0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Chớnh sỏch cấm đạo diệt đạo và sự khủng hoảng niềm tin

Một phần của tài liệu MÂU THUẪN GIỮA XU HƯỚNG THÂN TRUNG QUỐC VÀ THÂN TÂY PHƯƠNG (Trang 80 -86 )

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

3.2. Chớnh sỏch cấm đạo diệt đạo và sự khủng hoảng niềm tin

Thời Lờ mạt, nước ta chia làm hai, Đàng Trong và Đàng Ngoài. Ở Đàng Trong, năm 1655, cú lệnh cấm đạo của chỳa Hiền vương, cỏc giỏo sĩ bị trục xuất hoặc một số phải trốn ra nước ngoài. Ở Đàng Ngoài, tỡnh hỡnh cũng như vậy, Họ Trịnh cũng ra những chỉ dụ cấm đạo rất gắt gao, năm 1665 thừa sai Deydier được cử ra Bắc với tư cỏch Cố chớnh đó phải ăn mặc giả làm lỏi buụn, ẩn nỏu trong nhà cỏc giỏo dõn. Một số giỏo sĩ dũng tờn đó bị bắt đem về Hà Nội để xử, bị ỏn quản thỳc, thậm chớ cú người cũn bị xử trảm do nhiều lần tỏi phạm lệnh cấm. Những năm từ 1770 đến 1796, chớnh quyền Tõy sơn cấm đạo rất ngặt, việc hành đạo rất khú khăn. Như vậy, việc cấm đạo ở Việt Nam khụng phải bắt đầu từ triều Nguyễn mà nú xuất hiện gần như đồng thời với sự du nhập đạo Thiờn Chỳa vào đất nước. Nhưng dưới thời Nguyễn, xuất phỏt từ bối cảnh lịch sử mới trong nước và thế

giới, vấn đề cấm đạo thậm chớ giết đạo đó gõy nờn một làn súng phản đối dữ dội khụng chỉ từ phớa cỏc giỏo dõn trong nước mà cả từ phớa cỏc nước phương Tõy, và với cớ đú thực dõn Phỏp đó khụng ngần ngại nổ sỳng xõm lược nước ta.

Nguyễn Ánh trong quỏ trỡnh bụn tẩu, đỏnh nhau với nhà Tõy Sơn do chịu ơn sõu với người Phỏp, qua Giỏm mục Bỏ Đa Lộc nờn lơi lỏng và làm ngơ việc truyền đạo nhưng "trong thõm tõm, Nguyễn Ánh khụng ưa gỡ đạo Thiờn Chỳa vỡ tụn giỏo này đối chọi gay gắt với những tớn ngưỡng truyền thống của Việt nam, nhất là sự thờ cỳng tổ tiờn..."[73]. Tuy nhiờn trong suốt thời gian tại vị vua Gia long đó khụng ban hành một sắc chỉ cấm đạo nào. Đầu thời Gia long cả nước cú 3 Giỏm mục, 15 giỏo sĩ thừa sai, 119 linh mục bản xứ và 310.000 giỏo dõn. Giỏo sĩ Labartette vào năm 1812 đó nhận xột chớnh sỏch của Gia Long với đạo Thiờn Chỳa: “Nhà vua luụn nghĩ đến cụng ơn đức giỏm mục quỏ cố (Bỏ Đa Lộc) nờn đó dành cho đoàn truyền giỏo chỳng tụi toàn quyền tự do truyền đạo”[73]. Núi chung, mặc dự khụng thớch đạo Thiờn Chỳa nhưng Gia Long dường như nhận thức rất rừ về lợi ớch của việc dung hũa cỏc tụn giỏo, nờn trước lỳc qua đời đó căn dặn Minh Mệnh: “Cả ba tụn giỏo đú (Nho, Phật và Thiờn Chỳa) đều tốt như nhau và việc khủng bố tớn ngưỡng bao giờ cũng tạo cơ hội cho những cuộc biến động và gõy thự oỏn trong dõn gian, lại thường khi làm sụp đổ ngụi vua”[38,250].

Tuy nhiờn, từ thời Minh Mạng trở đi, cựng với sự dớnh lớu ngày càng sõu và cụng khai cú bằng chứng của giỏo sĩ và giỏo dõn với õm mưu xõm lược của thực dõn Phỏp và thực tế cuộc xõm lược của Phỏp vào Việt Nam nờn chỳng ta thấy chớnh sỏch với đạo Thiờn Chỳa của cỏc vua Nguyễn đó cú sự thay đổi, chuyển sang giai đoạn thực hiện chớnh sỏch cấm đạo Thiờn Chỳa quyết liệt. Tuy nhiờn, sự dớnh lớu với thực dõn xõm lược chỉ là một nguyờn nhõn của việc cấm đạo vỡ như trờn đó núi, việc cấm đạo xuất hiện gần như cựng lỳc với sự du nhập của đạo Thiờn Chỳa.

Một sử gia Phỏp nhận xột : "...đạo Thiờn Chỳa đảo lộn một cỏch rừ rệt tất cả những phong tục, tập quỏn bản xứ; nú làm hư hại nền tảng của đạo chớnh là

sự tụn sựng trời đất, đạo thờ Thành Hoàng và đạo thờ cỳng tổ tiờn; nú làm rung chuyển và đe dọa làm tan ró nền múng Nhà nước, của gia đỡnh và của xó hội Việt Nam" (Taboulet) [73]. Cỏc nhà lónh đạo đất nước từ thời Lờ mạt đó thấy mối đe dọa này và đặc biệt từ thời Minh Mạng, đó ngày càng nhận rừ những nguy cơ bờn trong cựng với sự đe doạ từ bờn ngoài nờn đó cú nhiều biện phỏp phũng ngừa, trước mắt là ngăn chặn sự truyền bỏ đạo trong nước. Minh Mạng phải đương đầu với sự xõm nhập của Thiờn Chỳa giỏo, được coi như mối đe dọa đối với văn húa cổ truyền Khổng Nho, vừa là một đe dọa về an ninh của triều đỡnh. Vua Minh Mạng là một người rất sựng Nho và văn minh Trung Quốc. Vỡ lý do đú, ụng chỳ ý đến vấn đề giỏo húa dõn theo đạo Nho. ễng đó ban 10 điều dụ trong đú điều 1 "Đụn nhõn luõn", dạy dõn "trọng tam cương, ngũ thường", giỏo lý căn bản của Khổng giỏo; điều 5 "Hậu phong tục", dạy dõn

"giữ phong tục cho thuần hậu", nghĩa là giữ vững những giỏ trị truyền thống; điều 7 "Sựng chớnh học" dạy dõn "trọng đạo chớnh", "chớnh" đõy là Nho giỏo, đối với "tà", là đạo Thiờn Chỳa. Mà đó "tà" thỡ khụng được truyền bỏ, khụng được theo. Đõy là nguyờn tắc căn bản dẫn đến cấm đạo. Nhưng trong thời gian Lờ Văn Duyệt cũn sống, vua Minh Mạng chưa ra tay được vỡ Lờ Văn Duyệt là một cụng thần, và là người luụn che chở Cụng giỏo và rất được dõn miền Nam mến chuộng. Trong vụ loạn Lờ Văn Khụi, cú sự tham gia của một số giỏo dõn Cụng giỏo và giỏo sĩ người Phỏp, cho nờn vua kết luận rằng Cụng giỏo đó tiếp tay Lờ Văn Khụi chống lại triều đỡnh. Những người bị bắt đều bị xử tử, cố Marchand (người Phỏp) bị đưa về Huế và bị tra tấn đến chết. Vấn đề Cụng giỏo trở thành một vấn đề chớnh trị.

Năm 1825 vua Minh Mạng chớnh thức xuống dụ cấm đạo. Đến năm 1833, vua ban bố chỉ dụ cầm đạo lần hai, buộc giỏo dõn phải bỏ đạo, phỏ hủy nhà thờ, nhà giỏo sĩ. Với chỉ dụ này, tỡnh trạng giỏo đồ bị bắt bớ, giết hại phổ biến khắp nơi. Năm 1836 vua Minh Mạng lại ra dụ cấm đạo nữa. Lần này cỏc biện phỏp cũn gay gắt hơn trước: cỏc giỏo sĩ bị bắt ở trờn tàu hoặc trong nước

đều bị giết. Trong những năm 1834-1838 cú 7 giỏo sĩ bị giết, riờng năm 1838 cỏc giỏo sĩ và giỏo đồ bị giết nhiều hơn cả. Những sự kiện này khởi động một phong trào cấm đạo, giết đạo kộo dài cho đến khi Phỏp ỏp đặt chế độ thuộc địa lờn Việt Nam. Sự cấm đạo, giết đạo gắt gao trờn đõy để lại một hậu quả cực kỳ nghiờm trọng: cỏc giỏo sĩ Phỏp bị ngược đói gắt gao bốn khuấy động dư luận Âu chõu, và kờu gọi chớnh phủ Phỏp bảo vệ họ. Người hăng hỏi nhất trong sự vận dộng này là giỏm mục Pellerin. Triều đỡnh vua Louis-Philippe, lỳc đú chưa cú ý đồ xõm chiếm Việt Nam, nhưng thấy phải biểu lộ sự bất món bằng cỏch từ chối tiếp sứ bộ của vua Minh Mạng lỳc sứ bộ này đến Phỏp năm 1839. Ta khụng biết vua Minh Mạng đó rỳt tỉa kinh nghiệm gỡ về sự kiện này - mỡnh khụng tiếp sứ người ta thỡ người ta khụng tiếp sứ của mỡnh. Nhưng vỡ vua Minh Mạng băng hà năm 1840 trước khi sứ bộ về, vấn đề quan hệ với Phỏp để lại cho người kế vị là vua Thiệu Trị.

Thời vua Thiệu Trị việc cấm đạo cú phần nơi lỏng hơn, nhưng do một sự hiểu lầm xuất phỏt từ vấn đề Thiờn Chỳa giỏo nờn đó xảy ra cuộc va chạm quõn sự đầu tiờn mở đầu cho những cuộc hành binh kế tiếp của Phỏp uy hiếp triều đỡnh Huế cho đến khi Việt Nam bị chế ngự hoàn toàn. Nguyờn do của sự xung đột là năm 1845 một giỏo sĩ Phỏp, giỏm mục Lefebvre vào Việt Nam giảng đạo, bị ỏn tử hỡnh, vua tha cho tội chết, trục xuất sang Singapore. Năm sau ụng lại lộn vào Gia Định giảng đạo, lại bị ỏn tử hỡnh, nhưng vua lại õn xỏ, và cho đưa về Singapore. Năm 1847, viờn thuyền truởng chiến thuyền Victoria là trung tỏ Rigault de Genouilly đến Đà Nẵng, vỡ khụng hay biết tin trờn, đó xin vua thả giỏm mục Lefebvre ra. Trong lỳc đang điều đỡnh, Rigault de Genouilly thấy phớa Việt Nam cú động quõn, ụng nghi là để tấn cụng hạm đội ụng nờn liền ra tay trước. Chiến thuyền Victoria đó bắn chỡm hết hạm đội của ta ở Trà Sơn, trong đú cú năm tàu bọc đồng. Vua Thiệu Trị tức giận bốn xuống dụ cấm giỏo sĩ giảng đạo và làm tội những người trong nước theo đạo. Đõy là lần đầu tiờn

quõn Phỏp tấn cụng quõn sự Việt Nam, mở đầu cho một giai đoạn gõy hấn leo thang, mà người phải đối phú, và đối phú khụng được, là vua Tự Đức.

Năm 1947, Tự Đức lờn ngụi. Cứ như lỳc đầu, khụng ai đoỏn nhà vua sẽ cấm đạo. Vua đó ban õn đại xỏ cho cỏc tự phạm. Bao nhiờu những kẻ phải giam, phải đồ hay phải lưu vỡ đạo đều được tha về. Dõn Cụng giỏo vỗ tay hoan nghờnh cử chỉ nhõn từ của nhà vua. Song đú hoàn toàn là sự lầm tưởng. Chỉ một năm sau, tức là năm 1948, chỉ dụ cấm đạo đầu tiờn của Tự Đức được cụng bố. Vậy nguyờn nhõn là do đõu? Khụng phải là Tự Đức cú quan điểm khỏc vua cha về vấn đề tụn giỏo nhưng bản chất Tự Đức là ụng vua nhõn từ, khụng cứng rắn như Minh Mệnh, Thiệu Trị nờn khi mới lờn ngụi đó xao nhóng việc sỏt đạo, ban đại xỏ cho cả những người đang phải chịu phạt vỡ đạo. Nhưng sự kiện làm cho Tự Đức phải suy nghĩ lại là vụ chớnh biến cung đỡnh của Hồng Bảo năm 1948. Như trờn đó núi, Hồng Bảo lụi kộo được một số người theo đạo Gia Tụ ủng hộ mỡnh hũng chiếm ngụi Tự Đức. Âm mưu chớnh biến bị phỏt hiện, Hồng Bảo bị giết cũn cỏc giỏo dõn phải chịu hậu quả của chớnh sỏch bắt đạo. Vấn đề tụn giỏo từ đõy đó được Tự Đức đặc biệt quan tõm vỡ trong quan niệm của Tự Đức giờ đõy giỏo dõn khụng chỉ là cụng cụ xõm lược của Tõy phương, cụ thể là Phỏp mà cũn là mối nguy hại trực tiếp trong nước, lỳc nào cũng cú thể nổi lờn lật đổ ngai vàng của nhà vua. Trong hệ thống Chõu bản triều Tự Đức, số chõu bản về vấn đề tụn giỏo chiếm số lượng khỏ nhiều, với nội dung là cỏc mặt bắt đạo, tỡnh hỡnh tụn giỏo cỏc tỉnh, cỏc kế trừ đạo, xung đột tụn giỏo, giải quyết vấn đề tụn giỏo giữa Việt Nam và Phỏp… Điều này đủ cho thấy vấn đề này gay go như thế nào?

Thật ra vua quan triều Nguyễn lo lắng về việc Thiờn chỳa giỏo mở đường cho sự xõm lược của phương Tõy vào Việt Nam cũng khụng phải là điều vụ lý. Xột về bản chất của cỏc tụn giỏo cấp cao, nú khụng hề cú mục đớch xấu, mục đớch đớch thực của tụn giỏo là mang lại sự an ủi cho con người. Nhưng vào những thời kỳ và ở những địa điểm nhất định, tụn giỏo cú thể cú ý định hoặc

buộc phải là phương tiện để phục vụ cho những mục đớch phi tụn giỏo, hoàn toàn khụng phải là sứ mệnh của nú. Nếu hiểu theo một nghĩa nào đú, Thiờn chỳa giỏo đại diện cho văn minh phương Tõy thỡ nú cú cỏc quỏ trỡnh từ hỡnh thành, phỏt triển cực thịnh và đi xõm chiếm cỏc nền văn minh khỏc. Song về mặt thực tế, một số giỏo sĩ thừa sai vào Việt Nam truyền đạo đó cú phục vụ mưu đồ xõm lược của Phỏp, một bộ phận giỏo dõn bị mua chuộc. Như vậy đỳng là cú nguy cơ xõm lược bằng tụn giỏo ở Việt Nam thời kỳ này. Những chớnh sỏch cực đoan của nhà Nguyễn với Thiờn chỳa giỏo khụng hề xuất phỏt từ đầu úc kỳ thị tụn giỏo thuần tỳy, mà chớnh xuất phỏt từ nhận thức giữa Thiờn chỳa giỏo với phương Tõy là dấu nối như một thể đồng nhất. Vỡ thế, trong cỏch nhỡn của triều Nguyễn, ngăn cấm Thiờn chỳa giỏo là ngăn chặn phương Tõy hiện diện tại Việt Nam, chứ khụng phải ngăn cấm một tụn giỏo đơn thuần. Tuy nhiờn, cỏch làm của nhà Nguyễn đó phản tỏc dụng, gõy ra sự khủng hoảng niềm tin vụ cựng lớn trong nhõn dõn, gõy phỏ vỡ khối đại đoàn kết toàn dõn, tạo vết hằn lịch sử đau thương giữa lương và giỏo. Cú thể núi, Thiờn chỳa giỏo lỳc này đang cú xu hướng “thụn tớnh” cỏc tụn giỏo khỏc. Việt Nam khụng cú sức mạnh để chống lại nhưng lại chọn phương phỏp đối đầu mà bỏ qua biện phỏp dung hoà vỡ nhà Nguyễn cho rằng Nho giỏo mới là sức mạnh lớn nhất. Chớnh sự đối đầu đến mự quỏng đó khiờu khớch sự “cuồng tớn” tụn giỏo, làm cho mõu thuẫn giữa hai bờn cụng giỏo và lương giỏo trong nước trở nờn gay gắt khiến phương Tõy cú lý do nổ sỳng xõm lược và lợi dụng đồng bào cú đạo trong suốt thời gian thống trị. Mặt khỏc, nhà Nguyễn đó đỏnh đồng bộ phận người truyền đạo, theo đạo thực hiện đỳng sứ mệnh của Thiờn chỳa giỏo với bộ phận lợi dụng Thiờn chỳa giỏo vào mục đớch xõm lược, và đó đàn ỏp cả hai thành phần này, gõy ra nhiều phẫn nộ cho những người cụng giỏo chõn chớnh. Về sau, khuất phục trước sức mạnh quõn sự của Phỏp, triều đỡnh Tự Đức buộc phải nới lỏng lệnh cấm đạo, ban hành chỉ dụ cho phộp tự do hành đạo Thiờn Chỳa. Nhưng trước thỏi độ rất thự địch của đa số quan chức và nhõn sĩ, chỉ dụ trờn của Tự

Đức khụng được thực hiện triệt để. Nhất là phong trào chống cụng giỏo của văn thõn mà tiờu biểu là ở Nghệ An- nơi cú truyền thống Nho giỏo sõu đậm nhất. Vỡ vậy xung đột lương giỏo diễn ra ỏc liệt nhất. Nhưng phải núi rừ rằng quan điểm của Tự Đức hay bản thõn cỏc vị vua trước đú Minh Mạng, Thiệu Trị thậm chớ cả Gia Long về đạo Gia tụ khụng hề thay đổi: đạo Gia tụ vẫn là “tà đạo”. Cú chớnh sỏch nới lỏng việc hành đạo chẳng qua là do sự ộp của Phỏp mà thụi.

Túm lại, bối cảnh lịch sử trong nước và quốc tế thế kỷ XIX đó ảnh hưởng và tỏc động mạnh mẽ đến nhận thức của những người cầm nắm vận mệnh quốc gia. Dự là người mang xu hướng nào đi nữa, dự bảo vệ giỏ trị truyền thống Đụng phương hay thức thời đi theo sự phỏt triển của Tõy phương thi đứng trước một vấn đề nhạy cảm của thời đại cả hai đều cố gắng đưa ra những đối sỏch của riờng mỡnh. Việc đỳng sai của những đối sỏch đú lại cần đến sự giải đỏp của sự thật lịch sử. Cho hay, lịch sử khụng phải là “trũ đựa” hay “phộp thử” cho những quyết định núng vội, nụng cạn, thụ bạo và mự quỏng. Lịch sử chỉ chấp nhận những gỡ mang tớnh tất yếu phự hợp với quy luật khỏch quan.

Một phần của tài liệu MÂU THUẪN GIỮA XU HƯỚNG THÂN TRUNG QUỐC VÀ THÂN TÂY PHƯƠNG (Trang 80 -86 )

×