đề xuất Kết đánh giá biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Tác giả mong biện pháp BGH nhà trường nghiên cứu ,chấp nhận triển khai thời gian tới, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào công tác quản lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học môn Địa lý nhằm thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học đơn vị mà nhân rộng nhà trường toàn tỉnh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể hóa nội dung thị ứng dụng CNTT&TT, đặc biệt thiết kế sử dụng GAĐT dạy học vào nội dung văn có tính pháp quy để đơn vị hệ thống giáo dục quốc dân làm sở để thực Thành lập trung tâm đạo việc phát triển công nghệ giáo dục thiết kế GAĐT Mỗi mơn có tổ chuyên gia chuyên nghiên cứu, thiết kế phần mềm ứng dụng cho học gắn liền với sách hướng dẫn GV Các liệu truyền Sở, sau đưa lên mạng lưu vào đĩa CD gửi sở giáo dục toàn tỉnh Thành lập trang WEB có tính thư viện điện tử chun cung cấp phần mềm ứng dụng dạy học tài liệu tham khảo, văn đạo kinh nghiệm lý, kinh nghiệm áp dụng CNTT&TT đội ngũ NG&CBQLGD nước Như giáo viên Địa lý thuận lợi thiết kế giảng, giáo viên kỹ tin học hạn chế Tuy nhiên, để đạt mục tiêu địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học giỏi, đồng thời phải có kiến thức định nghề sư phạm Nếu làm việc ứng dụng CNTT&TT triển khai đồng bộ, liệu cập nhật, bổ sung chỉnh sửa ngày hoàn thiện, hiệu 100 Để nâng cao chất lượng dạy Địa lý, đề nghị BGD đạo việc phát hành tranh đĩa hình kèm theo sách giáo khoa để giáo viên sử dụng tiết học Dành thời gian cho GV để đầu tư thêm cho soạn Giảm số lượng học sinh lớp để học sinh có nhiều điều kiện thực hành 2.2 Đối với trường Sư phạm Các kiến thức tin học kỹ ứng dụng CNTT&TT dạy học nói chung thiết kế sử dụng GAĐT nói riêng nên đưa vào chương trình đào tạo cách thống sở đào tạo GV Bởi vậy, cịn học nhà trường, học sinh có nhiều điều kiện để phát triển kỹ này, tránh thực trạng sở giáo dục phải đồng loạt đưa GV cập nhật kiến thức Điều gây lãng phí mà chất lượng khơng cao 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Có văn đạo cụ thể, mang tính sát thực hơn, không dừng lại mức độ “khuyến khích, động viên” giáo viên ứng dụng CNTT&TT dạy học Đi đơi với tăng cường trợ giúp, tư vấn cho sở kĩ thuật, kiểm tra, đánh giá công tác Thành lập tổ chuyên gia đủ mạnh chuyên công tác đạo việc ứng dụng CNTT&TT dạy học Phối hợp với quan hữu quan tham mưu cho quyền địa phương tăng cường đầu tư CSVC , trang thiết bị dạy học đại cho đơn vị giáo dục Hàng năm, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CBGV, tiến tới tồn CBGV ứng dụng CNTT&TT vào dạy học Có chế thu hút nhân tài CNTT phục vụ ngành để ngày có nhiều chuyên gia giỏi giúp Sở Giáo dục Đào tạo đạo phát triển việc ứng dụng CNTT TT giáo dục 101 2.4 Đối với trường THPT Văn Lãng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Đảm bảo điều kiện để thực biện pháp đã nêu Đặc biệt cần có chế ưu đãi thu hút tài CNTT công tác đơn vị Những GAĐT có chất lượng nên chia sẻ nhân rộng Hàng năm, với chức năng, nhiệm vụ trường có kế hoach phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo trường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên ứng dụng CNTT&TT nói chung, thiết kế, sử dụng GAĐT nói riêng cho CBGV địa phương 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2005), quản lý nhà nước giáo dục đào tạ, Đề cương giảng cao học QLGD, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng cao học QLGD Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Trần Khánh Đức, Một số vấn đề quản lý quản trị nhân giáo dục đào tạo, Tài liệu tham khảo giảng cao học QLGD Trần Khánh Đức (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục, Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý thay đổi vận dụng QLGD/QLNN, Chuyên đề cao học QLGD, Hà Nội Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai , Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 11 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở Khoa học quản lý, Tài liệu giảng cao học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý, Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội 103 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường kỉ 21, NXB Đại học Quốc gia 16 Trần Thị Bích Liễu, Nguyễn Tùng Lâm (2008), Lập kế hoạch đánh giá chất lượng giáo dục, Giáo trình giảng chun đề “Bồi dưỡng quản lí cơng tác đánh giá chất lượng giáo dục cho cán quản lí giáo dục”, Học viện Quản lí giáo dục 17 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung, phương pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lê Thị Mai Phƣơng, Vài vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trường học, Thông tin QLGD: Số 4(38) 8/2005 trường CBQL 19 Quốc hội nƣớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2011, NXB Giáo dục 21 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị số 49/CP ngày 4/8/1993 phát triển CNTT ở Việt Nam năm 90 22 Trung tâm Từ điển – Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ (2005) Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGDTW 24 Ngô Quang Sơn, Phát triển kĩ ICTs nâng cao cho trang trình diễn Microsoft PowerPoint 2003, Thông tin QLGD: Số 5(39) 10/2005 Trường CBQL 25 Ngô Quan Sơn, Thiết kế sử dụng hiệu giáo án điện tử môi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu giảng cao học QLGD, Hà Nội 26 Ngô Quang Sơn, Vai trò thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục trình dạy học tích cực, Thơng tin QLGD: Số 3(37) 06/2005 Trường CBQL 104 27 Phó Đức Hịa – Ngơ Quang Sơn, Ứng dụng CNTT&TT dạy học tích cực, Nhà xuất Giáo dục – 2007 28 Sở GD&ĐT Lạng Sơn, công văn số 1270/SGD&ĐT- KHTC ngày 28/11/2009 đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục 29 Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo Lạng Sơn giai đoạn 2005 – 2015 30 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị số 29/2011/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2010 – 2005 31 Nguyễn Huy Chƣơng – Tơn Quốc Bình – Lâm Quang Tùng, Giáo dục điện tử, Học liệu điện tử vai trò Thư viện số, Tài liệu tham khảo giảng cao học QLGD 32 Nguyễn Đức Trí, Quản lý trình đào tạo nhà trường, Tài liệu tham khảo giảng cao học QLGD 33 Bộ trị (Khóa VIII), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp CNHHĐH 34 Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Kính gửi: Các GV Địa lý ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Để phát huy hết tính năng, tác dụng việc ứng dụng CNTT&TT, góp phần đổi phương pháp dạy học đơn vị, làm “Phiếu trưng cầu ý kiến” mong muốn đồng chí nhiệt tình tham gia, có ý kiến đóng góp quý báu, giúp đề biện pháp quản lý hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đơn vị Xin trân trọng cảm ơn! Xin Đ/c vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Dạy mơn học:………………………………………………………… Đ/c vui lịng cho biết nội dung sau, cách đánh dấu (x) vào ô vuông mà đ/c cho phù hợp: Mức độ sử dụng GAĐT đ/c: Thường xuyên Đôi Dùng phịng học đa phương tiện: Có Khơng Đối với Đ/c khó khăn lớn thiết kế sử dụng GAĐT Trình độ tin học hạn chế Kỹ sử dụng TBDH đại cịn chưa tốt 106 Khơng có đủ thời gian CSVC chưa đáp ứng Chưa nhận thức sâu sắc GAĐT Khó khăn khác:……………………………………………………… Theo Đ/c học sinh thích hay khơng thích học học có ứng dụng CNTT&TT: Thích Khơng thích Kết học tập học sinh phương pháp so với phương pháp truyền thống: Không Bằng Tốt Đ/c đánh giá TBDH đơn vị: Số lượng: Quá thiếu Thiếu Chất lượng: Kém Thiết kế, lắp đặt: Đủ Trung bình Chưu hợp lý Thừa Tốt Hợp lý (Cho ví dụ cụ thể:…………………………………………………….) Đ/c đánh giá thực trạng việc quản lý việc ứng dụng CNTT&TT dạy học mơn Địa lý đơn vị (theo mức độ): Yếu Trung bình Khá Tốt Các ý kiến đóng góp khác: Một lần xin chân thành cảm ơn đồng chí 107 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Gửi: Học sinh lớp đã, học theo học Địa lý có ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Để phát huy hết tính năng, tác dụng việc ứng dụng CNTT&TT, làm “Phiếu hỏi ý kiến” mong muốn em có ý kiến đóng góp, giúp chúng tơi đề biện pháp quản lý hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đơn vị Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Hãy vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô vuông: Em thích hay khơng thích học phương pháp giảng dạy có ứng dụng CNTT&TT: Thích Khơng thích Kết học tập em so với phương pháp truyền thống: Không Bằng Tốt Em đánh giá TBDH trường: Số lượng: Quá thiếu Chủng loại: Quá thiếu Chất lượng: Kém Thiết kế, lắp đặt: Thiếu Thiếu Trung bình Chưu hợp lý Đủ Thừa Đủ Tốt Hợp lý (Cho ví dụ cụ thể:…………………………………………………….) 108 Em hãy đánh giá chung dạy Địa lý có ứng dụng CNTT&TT theo mức sau: Sinh động Bình thường Không sinh động Theo em kỹ sử dụng phương tiện dạy học GV nhà trường mức độ nào: Yếu Trung bình Khá Tốt Các ý kiến đóng góp khác: Một lần xin chân thành cảm ơn 109 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT&TT TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Kính gửi: Cán quản lý trƣờng THPT Văn Lãng Giáo viên dạy Địa lý trƣờng THPT Văn Lãng Xin Đ/c vui lòng cho biết mức độ cấp thiết số biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT&TT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng mà nêu Nếu đồng ý nội dung xin đánh dấu (x) Mức độ ST T Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn Địa lý trường phổ thông Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Địa lý kiến thức kĩ tin học Xây dựng quản lý quy trình thiết kế sử dụng giáo án điện tử cho môn Địa lý môi trường dạy học đa phương tiện Tăng cường vai trị nhóm Địa lý tổ xã hội trường phổ thông Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lý qua việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 110 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT&TT TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ Kính gửi: Cán quản lý trƣờng THPT Văn Lãng Giáo viên dạy Địa lý trƣờng THPT Văn Lãng Xin Đ/c vui lòng cho biết mức độ cấp thiết số biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT&TT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường THPT Văn Lãng mà nêu Nếu đồng ý nội dung xin đánh dấu (x) Mức độ ST T Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học môn Địa lý trường phổ thông Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Địa lý kiến thức kĩ tin học Xây dựng quản lý quy trình thiết kế sử dụng giáo án điện tử cho môn Địa lý môi trường dạy học đa phương tiện Tăng cường vai trị nhóm Địa lý tổ xã hội trường phổ thông Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết dạy học đại, xây dựng phòng học đa phương tiện nhằm phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lý qua việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 111 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết