Đối sỏch của hai khuynh hướng trước cựng một thỏch thức Mõu thuẫn giữa hai khuynh hướng về việc canh tõn đất nước

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 65 - 76)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

2.3.2. Đối sỏch của hai khuynh hướng trước cựng một thỏch thức Mõu thuẫn giữa hai khuynh hướng về việc canh tõn đất nước

Mõu thuẫn giữa hai khuynh hướng về việc canh tõn đất nước

“Canh tõn đất nước” – Cỏi mà triều Nguyễn vừa muốn làm, vừa sợ làm và rồi dẫn đến sự do dự là cỏi canh tõn mà nhà Nguyễn, cụ thể là Tự Đức đó khụng thể hiểu cho đỳng. Vật cản của điều này là sự hạn hẹp về thế giới quan.

Nho Giỏo khụng dựng từ “quan niệm về thế giới” (thế giới quan), mà dựng từ “thiờn đạo”; khụng núi “quan niệm nhõn sinh” (nhõn sinh quan), mà núi “nhõn đạo” (đạo người). Cỏi từ “thiờn đạo” được dựng trong thế kỷ XIX gợi cho ta sự cổ hủ trong quan niệm cổ hủ của vua tụi nhà Nguyễn lỳc bấy giờ (cũn nhớ đõy là thời điểm mà cỏch mạng tư sản Anh đó nổ ra cỏch 200 năm và đang là giai đoạn đầu của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật Âu – Mỹ, thế mà triều Nguyễn vẫn đang trong vũng luẩn quẩn của quan niệm Nho Giỏo cổ hủ ấy thỡ quả là rất lạ).

Cỏi mà nhà Nguyễn do dự là gỡ?

- Thứ nhất: khụng tự hiểu canh tõn đất nước khỏc với thõn Phỏp núi riờng và thõn phương Tõy núi chung là ở chỗ nào?

- Thứ hai: Sợ rằng canh tõn đất nước dẫn đến hậu quả trực tiếp là thắt chặt hơn mối quan hệ phụ thuộc vào Phỏp, vào phương Tõy.

- Thứ ba: Sự trúi buộc bởi quan niệm cũ, thúi quen tập quỏn cũ dẫn đến sự mự quỏng rằng nếu canh tõn đất nước thỡ khụng biết phải bắt đầu từ đõu? Và làm như thế nào?

Ở đõy chỳng tụi nhấn mạnh đến quan niệm sai lầm phổ biến lỳc bấy giờ đú là một bộ phận lớn triều thần, vua chỳa đó đỏnh đồng giữa thõn Tõy phương, phụ thuộc vào Tõy phương với canh tõn là một, hoặc chớ ớt họ cũng cho rằng muốn canh tõn đất nước thỡ phải thõn Tõy phương, mà cụ thể là thõn với người Phỏp, đõy là quan niệm sai lầm rất đỏng kể. Học cỏi văn minh của người Tõy phương mà vẫn giữ được cỏi đẹp cỏi tốt, bỡnh yờn xó tắc thỡ mới đỳng với truyền thống Việt Nam trước đú. (Cũn nhớ Nguyễn Tất Thành, sau này là Nguyễn Ái Quốc đó cho rằng muốn đỏnh Phỏp thỡ phải hiểu được người Phỏp và nước Phỏp). Tiếp thu văn minh của người Phỏp và Tõy Âu để tự lập tự cường, để độc lập với Phỏp với Tõy Âu là điều mà nhà Nguyễn đó khụng nhận ra, mặc dự đó cú rất nhiều người mà sau này ta gọi là những nhà canh tõn, những nhà cải cỏch đó mỏch bảo cho họ rất cụ thể (đú lại chớnh là những người

Việt Nam yờu nước chứ khụng phải là người Phỏp) như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Bựi Viện…

Khi đó do dự khụng dỏm canh tõn đất nước thỡ con đường duy nhất là tiếp tục quay về với cỏi thế giới Nho Giỏo truyền thống và cổ hủ là tất nhiờn.

Vậy là xuất hiện hai khuynh hướng trỏi ngược: canh tõn hay thủ cựu. Từ năm 1862 cho đến 1882, trong 20 năm ấy vấn đề cú canh tõn hay khụng canh tõn luụn được đặt ra trờn bàn nghị sự, bàn đi bàn lại, bàn tiến bàn lựi. 20 năm với lịch sử là rất ngắn ngủi, nhưng với thời điểm nhạy cảm này thỡ lại là quỏ dài. Sự thực là đó rất nhiều người muốn thực hiện cuộc đột phỏ bằng sự mở mang tầm hiểu biết (thế giới quan) và mở mang kinh tế bằng việc tiếp thu cỏc thành tựu khoa học – kỹ thuật Tõy phương như địa lý, giao thụng, khai khoỏng, kỹ nghệ cụng nghiệp… Những ý đồ ấy tiếc thay lại gặp những bức tường cản quỏ lớn. Thật thế, Nguyễn Cửu Trường đề nghị lập Nha Thủy học, Nguyễn Chớnh đề nghị đào kờnh Chấn Sơn… nhưng cỏc triều thần đó phản đối đề nghị của họ, đặc biệt là Phan Thanh Giản. Phan Thanh Giản lập luận rằng: bõy giờ địch đó tấn cụng ba tỉnh Đụng Nam Kỳ, nước nhà đỳng là đó vào cỏi thế cấp cứu, mà theo lý luận Nho Giỏo chớnh thống được trỡnh bày trong Nam Sơn Tựng Thoại thỡ “quõn tử làm chớnh trị, cần phải theo phộp cũ, thận trọng việc cải cỏch, khi nào cấp cứu mới cải cỏch”[18,250]. Năm 1864, Phan Thanh Giản đặt ra vấn đề liờn quan đến canh tõn và giải quyết như sau: “Chỳng tụi thiết nghĩ muốn cho nước khỏi sụi trào, khụng gỡ bằng rỳt củi ra. Muốn cứu chữa mối tệ, khụng gỡ bằng bớt việc. Khụng nờn ộp dõn làm việc khụng làm được. Đừng cầu cỏi khụng thể tỡm được. Phải là khụng thể đừng được thỡ khi ấy mới bắt người phải chịu khú nhọc. Phải là khụng thể thụi được rồi sau mới bắt làm”[18,250].

Cỏi đạo trị nước mà khi nước cú nguy biến, lại muốn cầu an, khụng muốn canh tõn, khụng muốn cú một cuộc cỏch mạng thỡ tiến bộ làm sao được. Đứng trước nguy cơ mất nước triều Nguyễn dự khụng muốn canh tõn đất nước

cũng khụng thể hoàn toàn cự tuyệt với nú, bởi đõy đó trở thành một yờu cầu khỏch quan. Cỏi yờu cầu khỏch quan ấy đó được nhiều trớ thức nhận biết và liờn tục đề nghị lờn triều đỡnh bằng cỏc điều trần mà thậm chớ đến nay, chỳng ta đọc lại vẫn thấy hết sức bổ ớch.

Cú thể núi đại diện cho khuynh hướng bảo thủ là những triều thần giữ những trọng trỏch lớn, khụng chỉ Phan Thanh Giản mà cũn gồm nhiều người khỏc như Nguyễn Tri Phương, Vừ Trọng Bỡnh, Trần Tiễn Thành, Phạm Phỳ Thứ. Bốn vị đại thần kể trờn đó tụ họp lại để rồi viết ra những dũng để tõu lờn nhà vua như sau: “Trộm nghĩ việc quõn là chớnh sỏch lớn của nước, tiền là thứ cần dựng của nước. Hiện nay ngạch quõn thiếu nhiều mà luyện tập cũn sơ sài. Tiền tài ớt ỏi mà chi tiờu thiếu nhiều… rất mong hoàng thượng cõn nhắc, bỏ bớt hư phớ để chỳ ý chấn chỉnh việc thực, đợi mọi việc đều xong, sức người và tiền của dần thư, nhờ ơn trời phỳc nước, thần giỳp chuyển vần cơ hội thực là may mắn”[18,251]. Đỳng là tư tưởng cầu an, ngại việc mới, ngại thay đổi của 4 vị đại thần này là con đẻ sinh đụi với tư tưởng của Phan Thanh Giản. Rừ ràng ở triều Nguyễn lỳc này đó hỡnh thành hai phe trỏi ngược, tiếc thay những người thuộc về phe chủ trương canh tõn lại khụng mấy giữ trọng trỏch trong triều, tiếng núi của họ dự hay nhưng cũng khụng thể vang xa được, khụng lọt vào tai người đứng đầu triều. Thực tế, đó diễn ra một bi kịch ngay trong bản thõn Tự Đức (cú người núi Tự Đức xứng là một nhà thơ hơn là một nhà vua), Tự Đức đều đó đọc kỹ cỏc điều trần của những nhà canh tõn thậm chớ Tự Đức cũn đỏnh dấu vào rất nhiều điểm trong cỏc điều trần của Nguyễn Trường Tộ (Chõu phờ), thế nhưng ụng do dự, khụng quả quyết, lại nghe đỏm người ngại khổ xui bảo nờn những đề nghị cải cỏch của cỏc nhà canh tõn chỉ trở thành những sử liệu mà chỳng ta nghiờn cứu mói sau này – chỳng đó khụng trở thành hiện thực như điều chỳng ta mong muốn.

Đường lối thủ cựu bảo thủ của triều đỡnh Nguyễn cú nhiều nguyờn nhõn nhưng trong đú cú một nguyờn nhõn trong lỗi trị đạo của Nho Giỏo đú là “trọng

vương khinh bỏ”, chỉ đề cao vua và coi thường người khỏc. Song song với “trọng vương khinh bỏ” là tư tưởng “nội hạ ngoại di” là kiểu tự đắc tự cao của phong kiến Trung Quốc, của chủ nghĩa đại Hỏn, đại Thanh (khụng hiểu sao triều đỡnh nhà Nguyễn lại lạc hậu đến vậy. Vỡ chỳng ta từng biết rằng. để phỏt triển kinh tế nhà Thanh cũng đó mời cỏc chuyờn gia kỹ thuật Anh Quốc về khai trớ cụng nghiệp, kỹ nghệ cho Trung Hoa, thậm chớ những người Anh này cũn được nhà Thanh trọng đói). Rừ là sự mờ muội của vua quan nhà Nguyễn giai đoạn này cũn tệ hơn cỏi nghĩa của từ “thõn Trung Quốc” mà chỳng ta vẫn thường nghĩ.

Mõu thuẫn giữa hai khuynh hướng về việc chiến hay hũa.

Ngay sau sự kiện 1/9/1858, như một “vết dầu loang”, thực dõn Phỏp nhanh chúng tấn cụng Nam Kỳ chiếm toàn bộ khu vực lục tỉnh và mở rộng chiến tranh xõm lược ra Bắc Kỳ. Trước họa xõm lược đến từ một nước tư bản phương Tõy, từ một nền văn minh cụng nghiệp với nhiều vũ khớ và phương tiện chiến tranh tối tõn, với lối đỏnh chưa từng cú trong binh thư phương Đụng, vua tụi triều Nguyễn tỏ ra hết sức bị động và lỳng tỳng. Lỳc này thỏi độ và tư tưởng chống xõm lược của triều đỡnh quõn chủ nhà Nguyễn bị phõn húa sõu sắc. Bờn cạnh vấn đề duy tõn hay thủ cựu, thỡ cuộc tranh luận gay gắt về chiến hay hũa cũng được đặt ra. Đứng ở một gúc độ nào đú thỡ cuộc chiến giữa hai phe chủ hũa và chủ chiến cũng chớnh là biểu hiện của mõu thuẫn giữa hai xu hướng thõn Tõy phương và thõn Trung Quốc.

Từ cuối năm 1859, Giữa lỳc quõn lớnh và nghĩa binh cũn đang nức lũng tử chiến tại sa trường, thỡ trong triều đỡnh Huế, vua và cỏc quan lại đang bận bàn cói xụn xao về việc nờn chiến hay nờn hũa. Khi vấn đề này được đặt ra, nội bộ triều đỡnh Huế liền phõn húa thành nhiều phe phỏi. Riờng hai phỏi chủ chiến và chủ hũa mõu thuẫn với nhau khỏ gay gắt. Sau khi Đại Đồn ở Gia Định thất thủ, sẵn trong mỡnh tư tưởng thất bại chủ nghĩa nờn một số quan lại cao cấp triều đỡnh như Phan Thanh Giản, Trương Đăng Quế, Lưu Lượng… đó chủ

trương “Chiến khụng bằng hũa, nhưng cần thủ cho chắc rồi sẽ bàn”18, 279]. Thậm chớ bản thõn Tự Đức cũng thỳ nhận: “Trẫm đó suy nghĩ kỹ và lấy một chữ hũa cú thể làm quốc sỏch được”[18,292]. Như vậy, phe chủ hũa đứng đầu là Tự Đức và những đại thần cao chức nhất trong triều đều cú tư tưởng coi hũa là quốc sỏch nờn chỉ chuyờn bàn việc hũa. Hậu quả là hết 3 tỉnh miền Đụng rồi tiếp đến 3 tỉnh miền Tõy triều đỡnh đều dõng cả cho Phỏp. Sự trượt dài trờn con đường chủ hũa thương thuyết của phe Tự Đức đó khiến cho thực dõn Phỏp càng ngày càng lấn tới và dần đi đến thụn tớnh cả nước Việt Nam. Nếu xột một cỏch tổng thể thỡ tư tưởng chủ hũa trong triều đỡnh cú thể được xem là một trong số những nguyờn nhõn khiến cho cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta thời kỳ này rơi vào thất bại. Trỏch nhiệm đú phỏi chủ hũa mà đại diện là Tự Đức khụng thể chối bỏ. Tuy nhiờn, quy kết trỏch nhiệm đú cho toàn bộ những người thuộc phỏi chủ hũa thỡ e rằng hơi thiếu cụng bằng với một số người. Thực tế, khi phe chủ hũa hỡnh thành, nội bộ đó phõn ra làm hai hướng khỏc nhau, một bờn xem hũa là quốc sỏch lõu dài, dựa vào Phỏp, hiệp với Phỏp để cầu sống sút; cũn một bờn xem hũa là quyền nghi, là tạm thời nhằm cú thỡ giờ chuẩn bị lực lượng chiến tranh để chờ thời cơ tốt phản cụng kẻ thự. Vậy nờn trong phỏi chủ hũa, bờn cạnh bộ phận coi hũa là quốc sỏch cú một lực lượng triều thần coi hũa là một quyền nghi, một sỏch lược. Lực lượng này chủ trương hũa với giặc để cải cỏch, duy tõn xõy dựng đất nước, đặc biệt là xõy dựng quõn đội, tiờu biểu là Nguyễn Trường Tộ, Vừ Duy Thanh, Nguyễn Lộ Trạch, Bựi Viện… Nhúm này cho rằng sở dĩ chỳng ta chưa chiến thắng được kẻ thự là do quõn đội lạc hậu, vũ khớ thụ sơ, kỹ thuật và chiến thuật quỏ kộm. Nếu đương đầu với giặc lỳc này chẳng khỏc nào thiờu thõn một cỏch vụ ớch. “Hiện nay tạm hũa là thượng sỏch, vỡ chưa đủ sức chống chọi với họ”. Muốn chiến thắng cần phải xõy dựng quõn đội mạnh, vỡ vậy phải cải cỏch, canh tõn đất nước, đặc biệt là cải cỏch xõy dựng lực lượng quõn sự. Hũa để cú thỡ giờ đổi mới, tự cường chờ thời cơ thuận lợi khụi phục đất đó mất. Nguyễn Trường Tộ trong cỏc bản điều trần của mỡnh đó đề

nghị nờn mở cửa để học hỏi văn minh phương Tõy về khoa học quõn sự, mua sắm vũ khớ hiện đại và xõy dựng cỏc đội quõn thiện chiến một cỏch bài bản, tham khảo kim cổ Đụng Tõy để soạn sỏch binh thư mới. Nguyễn Lộ Trạch trong “Thời vụ sỏch” cũng nhấn mạnh đến những cải cỏch và chấn chỉnh về quõn sự, nõng cao trỡnh độ và năng lực chiến đấu của quõn đội, tổ chức phũng thủ đất nước một cỏch hoàn chỉnh và khoa học. Bựi Viện thỡ chủ trương xõy dựng một “đội tuần dương hạm” để bảo vệ bờ biển. Phạm Phỳ Thứ đó đề nghị triều đỡnh bớt chi tiờu và xõy dựng để tập trung tiền của mua sắm vũ khớ, xõy dựng quõn đội… Nhỡn chung quan điểm của nhúm này coi hũa là sỏch lược, là tạm thời, là để chuẩn bị cho chiến thắng bằng quõn sự. Họ đó sớm nhận ra tỡnh hỡnh thực tế, thấy được sự yếu kộm của mỡnh, hiểu được những giỏ trị và sức mạnh mà văn minh phương Tõy cú thể đem lại nờn đó tõm huyết đề nghị triều đỡnh hũa để canh tõn đất nước. Trong số những đề nghị hũa để canh tõn đú thỡ những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ được xem là khả thi hơn cả. Nếu thực hiện thỡ rất tốt cho Việt Nam lỳc này. Thế nhưng bản thõn Tự Đức nằm trong phe chủ hũa và bản thõn phe đối lập chủ chiến khụng hề tin Nguyễn Trường Tộ vỡ nghĩ rằng ụng theo đạo Thiờn Chỳa và thõn Phỏp, nờn coi ụng “khụng phải là tộc loại với ta”[18,273]. Nguyễn Trường Tộ là người cụng giỏo, đó từng làm thụng ngụn cho Phỏp, được cỏc cha cố tin dựng, nay lại đề nghị hũa sỏch lược với Phỏp càng khiến những người theo phe chủ chiến thờm nghi ngờ. Mặc dự trong thõm tõm và trong những ý tưởng ở cỏc tập điều trần, hũa chỉ là một kế sỏch để tranh thủ thời gian duy tõn đất nước, chuẩn bị mọi điều kiện để lấy lại những vựng đất đó mất. Thế nhưng đối với phe chủ chiến, hũa cú nghĩa là đi ngược lại với truyền thống, làm nhụt ý chớ, phõn tỏn lực lượng trong cuộc chiến đấu chống quõn thự. Bởi thế mặc dự rất tõm huyết với dõn với nước nhưng Nguyễn Trường Tộ và cả dũng phỏi cải cỏch trong phe chủ hũa đều bị triều thần phe chủ chiến phản đối quyết liệt.

Khi phần lớn vua quan trong triều chủ trương hũa với giặc thỡ một số quan lại khỏc với ý chớ chống xõm lược và kiờn quyết bảo vệ quyền dõn tộc đó phản đối gay gắt ý kiến hũa với giặc cho dự đú là hũa quốc sỏch hay hũa quyền nghi. Nhúm này bao gồm những người mang tinh thần chủ chiến, quyết đỏnh địch và tiờu diệt địch đến cựng như Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Nguyễn Trung Trực… Một số đại thần khỏc trong triều cũng đó thẳng thắn đề nghị vua Tự Đức kiờn quyết chống giặc và bày tỏ ý kiến: “Phải giữ và đỏnh, thủ để cụng, cụng để thủ, quột sạch địch. Bằng hũa thỡ họ sẽ bắt ta bỏ cấm đạo và thụng thương, xõy nhà thờ, mở phố xỏ, rồi trăm sự xảo quyệt đều do chữ hũa mà ra”[20,88]. Như vậy tư tưởng của phỏi chủ chiến khụng những đỏnh để bảo vệ chủ quyền dõn tộc mà cũn là để ngăn chặn sự xõm nhập của văn minh phương Tõy. Một điểm dễ nhận ra trong vấn đề tư tưởng lỳc này là: những người chủ trương “đổi mới”, cải cỏch duy tõn lại là những người chủ hũa, cũn những người chủ chiến núi chung lại là những người bảo thủ, chống khai thương, chống bỏ cấm đạo, mạng nặng tinh thần Nho gia nờn khụng muốn tiếp nhận cỏi mới. Phe chủ chiến phản đối tư tưởng chủ hũa duy tõn một phần cũng vỡ lo sợ rằng nếu chủ hũa để duy tõn sẽ tạo điều kiện cho Thiờn Chỳa giỏo phỏt triển, và những gỡ của văn minh phương Tõy mà họ cho là “gian xảo, trớ trỏ” sẽ xõm nhập nhiều hơn. Bởi thế phe chủ chiến luụn hụ hào duy trỡ cấm đạo, hụ hào “bỡnh Tõy sỏt tả” và khư khư ụm lấy tư tưởng “nội hạ ngoại di”, quyết tõm lấy

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 65 - 76)

w