Mõu thuẫn quanh vấn đề cấm đạo Thiờn Chỳa.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 56 - 62)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

2.2.2. Mõu thuẫn quanh vấn đề cấm đạo Thiờn Chỳa.

Thiờn Chỳa Giỏo trong bối cảnh thực dõn Phỏp bộc lộ rừ ý đồ xõm lược Việt Nam.

Trong thời gian đầu, giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo ở Đại Việt phỏt triển khỏ mạnh. Lý do chớnh vỡ người Việt lỳc đú khụng độc tụn nhất thần, và tụn trọng đa thần, dễ dàng hũa đồng tụn giỏo. Nhưng càng về sau do sự dớch lớu với chủ nghĩa thực dõn nờn Thiờn Chỳa Giỏo dần dần bị cấm đoỏn mạnh mẽ. Cú thời điểm đạo Thiờn Chỳa bị cỏc chớnh quyền đàn ỏp, khủng bố nhưng theo sự ghi nhận của sỏch

Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục thỡ việc truyền đạo Thiờn Chỳa “cũng khụng thể nào ngăn cấm được”. Cũng như một số tụn giỏo truyền thống khỏc ở Việt Nam, giỏo lý Thiờn Chỳa Giỏo cũng răn dạy con người sống tốt, yờu thương lẫn nhau, hướng con người đến cỏi thiện. Cho nờn Thiờn Chỳa Giỏo khi vào Việt Nam cũng cú ảnh hưởng nhất định đến người dõn. Như đó núi ỏ trờn, số người

theo Đạo Thiờn Chỳa ngày một nhiều, và khụng chỉ bộ phận bỡnh dõn mà ngay cả một số nhà Nho, tầng lớp quan lại của triều đỡnh, cũng cú người theo đạo Thiờn Chỳa. Một tờ dụ năm Thiệu Trị thứ 7 xỏc nhận sự thật đú: “Đạo Giatụ là tà giỏo làm mờ hoặc lũng người rất sõu, khụng những cỏm dỗ làm cho tiểu dõn u mờ mà cả đến người trong quan chức cũng cú kẻ say đắm khụng tỉnh”[18,230]. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản hai trọng thần của nhà Nguyễn mặc dự đều xuất thõn từ mụi trường Nho giỏo nhưng cuối cựng đó đi theo tiếng gọi của Chỳa Giesu.

Xột về bản chất, sự kết hợp giữa giỏo sĩ và nhà tư bản khụng nằm trong phạm vi truyền đạo, đú chỉ là sự kết hợp mang tớnh thời đại. Tại thời điểm lỳc bấy giờ, giai cấp tư sản phương Tõy khụng tỡm đõu ra một cụng cụ, một phương tiện tốt hơn là cụng việc truyền đạo của cỏc Thừa sai để mở đường cho sự xõm lược của mỡnh. Bản thõn cỏc nhà truyền giỏo cũng nhận thấy rừ lợi ớch từ việc liờn kết với nhà tư bản. (Toàn bộ chi phớ ăn uống, đi lại của hội truyền giỏo chủ yếu do cỏc nhà tư bản cung cấp. Nhưng đổi lại cỏc giỏo sĩ hễ tới địa phương nào đều phải cú nhiệm vụ giỳp thăm dũ thị trường, dọn đường cho sự xõm nhập của cỏc nhà tư bản). Chớnh việc làm này đó núi lờn một sự thật khụng thể chối cói về sự liờn quan giữa việc truyền giỏo và chủ nghĩa thực dõn: đằng sau tấm ỏo choàng của cỏc giỏo sĩ là cả một mưu đồ thực dõn của nước Phỏp. Sang thế kỷ XVIII, cựng với những hoạt động đẩy mạnh thăm dũ xõm lược của tư bản Phỏp, cỏc giỏo sĩ cũng rỏo riết đẩy mạnh hoạt động truyền đạo của mỡnh. Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tõy Sơn là một cơ hội tốt cho sự bành trướng của Hội truyền giỏo Paris và sự can thiệp của thực dõn Phỏp. Giỏm mục Bỏ Đa Lộc, đại diện Tũa Thỏnh ở Đàng Trong đó đỡ đầu tớch cực giỳp Nguyễn Ánh đỏnh bại Tõy Sơn. Bởi thế, chớnh quyền nhà Nguyễn sau bao thăng trầm giành lại ngụi vương, cố nhiờn khụng trỏnh khỏi việc mang ơn cỏc giỏo sĩ. Nhưng bản thõn Nguyễn Ánh cũng nhận thức rất rừ sự phỏt triển của Thiờn Chỳa Giỏo cú thể sẽ ảnh hưởng đến truyền thống đạo đức và thuần phong mỹ tục cổ truyền, thậm chớ cú thể làm mất ổn định xó hội và dẫn

đến mất nước. Do vậy, ngay từ thời Gia Long, Thiờn Chỳa Giỏo đó dần dần bị hạn chế, và đến thời Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức thỡ Thiờn Chỳa Giỏo chớnh thức bị cấm đoỏn. Xuất phỏt từ việc hạn chế dần đến chỗ cấm đạo Thiờn Chỳa, nội bộ triều đỡnh Huế đó nảy sinh mõu thuẫn quanh việc nờn hay khụng nờn cấm đạo Thiờn Chỳa. Những người cú xu hướng thõn Trung Quốc như Trịnh Hoài Đức, Lờ Quang Định, Ngụ Nhõn Tịnh… thỡ ủng hộ chớnh sỏch cấm đạo của triều đỡnh, cho đú là cỏch tốt nhất để bảo vệ truyền thống dõn tộc và trỏnh được sự xõm nhập của phương Tõy. Cũn số khỏc cú xu hướng thõn Tõy phương như Lờ Văn Duyệt, Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản, Đinh Văn Điền… thỡ cho đú là chớnh sỏch sai lầm của triều đỡnh nờn ra sức bảo vệ cho đạo Thiờn Chỳa. Vậy là xuất phỏt từ vấn đề tớn ngưỡng mà ở Việt Nam đó hỡnh thành hai luồng tư tưởng đối lập luụn mõu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau.

Mõu thuẫn quanh vấn đề cấm đạo Thiờn Chỳa.

Ở phần trờn chỳng tụi đó núi việc du nhập của Thiờn Chỳa giỏo vào Việt Nam và đó thịnh hành đến một mức độ nhất định, cú cả những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan của nú. Song từ khi ở Việt Nam xuất hiện hai xu hướng tớn ngưỡng lớn đú là Nho Giỏo và Thiờn Chỳa Giỏo thỡ cũng chớnh là lỳc xuất hiện mõu thuẫn mang tớnh chất hệ tư tưởng giữa cỏi truyền thống với cỏi mới đang phỏt triển. Thực tế thỡ vấn đề khụng trầm trọng đến như vậy nếu như người Phỏp khụng cài đặt ý đồ xõm lược vào hoạt động truyền đạo. Triều Nguyễn, kể cả Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức sau này đều ý thức được ý đồ xõm lược của người Phỏp nờn việc luụn cảnh tỉnh với cỏc hoạt động truyền giỏo ở Việt Nam lỳc này của cỏc vị vua đầu triều Nguyễn cũng là điều dễ hiểu. Điều chỳng tụi muốn bàn đến ở đõy đú là từ sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương về vấn đề tớn ngưỡng, mà cụ thể ở đõy là chấp nhận hay khụng chấp nhận Thiờn Chỳa Giỏo đó gõy sức ộp với triều đỡnh nhà Nguyễn như thế nào? Phản ứng của nhúm thõn Tõy phương trước thỏi độ và cỏch thức mà triều

Nguyễn đó ỏp dụng để bài trừ Thiờn Chỳa Giỏo khỏi Việt Nam như là bài trừ một họa xõm lăng (theo cỏch núi của phỏi thõn Trung Quốc) ra sao?

Trong lỳc Thiờn Chỳa Giỏo đang tỡm mọi cỏch để “mở rộng nước Chỳa” thỡ chớnh quyền Nguyễn lại nhất định bế mụn tỏa cảng, khụng chịu giao thương với Phỏp và cấm đoỏn việc truyền bỏ Thiờn Chỳa giỏo, bắt bớ, tự đày, tàn sỏt cỏc giỏo sĩ truyền giỏo, tạo ra những vụ ỏn tử đạo. Cú hiện tượng này, khỏch quan mà xột một phần là do sự hiểu biết khụng thấu đạo của một bộ phận nhà Nho lỳc bấy giờ về đạo Thiờn Chỳa, dẫn đến những nhận thức sai lầm và lệch lạc về bản chất của Thiờn Chỳa Giỏo (đỏng lẽ cỏi họ cần nhận thức là bản thõn Thiờn Chỳa Giỏo cũng bị lợi dụng vào những mục đớch phi tụn giỏo). Như Phan Thanh Giai trong bài thi Hội đó núi về giỏo dõn một cỏch miệt thị: “lớp hạ dõn ngu, một khi mờ đạo dị đoan thỡ những chuyện thiờn đường, nước thỏnh họ tin chắc mà khụng nghi ngờ”[18,232]. Cũn Nguyễn Văn Siờu thỡ cho rằng Thiờn Chỳa Giỏo là những thứ đạo “hư vụ”. Trong nhận thức của cỏc nhà Nho, Thiờn Chỳa Giỏo “Khụng cú vua tụi cha con nghĩa là khụng cú cương thường, đạo ấy tập trung sự chỳ ý vào lỳc sau khi chết chứ khụng phải vào cuộc sống. Tin cú chỳa trời linh thiờng tạo ra muụn vật mà khụng biết gỡ đến õm dương ngũ hành lý khớ…” (Tõy dương Gia-tụ bớ lục) [18,232]. Hay như Phạm Phỳ Thứ lờn ỏn Thiờn Chỳa Giỏo bằng những lý lẽ hết sức thụ sơ: “đạo học của phương Đụng ta lưu truyền từ Phục Hy đến nay đó 5000 năm, cũn Giato thỡ mới sinh sau này vào thời Tõy Hỏn chỉ mới 1800 năm”[18,232]. Thậm chớ ngay cả Tự Đức, một người rất chịu khú tỡm hiểu về văn húa phương Tõy cũng nhỡn nhận Thiờn Chỳa Giỏo: “cỏi mà người ta gọi là đạo khụng cú gỡ huyền bớ hết, khụng phải do thượng đế tạo lập nờn… những thứ đú khụng phải là đạo bởi vỡ những điều cơ bản mà họ chủ trương… nào thiờn đường, thiờn Chỳa… đều khụng phải là luõn thường”[18,232]. Như vậy Tự Đức chỉ cho rằng Nho giỏo là Đạo mà thụi. Cỏi quan niệm cho rằng Thiờn Chỳa Giỏo là “tà đạo” của những người tụn sựng đạo Nho xuất phỏt từ những nhận thức sai lệch như thế. Nhận thức đú đó đưa tới hệ quả đú là chớnh sỏch “cấm đạo diệt đạo”. Những vụ ỏn tử đạo

gõy xụn xao, bất bỡnh khụng chỉ trong quần chỳng nhõn dõn, mà ngay cả với tầng lớp quan lại trong triều đỡnh cũng cú những phản ứng.

Phải thừa nhận rằng, Thiờn Chỳa Giỏo khi vào Việt Nam, dự ớt dự nhiều cũng đó cú những tỏc động tớch cực đến nền văn húa dõn tộc. Cụ thể với sự hiện diện của Thiờn Chỳa Giỏo nú đó làm cho đời sống tõm linh và văn húa của một bộ phận nhõn dõn ngày càng thờm phong phỳ. Sự du nhập của Thiờn Chỳa Giỏo cũng đưa tới Việt Nam những thành tựu của nền văn húa phương Tõy mà tiờu biểu là chữ Quốc ngữ, những thành tựu khoa học tự nhiờn và nghệ thuật kiến trỳc nhà thờ… Nhiều điểm tiến bộ trong hệ thống giỏo lý của Thiờn Chỳa Giỏo như: thảo kớnh với cha mẹ, khụng giết người, khụng tà dõm, khụng dạy nhõn dõn những đạo lý sai lầm, hại nước hại dõn… cũng như những tỏc động tớch cực mà nú mang lại đó nhanh chúng được một số nhà Nho thức thời như Lờ Văn Duyệt, Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản, Đinh Văn Điền… nhận ra và thực sự cú cảm tỡnh với nú. Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền mặc dự xuất thõn gốc gỏc từ “cửa Khổng sõn Trỡnh” nhưng lớn lờn đó cải đạo và đi theo tiếng gọi của Chỳa Giờsu. Hơn ai hết những nhà nho thức thời cú xu hướng thõn Tõy phương này nhỡn thấy hậu quả của việc cấm đạo Thiờn Chỳa mà triều Nguyễn đang thi hành. Lờ Văn Duyệt đó nhiều lần khuyến cỏo Minh Mạng về chớnh sỏch cấm đạo, bắt bớ giết chúc cỏc nhà truyền giỏo và tàn sỏt giỏo dõn là một chớnh sỏch hết sức sai lầm cú thể gõy sự chia rẽ trong dõn chỳng. Bởi thế, mặc dự đó cú lệnh cấm đạo hết sức gắt gao của Minh Mạng nhưng ụng vẫn khụng chịu thi hành. Trong Gia Định trấn (từ Phan Thiết đến Cà Mau), dưới sự cai trị của ụng, khụng cú sự cấm đạo và cũng khụng cú sự bế mụn tỏa cảng. Thỏng 8-1827, nhõn m t chuy n tr v Hu ,ộ ế ở ề ế

Lờ V n Duy t ó trỡnh b y cho Minh M ng bi t vi c (c m ă ệ đ ầ ạ ế ệ ấ đạo) mà vua làm là trỏi l ph i, trỏi chớnh tr r ng rói và khụn ngoan c a Gia Long. ẽ ả ị ộ ủ Đồng th i Lờ V nờ ă

a L c là l n lao i v i h Nguy n. Nghe nh ng l i thành th c và c ng r n c a

Đ ộ ớ đố ớ ọ ễ ữ ờ ự ứ ắ ủ

Lờ V n Duy t, Minh M ng bu c lũng n i l ng vi c b t b giỏo s và tàn sỏt giỏoă ệ ạ ộ ớ ỏ ệ ắ ớ ĩ

dõn. Tuy nhiờn động thỏi này khụng cú ngh a là Minh M ng s g b l nh c mĩ ạ ẽ ỡ ỏ ệ ấ

o.

Đạ

Một quan niệm thụ sơ rất đỏng trỏch của một bộ quan quõn triều Nguyễn, những người cú xu hướng thõn Trung Quốc (theo Nho Giỏo), đú là đồng nhất giỏo dõn với người bỏn nước hay chớ ớt coi giỏo dõn là những người phản động chống lại triều đỡnh. Trong con mắt của họ, những người theo Đạo Thiờn Chỳa đó đặt Chỳa trời lờn trờn tổ tiờn, đặt Thiờn chỳa trờn tổ quốc, đạo trước dõn tộc, người theo Đạo đó đứng về phớa địch, giỳp giặc và phản bội tổ quốc. Những điều đú đó đi qua nhiều thế hệ để rồi đến thời Nguyễn Trường Tộ trở thành những định kiến, những định kiến mự quỏng đến nỗi khụng phõn biệt được những người cụng giỏo kớnh chỳa yờu nước và những người cụng giỏo theo giặc. Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ gửi cho triều đỡnh một bản điều trần gọi là Giỏo mụn luận trong đú ụng dựa vào thế giới quan Thiờn Chỳa giỏo để mà giải thớch, ụng chủ trương tự do tớn ngưỡng và khẳng định rằng việc tự do tớn ngưỡng trong nước khụng phải là nguyờn nhõn mất nước: “Chưa nghe núi cú nước nào vỡ cú nhiều tụn giỏo mà mất nước”[18,237]. Nguyễn Trường Tộ dự rất nhiệt huyết yờu nước và đồng cảm trước số phận của những giỏo dõn khi bị triều đỡnh phõn biệt đối xử, đó đấu tranh bảo vệ Thiờn Chỳa Giỏo thụng qua một số điều trần gửi lờn triều đỡnh, nhưng trước thỏi độ dốm pha và nghi ngờ của triều đỡnh và những người cú xu hướng thõn Trung Quốc, ụng đó thất bại.

Triết học Mac – Ănghen khi bàn về tụn giỏo và tớn ngưỡng cú chỉ ra rằng tụn giỏo tớn ngưỡng nào phục vụ cho lợi ớch của giai cấp thống trị thỡ được gọi là “chớnh đạo”, những cỏi ngược lại thỡ gọi là “tà đạo”. Với những người thõn Tõy phương, việc coi đạo Thiờn Chỳa là “tà đạo” và ra sức cấm đoỏn, tiờu diệt Thiờn

Chỳa Giỏo là một sai lầm lớn của triều đỡnh Nguyễn. “Chớnh đạo” hay “tà đạo” theo cỏch núi của nhúm người theo Nho Giỏo thực chất là muốn đề cao Nho Giỏo và ủng hộ triều đỡnh trong việc cấm đạo Thiờn Chỳa. Hai xu hướng tớn ngưỡng đối lập ấy đó mõu thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau khiến cho vấn đề cấm đạo Thiờn Chỳa càng trở nờn phức tạp. Trong bối cảnh đầy biến động hồi giữa thế kỷ XIX, nờn chăng nhà Nguyễn cần cú một thỏi độ, một cỏch ứng xử phự hợp hơn đối với Thiờn Chỳa Giỏo thay vỡ việc thi hành chớnh sỏch cấm đạo, diệt đạo. Về chớnh sỏch cấm đạo, diệt đạo chỳng tụi sẽ núi rừ hơn ở mục 3.2 chương III như là một trong những hệ quả của cuộc xung đột giữa hai phỏi thõn Trung và thõn Tõy phương.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w