Việt Nam trước họa "ngoại giao phỏo hạm" của Phỏp

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 62 - 65)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

2.3.1. Việt Nam trước họa "ngoại giao phỏo hạm" của Phỏp

Từ nửa sau thế kỷ XVIII, chủ nghĩa tư bản Tõy Âu đó chuyển từ giai đoạn tớch luỹ nguyờn thuỷ sang giai đoạn cụng nghiệp. Chủ nghĩa tư bản được củng cố ngày càng vững chắc cả trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng (cỏch mạng cụng nghiệp) và kiến trỳc thượng tầng sau những thắng lợi của một loạt cỏch mạng tư sản. Đỏng chỳ ý là xu hướng xõy dựng nhà nước phỏp quyền được đẩy mạnh, mà biểu hiện cụ thể là đạo luật về cỏc quyền (1689) của Anh, Hiến phỏp 1776 của Hoa Kỳ, Hiến phỏp 1792 của Phỏp và bộ luật Napoleon, một loạt bộ luật về lao động và thương mại đại hàng hải của Anh trong cỏc thế kỷ XVII – XVIII. Hoạt động quốc tế của chủ nghĩa tư bản phương Tõy vừa được đẩy mạnh ở Viễn Đụng, vừa được hướng theo xu hướng phỏp chế hoỏ. Cỏc đại biểu của phương Tõy muốn quan hệ giữa họ và cỏc nước phương Đụng trong mọi lĩnh vực (ngoại giao, thương mại, tụn giỏo…) được đặt trờn nền tảng phỏp lý vững vàng, nghĩa là trờn cơ sở của những văn kiện ngoại giao cấp quốc gia cú giỏ trị lõu dài. Rừ ràng là chủ nghĩa tư bản cụng nghiệp Tõy Âu đang rất cần một thị trường tiờu thụ hàng hoỏ và cung cấp nguyờn vật liệu ổn định. Nhu cầu này phải được thoả món bằng mọi cỏch. Nếu khụng mang lại kết quả, thỡ phương sỏch ngoại giao tất phải nhường bước

cho bạo lực quõn sự. Bước đi đầu tiờn trong kế hoạch xõm nhập là sử dụng thủ đoạn ngoại giao, và phương phỏp quen thuộc của thực dõn phương Tõy đối với cỏc nước phương Đụng là cử phỏi viờn mang quốc thư đi tàu chiến đến xin thụng thương. Cỏc nhà ngoại giao thường đến với thỏi độ mềm mỏng và lễ vật hậu hĩnh, nhưng đằng sau vẻ lịch sự và khiờm tốn đú là sự đe dọa ngầm sẽ dựng vũ lực, nếu đề nghị của họ khụng được chấp nhận. Kiểu giao thiệp ấy được gọi là phương phỏp “ngoại giao bằng phỏo hạm”.

Ở vào thế kỷ XIX, đa số cỏc nước phương Đụng cũn rất lạc hậu về kinh tế, xó hội và quõn sự nờn khụng đương đầu được với chủ nghĩa tư bản phương Tõy trờn đà phỏt triển, đang nhũm ngú thị trường và nơi khai thỏc tài nguyờn. Việt Nam cũng là mồi ngon của tư bản Phỏp từ đầu thế kỷ XVII, nhưng õm mưu thực dõn được đặc biệt đẩy mạnh từ giữa thế kỷ XIX. Cho đến những năm đầu của thế kỷ XIX, cú rất nhiều hải thuyền của cỏc nước, đặc biệt là hải thuyền Phỏp đến Việt Nam để đặt quan hệ thương mại, đú là cỏc tàu như La Paix cập biển Đà Nẵng năm 1817, tàu Cybốle đến năm 1817, tàu Henry, La Rose, Cleopatre… Nhưng rồi những tàu đú cũng khụng đạt được kết quả gỡ. Thực tế cỏc tàu này ớt nhiều đều cú õm mưu chớnh trị đi kốm. Ngày 17/9/1817, vừa cập bến Đà Nẵng, Kergariou – đại tỏ hải quõn chỉ huy chiến hạm Cybốle - tỡm cỏch liờn lạc với Chaigneau đề nghị cung cấp những tin tức cần thiết về nhà Nguyễn và Việt Nam. Và "thực tế đến lỳc này triều đỡnh Huế đó cú phần lo ngại trước cỏc cuộc viếng thăm của cỏc phỏi viờn, cỏc tàu buụn và chiến hạm Phỏp"[72]. Đồng thời lỳc đú cỏc cụng ty thương mại lớn, cú tiếng của Phỏp như: Nantes, Lorient, Bordeaux được cỏc nhà cầm quyền hết lũng nõng đỡ, khuyến khớch đó liờn tục đẩy mạnh cỏc hoạt động của mỡnh bằng cỏch chở hàng liờn tiếp sang Việt Nam làm triều đỡnh ngày một thờm lo ngại. Năm 1817 khi tàu La Paix được vua Gia Long lệnh cho trấn thủ Đà Nẵng tỡm cỏch giỳp đỡ thỡ "lợi dụng lũng tin của phớa Việt Nam, vừa đặt chõn tới Huế, tờn mại biển tàu là Borel đó tỡm tới nhà Chaigneau và Vannier. Ngay trong buổi gặp gỡ đầu tiờn họ đó núi lờn mong muốn được thấy Việt Nam và Phỏp nối lại

buụn bỏn chặt chẽ với nhau để cú lợi cho nước Phỏp"[72]. Như vậy, rừ ràng đi liền với những yờu cầu thụng thương đặt quan hệ của nước Phỏp là õm mưu xõm lược phớa sau. Năm 1819, Chaigneau xin phộp về nước nghỉ 3 năm và đến năm 1921 trở lại Việt Nam với tư cỏch là quan chức lónh sự của nước Phỏp trỡnh quốc thư yờu cầu thụng thương với Việt Nam. Minh Mạng đó đún tiếp Chaigneau một cỏch trọng thị nhưng từ chối ký kết một hiệp ước thương mại. Mặc dự vậy, chớnh phủ Phỏp vẫn tỡm mọi cỏch xõm nhập vào Việt Nam. Trong cỏc năm 1822, 1825, 1830 song song với việc thuyết phục Minh Mạng ký thương ước, Phỏp bố trớ cỏc chiến hạm với nhiều lớnh thủy và sỳng đạn tuần tiễu ở cửa biển Đà Nẵng nhằm uy hiếp và gõy ỏp lực. Nhà Nguyễn thực chất đó nhận ra nguy cơ tiềm ẩn đến từ cỏc vị khỏch phương xa này. Nhưng việc giải quyết quan hệ thương mại lỳc này khụng đơn giản chỉ là vấn đề về kinh tế mà cũn quan hệ chặt chẽ với chớnh trị, với nền độc lập dõn tộc… Do đú, triều đỡnh khụng phải quỏ cố chấp khi hạn chế dần và đi đến cắt đứt hoàn toàn thương mại với thực dõn Phỏp (năm 1830 Minh Mạng đúng cửa tũa lónh sự Phỏp). Những phản ứng mang tớnh chất tự vệ đú của triều Nguyễn càng thỳc đẩy quyết tõm xõm nhập Việt Nam của thực dõn Phỏp.

Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, tỡnh hỡnh quốc tế đó chuyển biến theo chiều hướng mới. Năm 1842, với hiệp ước Nam Kinh, Anh chiếm được Hồng Kụng và mở 5 cửa cảng. Phỏp cũng nhận được cỏc mối lợi tương tự qua hiệp ước Hoàng Phố (1844). Nhõn đú Phỏp cũng nghĩ đến việc thỳc đẩy cỏc lực lượng quõn đội của mỡnh can thiệp vào Việt Nam. Đầu năm 1847, trung tỏ De Lapierre thay thế đại tỏ Cecille đứng đầu lực lượng hải quõn Phỏp ở biển Đụng viết một tối hậu thư rồi sai người gửi đến vua Thiệu Trị. Hạ tuần thỏng 4 năm đú, De Lapierre cho tàu chiến chạy dọc khu vực biển Đà Nẵng. Thấy cú 5 chiếc thuyền của Việt Nam đậu ở vũng Trà Sơn, tưởng đú là những tàu chiến chuẩn bị tiến cụng tàu Phỏp De Lapierre đó cho thủy quõn nổ sỳng tiến đỏnh cỏc tàu Việt Nam. Gõy tội ỏc xong, sỏng ngày hụm sau De Lapierre cho 2 tàu của mỡnh nhổ neo rời Đà Nẵng. Sự kiện này làm cho chớnh quyền Thiệu Trị hết sức đau đầu. Cuối năm 1847, Thiệu Trị

mất, Tự Đức lờn thay đó thi hành chớnh sỏch “cự tuyệt phương Tõy” cứng rắn hơn, hy vọng sẽ ngăn chặn được sự can thiệp của Phỏp bảo toàn được an ninh và chủ quyền dõn tộc. Song thực tế lại diễn ra hoàn toàn bất lợi cho Việt Nam. Một loạt cỏc hoạt động đe dọa của Phỏp vào cuối những năm 50 đó đặt Việt Nam trước nguy cơ bị xõm lược.

Ngày 16-9-1856, vua Napoleon III nước Phỏp cử phỏi bộ đỏp tàu chiến Catinat đến Đà Nẵng xin thụng thương, nhưng khụng được triều đỡnh Huế tiếp kiến. Cho rằng sự khước từ đú là làm nhục quốc thể của họ, phỏi bộ Phỏp ra lệnh bắn phỏ lờn bờ rồi nhổ neo ngày 26 cựng thỏng. Những lần sau, cỏc phỏi bộ khỏc đến Đà Nẵng cũng bị nhà cầm quyền Việt Nam lạnh nhạt, nờn người Phỏp quyết định dựng phỏo hạm để “núi chuyện”. Sớm ngày 1-9-1858, hạm đội Phỏp, được hải quõn Tõy Ban Nha hỗ trợ, dàn quõn trờn biển phỏo kớch dữ dội lờn Đà Nẵng, chớnh thức mở đầu cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam. Như vậy, với cỏch “núi chuyện” bằng phỏo hạm đó cho thấy dó tõm theo đuổi đến cựng mục đớch xõm lược Việt Nam của thực dõn Phỏp. Thực tế đú đó đặt triều Nguyễn đứng trước thỏch thức cực kỳ lớn lao là làm sao để giữ được độc lập cho dõn tộc. Ngay sau tiếng sỳng tấn cụng Đà Nẵng của thực dõn Phỏp vang lờn thỡ vấn đề bảo vệ nền độc lập đó được triều đỡnh Huế nghị bàn sụi nổi. Thực tế, trong triều người thỡ "chủ chiến", người thỡ "chủ hoà", người thỡ "lo chống giữ lõu dài", người thỡ "chẳng chiến cũng chẳng hoà" và khụng ớt người chẳng đưa ra được chớnh kiến gỡ. Lỳc này, hai xu hướng đại diện cho thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương trong triều đỡnh cũng đó cú những tranh luận gay gắt.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w