Mõu thuẫn quanh vấn đề phế lập ngụi vị 1 Đụng Cung Thỏi tử Nguyễn Phỳc Cảnh

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 45 - 48)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

2.1. Mõu thuẫn quanh vấn đề phế lập ngụi vị 1 Đụng Cung Thỏi tử Nguyễn Phỳc Cảnh

2.1.1. Đụng Cung Thỏi tử Nguyễn Phỳc Cảnh

Để cú thể giành lại vương quyền đó mất, Nguyễn Ánh chấp nhận giao đứa con trai yờu thương nhất của mỡnh là Hoàng tử Cảnh cho Bỏ Đa Lộc đưa sang Phỏp làm con tin. Bị lụi kộo vào một õm mưu chớnh trị khi cũn là một đứa trẻ đó khiến cho cuộc đời của Nguyễn Phỳc Cảnh thay đổi.

Sinh năm Canh Tý (1780) ở Gia Định, là con thứ của bà Thừa Thiờn Cao Hoàng Hậu, năm lờn 4 tuổi Nguyễn Phỳc Cảnh võng lời cha theo Bỏ Đa Lộc sang Phỏp cầu viện. Năm năm sau, năm 1789, Bỏ Đa Lộc đem về khụng phải chỉ một hiệp ước khụng được thi hành mà cũn một ụng hoàng biết đọc kinh và quả quyết hứa rằng sứ mệnh của ụng là “làm cho dõn chỳng xứ tụi trở lại với đạo”. Năm năm đối với một đời người khụng dài, nhưng đối với một đứa trẻ, đủ để thay đổi cả một con người. Rời cha mẹ, rời quờ hương sang Phỏp, hoàng tử đó được Bỏ Đa Lộc nuụi dưỡng chăm súc và giỏo dục y như một chủng sinh. Tuổi nhỏ dễ hấp thu những gỡ tiếp nhận được nờn thiếu thời Nguyễn Phỳc Cảnh đó thấm nhuần tư tưởng, văn húa và lối sống Tõy phương và hành xử như một thiếu niờn bị Âu húa. Qua 4 năm tuổi thơ sống bờn Bỏ Đa Lộc, cũng như những đứa trẻ khỏc đó theo khuynh hướng tự nhiờn mà hướng về Thiờn Chỳa Giỏo. Mới đặt chõn về Gia Định, hoàng tử Cảnh đó tỏ thỏi độ phản khỏng khi khụng chịu quỳ lạy trước tổ tiờn. Những dỗ dành, dọa dẫm khụng lay chuyển được cậu bộ 9 tuổi, và rốt lại Nguyễn Ánh phải lạy thay con mà cảm thấy ngượng trước triều thần và lũng thỡ thật sự đau xút. Những tin tưởng của hoàng tử cú vẻ cú căn bản lắm. Trong khi mẹ cậu cho rằng chớnh cha cậu là người sỏng tạo nờn vạn vật thỡ cậu một mực khẳng định đú là Chỳa trời, cậu núi sẽ lấy một vợ. Lỳc đi ngủ cậu đọc kinh rầm

rầm… Dường như ở con người này những yếu tố của một người Á Đụng khụng cũn nữa, tất cả nhường chỗ cho sự “tõy húa”.

Ngày Giỏp Dần, thỏng ba, năm Quý Sửu (1794) Nguyễn Ánh làm lễ phong hoàng tử Cảnh làm Đụng cung thỏi tử. Trước tỡnh hỡnh đú, một số vị đại thần cú xu hướng thõn Trung Quốc trong triều đỡnh tỏ ý lo ngại bởi hoàng tử Cảnh đi theo Bỏ Đa Lộc và bị ảnh hưởng phương Tõy quỏ nhiều. Điều này sẽ khiến cho triều đỡnh bị “tõy húa” nếu như vị vua đứng đầu lại cú xu hương thõn tõy phương như vậy. Khụng chỉ thõn thiết với Bỏ Đa Lộc, hoàng tử Cảnh cũn rất cú cảm tỡnh với người Tõy phương. Mỗi khi họ gặp khú khăn do sự phõn biệt đối xử của triều đỡnh

“Đụng Cung là người đó ra mặt che chở cho tất cả những người Âu, đó bảo vệ cho Đạo Thiờn Chỳa…”[73]. Như vậy là những lo ngại của những đại thần trong triều khụng phải là khụng cú căn cứ. Do vậy, 19 vị đại thần trong triều đó dõng sớ bày tỏ mối nguy hại cho tương lai của vị vua trẻ nếu cứ để hoàng tử Cảnh cho Bỏ Đa Lộc dạy dỗ. Trong khi triều đỡnh Nguyễn Ánh đang ngày càng được củng cú theo mẫu mực Nho Giỏo, đi theo truyền thống Đụng phương ngàn đời của dõn tộc thỡ sự “tõy húa” của Hoàng Thỏi tử thực sự là một nguy cơ cho tương lai đất nước sau này. Bởi thế, ngay khi được phong làm Đụng Cung Thỏi Tử, Nguyễn Phỳc Cảnh liền được giao cho Trịnh Hoài Đức dạy dỗ. Bị tỏch rời khỏi Bỏ Đa Lộc, Đụng Cung vụ cựng buồn chỏn, song ụng vẫn kớn đỏo qua lại thăm “đức thầy” của mỡnh. Rồi khi Bỏ Đa Lộc chết, tớnh nết Đụng cung trở nờn thay đổi. Đối với Đụng Cung, Bỏ Đa Lộc chẳng khỏc gỡ người cha thứ hai sinh ra ụng, người đó cho ụng biết đến một thế giới hoàn toàn khỏc, biết đến sở học Tõy phương, biết đến KHKT tiến bộ và hiện đại, biết đến một nền văn minh vật chất đồ sộ của thế giới… Điều này cho thấy ảnh hưởng của Bỏ Đa Lộc đến hoàng tử Cảnh khỏ lớn. Tỡnh cảm với “đức thầy” sõu nặng như vậy thử hỏi sao Đụng Cung khụng bị ảnh hưởng Tõy phương cho được. Mặc dự sự “Âu húa” của vị hoàng đế tương lai đó khiến triều đỡnh Nguyễn Ánh vụ cựng đau xút, nhưng ở phương diện nào đú chớnh sự “Âu húa” ở một con người như Hoàng tử Cảnh đó gúp phần mang lại chiến thắng cho

vương triều Nguyễn Ánh. Cũn nhớ khi Nguyễn Ánh đặt mua vũ khớ và quõn dụng của Tõy phương, thỡ chỉ một số người am hiểu kỹ thuật Tõy phương như Hoàng Tử Cảnh, Tả quõn Lờ Văn Duyệt… là biết sử dụng và ỏp dụng vũ khớ mới và chiến thuật mới vào chiến trường. Mặc dự cũn rất trẻ tuổi nhưng trong cuộc chiến với nhà Tõy Sơn, Hoàng Tử Cảnh đó sỏt cỏnh cựng vua cha chiến đấu rất ngoan cường. Được Bỏ Đa Lộc dạy dỗ từ nhỏ, Hoàng tử Cảnh đó sớm tiếp xỳc với sở học Tõy phương nờn ớt nhiều biết về khoa học kỹ thuật Tõy phương. Cú lẽ hoàng tử Cảnh là vị hoàng tử đầu tiờn trong khu vực được theo tõy học ở cuối thế kỷ thứ XVIII. Núi thế để xỏc định rằng sở học tõy phương của hoàng tử Cảnh đi trước cả Nguyễn Trường Tộ mấy chục năm. Và nếu hoàng tử Cảnh khụng bị mất sớm, cú lẽ cuộc cỏch mạng kỹ nghệ tại Việt Nam đó cú thể được triển khai ngay thời kỳ hậu Gia Long chứ khụng phải đợi đến thời kỳ Nguyễn Trường Tộ Việt Nam mới cú cơ hội... nhỡ tàu cỏch mạng kỹ nghệ.

Trở lại vấn đề, việc Nguyễn Ánh phong hoàng tử Cảnh làm Đụng Cung Thỏi tử đó khiến cho nhiều đại thần cú tư tưởng thõn Trung Quốc trong triều lo ngại. Mặc dự được giao dạy dỗ Đụng Cung nhưng Trịnh Hoài Đức tỏ ra khụng mấy hài lũng với nhiệm vụ này. ễng thường lờn tiếng chỉ trớch về xu hướng thõn Tõy phương của Đụng Cung. Hơn nữa vỡ bị ảnh hưởng phương Tõy quỏ nhiều nờn khi tiếp xỳc với những ụng đồ nho, hoàng tử Cảnh khụng khỏi thiếu lễ nghi Đụng phương đối với người lớn tuổi. Vỡ thế Trịnh Hoài Đức và cỏc quan trong triều khụng mấy thiện cảm với hoàng tử Cảnh. (Cũng cần phải núi thờm rằng, Trịnh Hoài Đức là một con người mang cốt cỏch của một nhà nho lớn, nhà nghệ sĩ lớn nờn ụng rất tụn sựng những giỏ trị truyền thống Đụng phương. Cựng với Lờ Quang Định và Ngụ Nhõn Tịnh, Trịnh Hoài Đức lập ra nhúm “Bỡnh Dương thi xó”, được người đời ca tụng là “Gia Định Tam Hựng”). Trường hợp hoàng tử Đảm (Minh Mệnh) thỡ khỏc, hoàng tử Đảm được giao cho Trịnh Hoài Đức từ khi cũn ấu nhi, vỡ thế ụng được uốn nắn trong khuụn khổ đạo lý Đụng phương, được Trịnh Hoài Đức và cỏc quan trong triều thương mến. Tất nhiờn núi như vậy khụng

cú nghĩa là hoàng tử Cảnh khụng được ai ủng hộ. Trong triều vẫn cú những người ủng hộ hoàng tử Cảnh như Tả quõn Lờ Văn Duyệt, Tiền quõn Nguyễn Văn Thành, Hậu quõn Lờ Chất… Đú là những vừ quan đó từng vào sinh ra tử với Nguyễn Ánh, là những người hiểu rừ giỏ trị của nền văn minh Tõy phương và cú nhiều cảm tỡnh với người phương Tõy, nhất là những người Phỏp. Lờ Văn Duyệt và một số quan lại cú xu hướng thõn phương Tõy trong triều lỳc bấy giờ rất ủng hộ việc Nguyễn Ánh lập hoàng tử Cảnh làm Đụng Cung Thỏi tử. Lờ Văn Duyệt cho đú là một quyết định hoàn toàn đỳng đắn của Nguyễn Ánh vỡ nú khụng những phự hợp với truyền thống dõn tộc mà ngụi vị đú hoàn toàn xứng đỏng với một người đó cú nhiều đúng gúp cho sự thắng lợi của vương triều Nguyễn trước nhà Tõy Sơn. Mặt khỏc, khụng chỉ Lờ Văn Duyệt mà một số tướng lĩnh khỏc của Nguyễn Ánh đó nhận ra nột trội vượt của kỹ thuật Tõy phương và hy vọng hoàng tử Cảnh sẽ là người hiểu biết để tỏi thiết đất nước sau thời chiến. Hoàng tử Cảnh được nhiều người ngưỡng mộ là vị vua tương lai sẽ canh tõn đất nước và đưa đất nước đi tới những tiến bộ mới. Thế nhưng lịch sử luụn chứa đựng những điều bất ngờ: Năm 1801 Đụng Cung Thỏi tử Nguyễn Phỳc Cảnh đột ngột qua đời vỡ bệnh đậu mựa. Vấn đề ai sẽ là người kế vị Gia Long trở thành nguyờn nhõn làm nảy sinh những mõu thuẫn và xung đột trong bộ phận triều thần Gia Long, giữa một bờn mang tư tưởng truyền thống Đụng phương (Trung Quốc) ủng hộ hoàng tử Đảm với một bờn theo xu hướng Tõy phương ủng hộ dũng dừi hoàng tử Cảnh.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w