Ảnh hưởng của văn húa phương Đụng và văn húa phương Tõy đối với vương triều Nguyễn.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 35 - 38)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

1.2.3. Ảnh hưởng của văn húa phương Đụng và văn húa phương Tõy đối với vương triều Nguyễn.

đối với vương triều Nguyễn.

Ở gúc độ văn hoỏ, văn minh xó hội thỡ sự đụng độ của hai khuynh hướng thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương chớnh là cuộc đụng độ, cuộc đối chọi giữa hai nền văn hoỏ, hai nền văn minh: văn húa, văn minh phương Tõy của thời đại thực dõn, thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang phỏt triển, tỡm mọi cỏch vươn dài những cỏnh tay thõu túm cỏc thuộc địa, với văn hoỏ văn minh phương Đụng trong thời kỳ đang đi xuống, do khụng chịu năng động cởi mở vươn ra tỡm cỏi mới…Về lĩnh vực kinh tế, thỡ cú thể núi rằng, đõy là sự đụng độ giữa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất chõu Á, giữa một nền kinh tế ngoại thương kinh tế hàng hoỏ, kinh tế thị trường, kinh tế cụng nghiệp với nền kinh tế nụng nghiệp đúng cửa, tự cung tự cấp. Và tất nhiờn một cuộc đụng độ, một cuộc đối chọi như vậy nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức… khú thắng nổi thực dõn Phỏp là một điều dễ hiểu khi mà những điều kiện cần và đủ chưa sẵn sàng.

Người phương Tõy đến Việt Nam khụng trễ hơn bao nhiều so với cỏc nước khỏc trong khu vực (cũng từ thế kỷ XVI), nhưng đú lại chớnh là lỳc chế độ phong kiến ở Việt Nam bắt đầu sa vào bước đường khủng hoảng. Đõy là cơ hội bằng vàng để giới thống trị và trớ thức nước nhà tiếp cận những vấn đề mà xó hội phong kiến đặt ra từ gúc độ phi Nho Giỏo (là những cỏi nằm ngoài sự rằng buộc của Nho Giỏo truyền thống). Tiếc rằng ở giới thống trị thỡ thừa tớnh thực dụng, cũn ở cỏc trớ thức thỡ lại quỏ thiếu sự tũ mũ tri thức. Kết cục là họ chỉ biết dựng mà mói vẫn khụng biết cỏch chế tạo ra những sản phẩm được người phương Tõy cố tỡnh mang đến.

Đến đõy ta nhận thấy hai trào lưu văn húa: một Đụng, một Tõy, một sớm hơn, một muộn hơn đó cựng cú những tỏc động lờn đời sống chớnh trị - xó hội thời Nguyễn. Người phương Đụng núi chung và người Việt Nam núi riờng vốn quen với sự đơn nhất trong quan niệm sống, nay cựng một lỳc chịu ảnh hưởng của hai

trào lưu văn húa này thỡ trở nờn lỳng tỳng cũng là điều dễ hiểu. Tiếc thay sự lỳng tỳng đú khụng được giải quyết theo một xu hướng nhất quỏn tớch cực, mà lại phõn lập thành hai khuynh hướng khỏc nhau gần như đối lập. Điều này liờn quan đến những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của Nhà nước và triều đỡnh lỳc bấy giờ và sau này.

Vậy, cỏi gỡ là sự khỏc nhau trong chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của Việt Nam và triều Nguyễn khi cựng một lỳc chịu sự ảnh hưởng của hai luồng văn húa Đụng – Tõy?

Thúi thường, khi trong xó hội cựng một lỳc chịu hai tỏc động khỏc nhau sẽ làm nảy sinh ba khuynh hướng: hữu khuynh, tả khuynh và trung lập. Đặc điểm này của xó hội Việt Nam thời Nguyễn mà chỳng ta đang núi đó khụng bộc lộ rừ, lý do là từ cỏc sử liệu cú được cho thấy lực lượng đứng trung lập rất ớt và biểu hiện mờ nhạt. Nổi rừ nhất là hai khuynh hướng: thõn Trung Quốcthõn Tõy phương. Hai thuật ngữ thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương đó được cỏc học giả và cỏc nhà sử học sử dụng từ trước. Nội hàm của những khỏi niệm này khụng cú gỡ mới, song ở đõy vỡ mục đớch của luận văn, chỳng tụi muốn củng cố cỏch hiểu về hai thuật ngữ này theo hướng nghiờn cứu mà đề tài đó vạch ra.

Thõn Trung Quốc là gỡ? Thuật ngữ này được chỳng tụi sử dụng trong đề tài với ý nghĩa chỉ khuynh hướng chớnh trị của những lực lượng (cỏ nhõn hay nhúm người) trung thành với quan niệm truyền thống, đề cao Nho Giỏo, học và làm theo triết lý của đạo Khổng. Trong giai đoạn thời Nguyễn họ như là tớn đồ của Thanh triều, đại diện như: nhúm Trịnh Hoài Đức, Ngụ Nhõn Tịnh, Lờ Quang Định và một bộ phận đụng đảo Nho quan trong triều Nguyễn. Khuynh hướng thõn Trung Quốc chỉ xuất hiện khi ở Việt Nam cú sự hiện diện của văn húa Tõy phương và cụ thể hơn là sự cú mặt của người Phỏp. Như vậy, khuynh hướng Thõn Trung Quốc là một sản phẩm muộn của hệ tư tưởng truyền thống – tư tưởng Nho giỏo.

Thõn Tõy phương là gỡ? Đõy là xu hướng chớnh trị xuất hiện cựng lỳc với khuynh hướng thõn Trung Quốc. Trong bối cảnh lịch sử, bờn cạnh cỏi truyền thống vốn đó ăn sõu vào ý thức hệ, vào phong tục, tập quỏn của mỗi người dõn Việt Nam thỡ lại cú thờm sự xuất hiện của trào lưu văn húa Tõy phương và sự cú mặt của người Phỏp, đó gõy ảnh hưởng đến một bộ phận dõn chỳng. Họ là những người cấp tiến, nhạy cảm sớm nhận ra những giỏ trị tốt đẹp của văn húa, văn minh phương Tõy, họ muốn được tiếp nhận những gỡ là văn minh, là tiến bộ từ phương Tõy mà ở phương Đụng thời kỳ này đang cũn thua kộm. Lý do của sự thua kộm ấy, đú là nền kinh tế - xó hội Việt Nam lỳc này đang chịu sự quy định bởi “phương thức sản xuất Chõu Á” (theo như cỏch núi của Mỏc). Xu hướng thõn Tõy phương cú thể tạm chia thành hai nhúm:

- Nhúm thứ nhất trong khuynh hướng thõn Tõy phương, chỉ những người thức thời, sớm nhận thấy sự lạc hậu của xó hội Việt Nam lỳc bấy giờ, mong muốn tiếp nhận những điểm tiến bộ trong văn húa, văn minh Tõy phương để ỏp dụng vào Việt Nam, vừa để canh tõn đất nước, vừa để tăng cường uy lực quốc gia nhằm giữ gỡn nền độc lập dõn tộc. Tiờu biểu như Lờ Văn Duyệt, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bựi Viện… Họ là những người ớt nhiều đó tiếp xỳc trực tiếp với văn minh phương Tõy, đặc biệt là trờn phương diện kỹ nghệ, cỏi mà ở Việt Nam lỳc này đang rất thiếu. Khụng chỉ nhỡn thấy cỏi thiếu, họ cũn muốn lấp đầy cỏi thiếu, thậm chớ cũn muốn đưa Việt Nam phỏt triển như phương Tõy. Thiện chớ của họ thỡ đó quỏ rừ. Tiếc thay ý định tốt đẹp của họ đó khụng dễ dàng được chấp nhận dẫn đến việc xuất hiện nhu cầu đấu tranh với triều đỡnh và trở thành khuynh hướng đối lập với khuynh hướng thõn Trung Quốc.

- Nhúm thứ hai trong khuynh hướng thõn Tõy phương, chỉ những người cú tư tưởng đi ngược lại với quyền lợi quốc gia, dõn tộc. Họ là những người ụm chõn, làm tay sai cho kẻ thự của dõn tộc. Nhúm này chủ yếu đều xuất phỏt từ những mục đớch thiển cận và ý đồ cỏ nhõn mà bắt tay với kẻ thự, nối giỏo cho giặc.

Với cỏch hiểu trờn, khi đề cập đến khuynh hướng thõn Tõy phương, chỳng ta luụn hiểu nú bao gồm hai bộ phận và khụng nờn đỏnh đồng chỳng với nhau. Trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn này chỳng tụi chỉ để cập đến bộ phận thứ nhất của khuynh hướng thõn Tõy phương, và đặt nú đối diện với xu hướng thõn Trung Quốc, với tư cỏch là một trong hai khuynh hướng chớnh trị trỏi ngược mặc dự đều muốn hướng chung vào một mục đớch là xỏc lập quyền thống trị và bảo vệ chủ quyền dõn tộc.

Sự mõu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng này là một tất yếu. Đề tài mong muốn gúp phần khai thỏc vấn đề này. Từ đõy, đương nhiờn đặt ra một yờu cầu khỏch quan đối với những người nghiờn cứu đú là sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống để giải quyết vấn đề nghiờn cứu. Điều này chỳng tụi đó chỉ ra trong phần giới thiệu đề tài.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w