Phế trưởng lập thứ hay tụn trọng truyền thống

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 48 - 53)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

2.1.2.Phế trưởng lập thứ hay tụn trọng truyền thống

Tiểu kết chương

2.1.2.Phế trưởng lập thứ hay tụn trọng truyền thống

Đụng cung Cảnh chết lỳc cũn quỏ trẻ (1801, 22 tuổi) đó để lại một khoảng trống lớn trong vấn đề thừa kế ngai vàng, nhất là sau khi vua Gia Long thống nhất đất nước vào năm 1802. Đó nhiều lần quần thần trong triều tõu vua xin lập thỏi tử nhưng Gia Long cứ dần dừ dự tuổi đó khỏ cao: “Ta từ thuở nhỏ, gặp vận nhà khụng may, từng trải mọi gian hiểm mới cú ngày nay, khú nhọc mà được, mới phải nghĩ truyền để lõu dài. Thỏi tử là ngụi vua sau này của nước, chớnh thống là ở đú. Nay hoàng tử hoàng tụn hóy cũn nhỏ, trẫm đương ủy cho

thầy dạy, rốn đỳc thành tài đức rồi sau chọn kẻ nào hiền mới lập, thế cũng chưa muộn”[73]. Vua Gia Long cú nhiều con (13 hoàng tử và 18 cụng chỳa). Sau khi hoàng tử Cảnh mất, vào thời điểm vua Gia Long núi cõu vừa rồi, người con trai lớn nhất là Hoàng tử Đảm mới 15 tuổi, cũn chỏu đớch tụn của vua, Hoàng tụn Đỏn mới chừng 6, 7 tuổi. Tuy Gia Long chần chừ chưa muốn lập Thỏi tử nhưng ngụi vị Thỏi tử khụng thể cứ để trống mói được. Trong số cỏc đại thần bấy giờ, cú lẽ khụng ai núng lũng về việc lập thỏi tử cho bằng Tiền quõn Nguyễn Văn Thành. Năm 1812, trong một mật sớ đề nghị 4 điều thỡ điều thứ nhất là ụng xin sớm lập Thỏi tử để yờn lũng người. Nguyễn Văn Thành, rồi sau này là cả Lờ Văn Duyệt, Lờ Chất muốn Gia Long đi theo truyền thống lập con trưởng của Hoàng tử Cảnh là Hoàng tụn Đỏn sẽ thay cha nối ngụi Thỏi tử. Như thế mới đỳng theo nguyờn tắc trọng trưởng trong việc truyền ngụi vua. Nguyờn tắc này theo Giỏo sư Vũ Quốc Thụng, nú bao gồm 3 yếu tố:

Thứ nhất: Lónh thổ bất khả phõn hay ngụi vua bất khả phõn. Thứ hai: Trọng trưởng

Thứ ba: Trọng Nam

Đõy là nguyờn tắc lập ngụi vua của hầu hết cỏc nhà nước phong kiến phương Đụng chứ khụng riờng gỡ ở Việt Nam. Về nguyờn tắc trọng trưởng, nếu con trưởng quỏ cố thỡ người chỏu trưởng (đớch tụn) cú quyền kế vị. Thế nhưng quan điểm này đó khụng được sự đồng nhất trong nội bộ cỏc quần thần của Gia Long. Những người đi theo truyền thống và lấy Trung Quốc làm ngọn đốn soi sỏng như Trịnh Hoài Đức, Lờ Quang Định hay Ngụ Nhõn Tịnh muốn phỏ bỏ nguyờn tắc thứ hai này, ủng hộ dũng thứ là Hoàng tử Đảm với hy vọng Hoàng tử Đảm được sự giỏo dục của Trịnh Hoài Đức từ thủa ấu nhi sau này sẽ giữ được truyền thống Đụng phương cho nước nhà. Nhưng ngược lại, một số quan lại thức thời, cú cảm tỡnh với Tõy phương, nhất là với người Phỏp cũng như hiểu được những giỏ trị thiết thực của văn minh phương Tõy như Lờ Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Lờ Chất lại mong muốn Gia Long đi theo đỳng

truyền thống lập Hoàng tụn Đỏn - con đầu của Hoàng tử Cảnh làm thỏi tử nối ngụi hy vọng hoàng tụn sẽ cú chỳt ảnh hưởng từ cha mỡnh sớm thức thời đưa đất nước phỏt triển theo khoa học kỹ thuật của phương Tõy. Hai xu hướng thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương trong triều Gia Long đó xung đột gay gắt về vấn đề ai sẽ là người kế vị Hoàng tử Cảnh.

Năm 1815, Gia Long cho triệu cỏc trọng thần về kinh nghị bàn việc lập Đụng cung Thỏi Tử kế vị. Với lý do ngụi bỏu phải được truyền chớnh dũng con trai trưởng nờn Lờ Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Lờ Chất cựng một số trọng thần khỏc quyết liệt chống lại việc bỏ trưởng lập thứ và ủng hộ con trai trưởng của Hoàng tử Nguyễn Phỳc Cảnh, phản đối việc truyền ngụi cho Hoàng tử Đảm (Liệu cú phải vụ tỡnh hay cố ý khụng hiểu thõm ý vua nờn sau này 3 ụng đều gặp họa lớn). Khi được hỏi ý kiến nờn chọn ai thỡ Nguyễn Văn Thành đó thẳng thắn núi nờn chọn hoàng tụn Đỏn vỡ hoàng tụn là con trai lớn của hoàng tử Cảnh, là chỏu đớch tụn của nhà vua và hơn nữa theo ụng thỡ hoàng tụn Đỏn rất khụn ngoan, nhõn từ những đức tớnh khụng tỡm thấy ở hoàng tử Đảm. Cũn nhớ trước đú một năm, năm 1814 khi Thừa Thiờn Cao Hoàng hậu – mẹ của hoàng tử Cảnh mất, Gia Long cú chỉ định cho Hoàng tử Đảm đứng chủ tế (vỡ ngay từ năm mới 3 tuổi, hoàng tử Đảm đó được Cao hoàng hậu nhận làm con nuụi, cú giấy tờ giao nhận đàng hoàng), Nguyễn Văn Thành và một số người cho thế thỡ văn tế khú gọi, bàn nờn để cho đớch tụn là Hoàng tụn Đỏn làm chủ tế. Vua bảo rằng: “Con theo mệnh cha tế mẹ là việc danh chớnh ngụn thuận, cú gỡ mà khụng nờn”[73]. Trước quyết định đú của vua Nguyễn Văn Thành tỏ ý khụng bằng lũng. Như vậy cú thể thấy là quan điểm của Nguyễn Văn Thành trước sau rất rừ ràng, khụng những cần phải lập thỏi tử, mà người đỏng lập là Hoàng tụn Đỏn chứ khụng ai khỏc. Với những người cú xu hướng thõn Tõy phương như Nguyễn Văn Thành hay Lờ Văn Duyệt thỡ việc Hoàng tử Đảm trở thành con nuụi của bà Thừa Thiờn Cao Hoàng Hậu trong khi mẹ đẻ là bà Thuận Thiờn (vợ thứ của Gia Long) vẫn cũn sống là điều khụng bỡnh thường chỳt nào. Thậm

chớ đối với những người thõn Tõy phương, cỏi chết của hoàng tử Cảnh là một nghi vấn. Cú giỏo sĩ nghi rằng hoàng tử Cảnh bị đầu độc vỡ tin rằng những người ở tuổi thành niờn khú mà bị bệnh đậu mựa, và nếu hoàng tử bị bệnh đậu mựa cũng khú chết. Vụ ỏn bệnh lý này bị cỏc thừa sai thõn cận trong triều đỡnh phản bỏc và đó bỏo cỏo về hội truyền giỏo Paris rằng hoàng tử Cảnh chết vỡ bị đầu độc. Thật ra về cỏi chết của hoàng tử Cảnh cho đến nay vẫn chưa cú một tài liệu chớnh thống nào đề cập một cỏch cụ thể nờn ở đõy chỳng tụi khụng dỏm khẳng định một điều gỡ mà chỉ đưa ra những ý kiến tham khảo như vậy để mọi người cú cỏch nhỡn khỏch quan hơn mà thụi.

Trịnh Hoài Đức là người chủ trương phế dũng trưởng lập dũng thứ. Trước đõy khi nghe Nguyễn Văn Thành định kế chọn người kế vị là hoàng tụn Đỏn, Trịnh Hoài Đức liền núi một cõu vừa ngụ ý ngăn cản vừa răn đe Nguyễn Văn Thành: “Việc lớn của nhà nước, quyết định do ở lũng vua, nếu người bầy tụi định kế riờng, tham lấy cụng to thỡ tội lại lớn”[73]. Vỡ thực tế Trịnh Hoài Đức muốn học trũ của mỡnh sẽ là người kế vị ngai vàng nờn trước những ý kiến của những người cú xu hướng thõn Tõy phương như Nguyễn Văn Thành hay Lờ Văn Duyệt bao giờ ụng cũng cú những lời lẽ đầy ẩn ý mang tớnh ngăn cản. Và rồi cuối cựng ụng cựng một số cận thần (chủ yếu là cỏnh quan văn) trong triều cũng đó thuyết phục được Gia Long chọn hoàng tử Đảm làm người kế vị. Xột khi ấy, hai con của hoàng tử Cảnh là Đỏn và Kớnh, tức chỏu nội Gia Long đó hai mươi ngoài tuổi, đủ sức nối ngụi lại được trong triều ngoài dõn ủng hộ vỡ đấy là con của người ớt nhiều cũng cú cụng gõy dựng vương triều, lại là dũng đớch rất phự hợp thụng lệ truyền ngụi từ xưa ở chốn cung đỡnh. Vậy mà Gia Long vẫn khụng chọn một trong hai chỏu. Năm 1816, vua Gia Long chớnh thức cụng bố lập hoàng tử thứ tư làm Đụng cung Thỏi tử: “Trẫm nay làm việc đó mỏi, rất lo đến kế lớn của Xó tắc. Thỏi tử là người trừ nhị (người nối ngụi) của nước, cần phải sỏch lập để trọng chớnh thống và giữ bền gốc nước” nay “Lập hoàng tử Hiệu (tức Đảm) làm Hoàng Thỏi tử”[73]. Lễ tấn phong long trọng

diễn ra vào mựa hạ năm đú. Thỏng 1 năm 1820, vua Gia Long băng hà, Thỏi tử Đảm nối ngụi, lấy hiệu là Minh Mạng. Sau khi Minh Mạng lờn ngụi, dưới ảnh hưởng của Trịnh Hoài Đức, Lờ Quang Định, và Ngụ Nhõn Tịnh, Việt Nam đó nghiờng hẳn theo mụ hỡnh Nho giỏo của Thanh triều (Thanh Nho) để phỏt triển đất nước, từ văn húa, tụn giỏo đến thi cử. Rập khuụn kiểu Món Thanh y nguyờn từ cỏch xõy cửa cung điện đến cỏc lăng tẩm. Hệ thống luật phỏp và hành chỏnh như đặt tỉnh, quan lại, phẩm phục triều đỡnh, cũng giống y như bờn nhà Thanh. Thậm chớ ra lệnh cho đàn bà phải mặc quần theo kiểu Tầu, chứ trước đú thỡ chỉ mặc vỏy. Nghĩ một cỏch sõu xa hơn, những người cú xu hướng thõn Trung Quốc luụn ỏc cảm với phương Tõy như nhúm Gia Định Tam Hựng, vỡ “sợ rằng tư tưởng của Bỏ-đa-lộc… cũng sẽ ảnh hưởng đến những đứa con của Hoàng tử Cảnh”[73] nờn quyết tõm ủng hộ cho hoàng Tử Đảm lờn ngụi. Hoàng tử Đảm, vốn là người tinh thõm Nho học, hay bài xớch đạo Thiờn Chỳa gay gắt và khụng cú chỳt cảm tỡnh nào với người phương Tõy. Điều này rất hợp thõm ý muốn bảo vệ cỏi văn húa Hỏn Nho và nghiờng hẳn về ảnh hưởng chớnh trị Trung Quốc, nờn hoàng tử Đảm được Trịnh Hoài Đức, Lờ Quang Định, Ngụ Nhõn Tịnh và cỏc quan văn khỏc trong triều rất ủng hộ.

Như vậy hoàng tử Đảm lờn ngụi là quyết định cuối cựng của Gia Long. Đành rằng với quyết định này đồng nghĩa với việc xu hướng thõn Trung Quốc đó thắng thế, nhưng với Gia Long liệu ụng cú hài lũng với quyết định này khụng hay do ỏp lực buộc ụng phải lựa chọn hoàng tử Đảm? Quay trở lại thời điểm năm 1794 là thời điểm Hoàng tử Cảnh được lập làm Đụng Cung Thỏi Tử, cũng chớnh năm này Nguyễn Ánh lệnh cho bà Thừa Thiờn Cao Hoàng Hậu nhận con trai của bà thứ phi Thuận Thiờn (lỳc này đang cũn sống) là hoàng tử Đảm làm con nuụi (một hành động thật khú hiểu của Nguyễn Ánh). Khi sự nghiệp thống nhất vương quyền sắp sửa hoàn thành, năm 1801 đột nhiờn Thỏi tử Cảnh qua đời vỡ bệnh đậu mựa. Sau khi Nguyễn Phỳc Cảnh chết Gia Long luụn tỡm cớ trỡ hoón việc lập ngụi thỏi tử. Đại Nam Thực Lục cú ghi lại một chi

tiết rất sống động: “Vua (Gia Long) tuổi đó cao mà chưa định người nối ngụi. Hoàng tử thứ tư (hoàng tử Đảm) hiền và lớn hơn cả, vua đó để ý. Bầy tụi đều cú lũng theo… Một hụm mời cỏc quan trong triều uống rượu ở nhà, Nguyễn Văn Thành núi rằng: “Hoàng tụn Đỏn nối ngụi, tụi sắp tõu xin lập đõy”. Chuyện đến tai Gia Long, vua giận núi rằng: “Hắn muốn dựng vua nhỏ để dễ khống chế, ngày sau cú thể chẹt họng, vỗ lưng chăng. Ta hỏ tối tăm nhầm lẫn, khụng biết đắn đo nờn chăng, vội nghe lời hắn mà khụng vỡ xó tắc chọn người sao!”[73]. Như vậy, đến đõy chỳng ta hoàn toàn đó cú thể hiểu được những hành động khú hiểu trước đõy của Nguyễn Ánh. Việc lựa chọn người kế vị thực tế Gia Long đó cú sự chuẩn bị từ lõu. Tuy rằng trước khi quyết định người kế vị, nhà vua cũng đó dố dặt hỏi ý kiến bỏ quan văn vừ để thăm dũ bụng dạ họ chứ lũng vua đó chọn rồi. Thực tế đú chứng minh một điều rằng, Nguyễn Ánh – Gia Long cũng là người cú xu hướng thõn Trung Quốc. Ngay sau khi thành lập vương triều Gia Long đó quyết định chọn Nho Giỏo làm Quốc giỏo. Cho sứ sang nhà Thanh xin thần phục và rập khuụn toàn bộ cơ chế hành chớnh, phỏp luật của nhà Thanh. Mặt khỏc ý thức được ngai vàng mỡnh giành lại quỏ khú nhọc, nờn Gia Long luụn luụn dố chừng, cảnh giỏc và thực sự cẩn trọng trong việc chọn người kế vị. Với tất cả những thực tế núi trờn Gia Long khụng cú lý do gỡ mà khụng chọn ngụi thỏi tử là hoàng tử Đảm. 15 năm trỡ hoón việc lập ngụi thỏi tử thực chất là quóng thời gian dọn đường, nghĩa là chuẩn bị mọi điều kiện thuận lợi cho người kế vị để việc chuyển giao quyền hành được ờm ỏi, trỏnh sự xỏo trộn làm nghiờng ngả triều đại mà ụng đó tốn bao cụng sức mới dựng nờn.

Như vậy, đang khi tổng trấn Thăng Long là Nguyễn Văn Thành và tổng trấn Gia Định là Lờ Văn Duyệt muốn mở tới thế giới Tõy phương để canh tõn đất nước thỡ đa số quan lại trong triều, thậm chớ là cả Gia Long chỉ thớch bảo vệ cỏi văn húa Hỏn Nho vốn đó trở nờn lỗi thời và lạc hậu ngay cả ở chớnh nơi mà nú được sinh ra. Cuối cựng thỡ xu hướng thõn Trung Quốc đó thắng thế.

Một phần của tài liệu mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung Quốc và thân Tây phương (Trang 48 - 53)