Nghiên cứu khả năng tích lũy cácbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) tại công ty lâm nghiệp ngòi lao văn chấn, tỉnh yên bái

86 391 0
Nghiên cứu khả năng tích lũy cácbon rừng trồng keo tai tượng (acacia mangium) tại công ty lâm nghiệp ngòi lao  văn chấn, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI LAO -VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN ĐỨC THIỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP NGÒI LAO -VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Hưng THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Văn Chấn tỉnh Yên Bái, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Đức Thiện ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 – 2015 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ ban quản lý, công nhân công ty lâm nghiệp Ngòi Lao huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng, người nhiệt tình báo hướng dẫn để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hoàn thành công trình Vãn Chấn, tháng nãm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Thiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu biến động CO2 khí 1.1.2 Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon thực vật 1.1.3 Sự hình thành thị trường CO2 10 1.1.4 Những nghiên cứu Keo tai tượng 12 1.2 Ở Việt nam 14 1.2.1 Nghiên cứu xác định sinh khối khả tích lũy bon 14 1.2.2 Một số nghiên cứu Keo tai tượngvà rừng trồng Keo tai tượng việt nam 17 1.3 Thảo luận 21 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 33 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Hiện trạng gây trồng phát triển rừng Keo khu vực nghiên cứu 33 2.2.2 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 33 2.2.3 Nghiên cứu tích lũy bon hấp thụ C02 rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 33 2.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng sở có tính đến khả tích luỹ bon 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Cơ sở phương pháp luận 34 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Hiện trạng phát triển rừng Keo khu vực nghiên cứu 41 3.2 Kết nghiên cứu sinh khối rừng trồng keo tai tượng 42 3.2.1 Xác định sinh khối rừng trồng keo tai tượng tuổi 3,5 42 3.2.2 Xác định sinh khối khô rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, 50 3.3 Xác định lượng Các bon tích lũy hấp thụ C02 trạng thái rừng trồng keo tai tượng tuổi 3, 57 3.3.1 Cấu trúc Các bon tích lũy cá lẻ tuổi 3, 57 3.3.2 LượngCác bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục 60 3.3.3 Lượng Các bon tích lũy đất 61 3.3.4 Cấu trúc Các bon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, 61 3.3.5 Xác định khả hấp thụ C02 độ tuổi rừng trồng Keo tai tượng 63 3.4 So sánh hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng sở có tính đến khả tích lũy cacbon 64 3.4.1 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 64 v 3.4.2 Hiệu kinh tế không tính đến khả tích lũy cacbon Keo tai tượng tuổi 64 3.4.3 Hiệu kinh tế có tính đến bán chứng cacbon 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 1.Kết luận 68 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ CDM : (Clean Development Mechanism) Cơ chế phát triển D1.3 : Đường kính ngang ngực D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân H : Chiều cao vút H : Chiều cao vứt bình quân IPCC : Intergovernmental Panel on Climate N : Mật độ OTC : Ô tiêu chuẩn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Văn Chấn tỉnh Yên Bái, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả Nguyễn Đức Thiện viii Bảng 3.17 Chi phí sản xuất bình quân tạo rừng trồng Keo tai tượng địa phương 65 Bảng 3.18 Giá trị tăng thêm cho 01 rừng Keo tai tượng 65 Bảng 3.19 Thu nhập từ bán chứng nhận giảm phát thải cho rừng Keo tai tượng tuổi 66 Bảng 3.20 Cân đối doanh thu chi phí cho rừng Keo tai tượng có tính đến khả tích lũy cacbon 66 60 Hình 3.11 Cấu trúc Các bon phận cá lẻ rừngtrồng Keo tai tượng tuổi 3.3.2 LượngCác bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục Kết xác định lượng Các bon cho ba tuổi tổng hợp bảng 3.11 Bảng 3.11 Lượng Các bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục Thảm mục (tấn/ha) Lá Cành 1,13 0,53 Cây bụi, thảm tươi (tấn/ha) 0,41 0,76 1,63 0,56 2,95 0,64 1,59 0,51 2,88 TB 0,60 1,45 0,53 2,67 Tuổi Tổng (tấn/ha) 2,17 Qua bảng ta thấy lượng Các bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục có khác nhau, nhiên khác không lớn tuổi Tuổi đạt 2,17 (tấn/ha), tuổi 2,95 (tấn/ha) tuổi 2,88 (tấn/ha).Tuổi cao lượng Các bon tích lũy bụi, thảm tươi ít, ngược lại lượng Các bon tích lũy thảm mục nhiều điều liên quan đến tích lũy sinh khối phận 61 3.3.3 Lượng Các bon tích lũy đất Trong tự nhiên CO2 chủ yếu hấp thụ thành phần nằm phía mặt đất qua để tạo sinh khối chứa Các bon sau chuyển xuống mặt đất thông qua rễ Tuy nhiên phần Các bon truyền xuống đất thông qua trình phân giải xác hữu cơ, tiết dịch rễ kết hợp với thành phần rơi rụng xuống đất thực vật Thành phần Các bon đất thành phần tất hợp chất hữu có đất Bảng 3.12 Tổng lượng Các bon tích lũy đất - 10 Độ sâu (cm) 10 - 20 20 - 30 13,50 7,13 6,11 26,74 20,31 7,79 7.82 35,92 34,37 9,25 6,53 50,15 TB 22,72 8,05 6,82 37,60 Tuổi Tổngtích lũy Các bon tích Các bon tích Các bon tích (tấn/ha) lũy lũy lũy Kết cho thấy bể chứa Các bon nằm đất chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên phạm vi đề tài không tính đến hiệu kinh tế mà đất hấp thụ Các bon được, không xác định lượng Các bon đất tích lũy từ lúc biến đổi qua năm 3.3.4 Cấu trúc Các bon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, Trữ lượng Các bon tích lũy lâm phần tổng lượng Các bon lâm phần đơn vị diện tích (tấn/ha) Kết xác định cho lâm phần theo độ tuổi tổng hợp bảng đây: 62 Bảng 3.13 Cấu trúc Các bon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, Trữ lượng Các bon Tuổi Tầng gỗ Cây bụi, thảm tươi T/ha % T/ha % T/ha % T/ha Đất Thảm mục Tổng T/ha % 17,11 37,26 0,41 0,89 1,66 3,61 26,74 59,16 45,92 37,94 48,46 0,76 0,99 2,19 2,85 35,92 46,82 76,71 57,53 52,10 0,64 0,58 2,1 1,90 50,15 45,41 110,42 TB 37,53 45,94 0,60 0,82 1,98 2,78 36,60 50,46 233,05 Nhận xét: Từ số liệu nghiên cứu bảng cho thấy lượng Các bon tập trung chủ yếu tầng gỗ đất cụ thể sau: - Tuổi 3: Tổng trữ lượng Các bon lâm phần 45,92 tấn/ha, trữ lượng Các bon tầng gỗ đạt 17,11 tấn/ha chiếm 37,26%; bụi, thảm tươi 0,41 tấn/ha chiếm 0,89%; thảm mục đạt 1,66 tấn/ha chiếm 3,61% cao đất với 26,74 tấn/ha chiếm 59,16% tổng trữ lượng - Tuổi 5: Tổng trữ lượng Các bon lâm phần 76,71 tấn/ha, trữ lượng Các bon tầng gỗ đạt 37,94 tấn/ha chiếm 48,46; bụi, thảm tươi 0,76 tấn/ha chiếm 0,99%; thảm mục đạt 2,19 tấn/ha chiếm 2,85% đất là35,92 tấn/ha chiếm 46,82% tổng trữ lượng - Tuổi 7: Tổng trữ lượng Các bon lâm phần 110,42 tấn/ha, trữ lượng Các bon tầng gỗ đạt 57,53 tấn/ha chiếm 52,10%; bụi, thảm tươi 0,64 tấn/ha chiếm 0,58%; thảm mục đạt 2,1 tấn/ha chiếm 1,90% đất 50,15 tấn/ha chiếm 45,41% tổng trữ lượng 63 Hình 3.12 Trữ lượng Các bon rừng trồng Keo tai tượng 3.3.5 Xác định khả hấp thụ C02 độ tuổi rừng trồng Keo tai tượng Từ số liệu nghiên cứu lượng Các bon tích lũy cá lẻ lâm phần Keo tai tượng bảng 3.10, 3.11 3.12.Ta tính lượng Các bon dioxide theo hệ số quy đổi 1C = 3,67 CO2 Kết tính trữ lượng CO2 hấp thu rừng Keo tai tượng tuổi 3, tổng hợp bảng Bảng 3.14 Bảng hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3, Tuổi N (cây/ha) Tổng trữ lượng CO2 (tấn/ha) Cây bụi, thảm Tầng gỗ tươi, thảm mục đất 62,80 105,73 Tổng 1660 168,53 1360 149,23 142,65 291,88 1273 211,13 194,11 405,23 64 Qua bảng 3.14 cho thấy lượng CO2 hấp thụ có khác tuổi, lớn tuổi với 405,23 tấn/ha, tuổi 291,88 tấn/ha thấp tuổi với 168,53 tấn/ha Sự khác tuổi cao sinh khối lớn lớn vật rơi rụng nhiều, khả tích lũy Các bon lớn 3.4 So sánh hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng sở có tính đến khả tích lũy cacbon 3.4.1 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi Trữ lượng rừng trữ lượng từ cá lẻ rừng cấu thành nên Vì vậy, tuổi rừng khác trữ lượng không giống Căn vào kết đo đếm tiêu sinh sinh trưởng thực địa, ta có trữ lượng tuổi sau Bảng 3.15 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi Trữ lượng Trữ lượng trung bình (m3/ha) Trữ lượng tăng TB/năm (m3/ha/năm) Tuổi Tuổi Tuổi 49,81 175,5 217,87 16,6 35,1 31,12 3.4.2 Hiệu kinh tế không tính đến khả tích lũy cacbon Keo tai tượng tuổi Thu nhập từ01 rừng (tính theo giá thu mua làm nguyên liệu sản xuất huyện Văn Chấn năm 2014) trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Tổng thu nhập cho 01 rừng trồng Keo tai tượng Sản lượng gỗ (m3/ha) Đơn giá (Đồng/m3) Thành tiền (Đồng) 217,87 750.000 163.402.500 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu biến động CO2 khí Nhà bác học Pháp Lavoisier (1672 – 1725) người phát thành phần không khí Không khí khí chứa nhiều loại khí khác nhau: oxy, nitơ, dioxit Các bon, ôzôn, mêtan, oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, neon, kripton, radon, hêli lượng nước thay đổi Trải qua nhiều kỷ, hàm lượng chất khí vốn có không khí bị biến động xuất loại khí người tạo Điều dẫn tới ô nhiễm không khí Người ta định nghĩa ô nhiễm không khí sau: “Không khí gọi bị ô nhiễm thành phần bị thay đổi hay có diện chất lạ, gây tác hại mà khoa học chứng minh hay gây khó chịu người” Hàm lượng khí CO2 khí 0.35% tỷ lệ có xu hướng gia tăng Để đánh giá hàm lượng dioxit Các bon không khí trái đất thời kỳ xa xưa, nhà nghiên cứu Liên Xô cũ, lấy mẫu băng chỏm núi băng dày 3400m (có niên đại 160 thiên niên kỷ) độ sâu khác Kết phân tích mẫu băng Bắc cực nói nhà khoa học Xô Viết mẫu băng đảo Grinlen nhà khoa học Grenoble Berne Pháp Thụy Sỹ cho thấy không khí bị nhốt khối băng chứa hàm lượng dioxit Các bon 0.020%, tức 200ppm1 Các giá trị thấp 1/3 so với mức thời kỳ tiền công nghiệp (trước cách mạng công nghiệp cuối kỷ 18) 279 – 280 ppm vào cuối kỷ 19, tỷ lệ tăng lên 290 ppm Theo ước tính IPCC, các-bonníc 66 3.4.3 Hiệu kinh tế có tính đến bán chứng cacbon Do Việt Nam nước chưa tham gia thực nhiều dự án CDM, nên mức thỏa thuận bán chứng nhận phát thải để so sánh thực tế chưa thực phong phú Mức giá bán chứng nhận carbon để tính toán 14 EUR/01 cacbon quy đổi Với mức giá đồng Việt Nam với ngoại tệ 1EUR = 28.593VND, giá 01 cacbon 400.302 đồng Ở không tính đến lượng cacbon tích lũy đất, đề tài không xác định lượng cacbon có đất tích lũy từ biến đổi qua năm Đồng thời đề tài không tính giá trị kinh tế tích lũy bon từ bụi thảm tươi thảm mục thành phần chưa đánh giá tính ổn định trình tích lũy bon, thường xuyên biến động việc phát dọn thu dọn thực bì người dân Bảng 3.19 Thu nhập từ bán chứng nhận giảm phát thải cho rừng Keo tai tượng tuổi Loài rừng Lượng cacbon tích lũy (tấn/ha) Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Keo tai tượng 60,27 400.302 24.126.201 Bảng 3.20 Cân đối doanh thu chi phí cho rừng Keo tai tượng có tính đến khả tích lũy cacbon Loài rừng Keo tai tượng Tổng số 187528701 Tổng doanh thu (đồng) Trong Từ bán chứng Từ bán gỗ nhận giảm phát thải 163.402.500 24.126.201 Tổng chi phí (đồng) Cân đối (+, -) 67.464.000 +120.064.701 67 Từ kết cho thấy, người dân tiếp cận với doanh nghiệp có nhu cầu mua chứng nhận giảm phát thải, sau chu kỳ kinh doanh năm tiền bán từ gỗ phần lớn thu từ bán chứng nhận giảm phát thải Như hiệu kinh tế không tính đến khả tích lũy carbon 95.937.500 đồng hiệu kinh tế có tính đến tích lũy cacbon 120.064.701 đồng, cao 24.126.201 đồng so với bán đơn gỗ 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua kết nghiên cứu khả tích lũy Các bon rừng trồng Keo tai tượng ta có số kết luận sau: - Sinh khối tươicây cá lẻ tuổi trung bình 56,0kg/cây Trong sinh khối tập trung thân, cành, rễ gần nhau, phần thân chiếm 39,5%; chiếm 22,2%; cành chiếm 24,4%; rễ chiếm 13,9% - Sinh khối tươi cá lẻ tuổi trung bình 144,8kg/cây Trong sinh khối phần thân chiếm 68%; rễ chiếm 15,1%; cành chiếm 9,2% chiếm 7,7% - Sinh khối tươi cá lẻ tuổi trung bình 192,3kg Trong sinh khối phần thân chiếm 71%; rễ chiếm 12,6%; cành chiếm 9,8%; chiếm 6,6% - Sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục: Sự khác ba tuổi dao động từ 4,42÷ 7,18 kg - Sinh khối tươi rừng trồng Keo tai tượng ba tuổi: Sinh khối tập trung chủ yếu tầng gỗ đạt từ 93,0 ÷ 244,8 tấn/ha; sinh khối bụi, thảm tươi từ 3,32 ÷ 4,90; sinh khối thảm mục ba tuổi từ 5,42 ÷ 9,18 tấn/ha - Sinh khối khô cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng ba tuổi: Ở tuổi sinh khối khô cá lẻ biến động từ 20,8 ÷ 23,3 kg, tuổi sinh khối khô cá lẻ biến động từ 58,4 ÷ 64,4kg tuổi sinh khối khô cá lẻ biến động từ 94,2 ÷ 101,8kg - Sinh khối khô bụi, thảm tươi, thảm mục: Sinh khối khôtương ứng với ba tuổi bụi, thảm tươi thảm mục biến động từ 2,42 ÷ 6,60 tấn/ha 69 - Sinh khối khô rừng trồng Keo tai tượng ba tuổi 3, 5, 7: Sinh khối khô dao động từ 39,88 ÷ 131,40 tấn/ha ba tuổi,trong sinh khối tầng gỗ chiếm tỷ lệ cao từ 33,35 ÷ 124,80 tấn/ha - Trữ lượng Các bon tích lũy cá lẻ ba tuổi 3, 7:Ở tuổi lượng Các bon cá lẻ tích lũy từ 9,79 – 10,72kg/cây, trung bình 10,31 kg/cây,tuổi lượng Các bon tích lũy từ 26,89 – 29,65kg/cây, trung bình 27,90 kg/cây tuổi lượng Các bon tích lũy từ 43,32 – 46,81kg/cây, trung bình 45,87 kg/cây - Trữ lượng Các bon tích lũy bụi, thảm tươi, thảm mục đất: Trữ lượng Các bon trung bình đạt 0,60 tấn/ha bụi, thảm tươi, 1,98 tấn/ha thảm mục đất 37,60 tấn/ha - Khả hấp thụ CO2 lâm phần Keo tai tượng tuổi 3, 5, 7: Lượng CO2 hấp thụ cao lâm phầntuổi thấp lâm phần tuổi + Tuổi 3: LượngCO2 hấp thụ 168,53 tấn/ha + Tuổi 5: Lượng CO2 hấp thụ 291,88 tấn/ha + Tuổi 7: Lượng CO2 hấp thụ 405,23 tấn/ha - Hiệu kinh tế không tính đến khả tích lũy cácbon 95.937.500 đồng hiệu kinh tế có tính đến tích lũy Cácbon 120.064.701 đồng, cao 24.126.201 đồng so với bán đơn gỗ Tồn - Đề tài nghiên cứu lượng Các bon tích lũy thời điểm mà chưa nghiên cứu lượng Các bon tích lũy mùa sinh trưởng khác - Đề tài nghiên cứu sinh khối lượng Các bon tích lũy cho đối tượng rừng Keo tai tượng ba độ tuổi 3, Kiến nghị - Cần có nhữngnghiên cứu thêm lượng Các bon tích lũy trạng thái rừng trồng mùa sinh trưởng khác (CO2) chiếm tới 60% nguyên nhân nóng lên toàn cầu, nồng độ CO2 khí tăng 28% từ 288 ppm lên 366 ppm giai đoạn 18501998 (IPCC, 2000) Ở giai đoạn nay, nồng độ khí CO2 tăng khoảng 10% chu kỳ 20 năm (UNFCCC, 2005b) Người ta ước đoán đến năm 2030, hàm lượng dioxit Các bon khí Trái đất lên tới 600ppm (0.06%) gấp đôi hàm lượng kỷ 19 [22] Sự gia tăng hàm lượng CO2 khí nguyên nhân củahiện tượng nóng lên khí hậu toàn cầu Tới ngưỡng gây an toàn cho hệ sinh thái môi trường sống người sinh vật Trong tự nhiên thảm thực vật đại dương có khả hấp thụ CO2 thải chủ yếu hoạt động sống người Ngày nay, đo lường nhà khoa học cho thấy thảm thực vật thu giữ trữ lượng CO2 lớn nửa khối lượng chất khí sinh từ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch giới Và từ nguyên liệu Các bon hàng năm thảm thực vật Trái đất tạo 150 tỷ vật chất khô thực vật Khám phá khẳng định thêm vai trò xanh: việc trồng nhiều xanh làm giảm hàm lượng CO2 khí hay ngược lại việc phá rừng làm tăng hàm lượng khí 1.1.2 Nghiên cứu khả hấp thụ Các bon thực vật Theo nguồn từ UNEP, chu trình Các bon toàn cầu, lượng Các bon lưu trữ thực vật thân gỗ lòng đất khoảng 2.5 Tt1 (bao gồm đất, sinh khối tươi vật rơi rụng), khí chứa 0.8 Tt Dòng Các bon trao đổi hô hấp quang hợp thực vật 0.61Tt dòng trao đổi không khí đại dương 0.92 Tt 12 18 terra ton (Tt) = 10 = 10 g 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cao Lâm Anh (2005): CDM - Cơ hội cho ngành Lâm nghiệp Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2005 Phạm Quỳnh Anh (2006), “Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại Cacbon rừng mỡ (Manglietia glauca) trồng loài tuổi Tuyên Quang” Khoá luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Lâm ngiệp khoá học 2002-2006 Lê Huy Bá (2004), Môi trường NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1996), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Hoàng Thúc Đệ (1998), nghiên cứu chất lượng khả sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dăm ván bóc, Đại học lâm nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2005): Nghiên cứu sinh khối lượng Carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng núi Luốt Trường Đại học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 2005 Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại Carbon Lâm nghiệp NXB nông nghiệp Hà Quang Khải (1999), Quan hệ sinh trưởng tính chất đất Keo tai tượng, Tạp chí khoa học lâm nghiệp (10), trang 44 – 45 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004) Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (12), trang 1747-1749 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), Khảo nghiệm loài xuất xứ, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (10), trang 65-67 72 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Nhân giống vô tính trồng rừng thâm canh,Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam, Hà nội 12 Vũ Tấn Phương (2006) Giá trị môi trường dịch vụmôi trường rừng Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn (15), trang 7-11 13 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi - Cơ sở để xác định đường cacbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển xạch Việt Nam”, Tạp chí nông ngiệp phát triển nông thôn, (8) Trang 81 – 84 14 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân, Báo cáo khảo sát tái sinh keo làm sở xây dựng quy trình kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng keo (keo tràm, keo tai tượng, keo lai) sau khai thác 15 Ngô Đình Quế CTV (2005): Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm Sinh thái Môi trường rừng 16 Phan Minh Sáng (2005) : Hấp thu bon lâm nghiệp Cẩm nang lâm nghiệp 17 Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều, 2004 Đánh giá thực trạng rừng trồng keo bạch đàn nước ta năm qua Thông tin chuyên đề Lâm nghiệp, số 1-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Thủ tướng phủ, thị số 35/2005/CT – TTG ngày 17/10/2005 việc tổ chức thực nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu 19 Đoàn Thanh Nga (1996) nghiên cứu dâm hom cho Keo tai tượng trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh 73 20 “Nghị định thư Kyoto, chế phát triển vận hội - 4/2005” Trung tâm Sinh thái & Môi trường rừng tổ chức HWWQ 21 Nguyễn Thị The (1996) gây trồng Keo tai tượng Thanh Hóa 22 UNEP: Cơ chế phát triển – Clean Development Mechanism Tiếng Anh 23 Kamis Awang and David Taylor: Acacia mangium Growing and Utilization Winrock International and FAO, Bangkok, Thailan, 1993 24 20 Arild Angelsen and Sven Wunder (2003): Exploring the Forest – Poverty link Key concept, issues and research implications CIFOR Occasional Paper No 40 25 Kamis Awang and David Taylor: Acacia mangium Growing and Utilization Winrock International and FAO, Bangkok, Thailan, 1993 26 Cremer W K, 1990 Trees for rural Australia Inkata Press 27 Huỳnh Đức Nhân Nguyễn Quang Đức, 1997 Acacia species and provenance trials in central area of northern Vietnam Third Internatinal Acacia Workshop, Hanoi, Vietnam, 1997 28 Subarudi, Deden Djaenudin, Erwidodo and Oscar Cacho (2003), Growth and carbon sequestration potential of plantation forestry in Indonesia: Paraserianthes falcataria and Acacia mangium 29 UNEP: united nations framework convention on climate change 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Chặt hạ tiêu chuẩn Băm mẫu trước sấy khô Thu mẫulá [...]... nghiên cứu 33 2.2.1 Hiện trạng gây trồng và phát triển rừng Keo tại khu vực nghiên cứu 33 2.2.2 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 33 2.2.3 Nghiên cứu tích lũy các bon và hấp thụ C02 của rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 33 2.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở có tính đến khả năng tích luỹ các bon 33 2.3 Phương pháp nghiên. .. cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 5 54 Hình 3.7 Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 7 54 Hình 3.8 Biểu đồ sinh khối khô lâm phần rừng trồng keo tai tượng 57 Hình 3.9 Cấu trúc Các bon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3 58 Hình 3.10 Cấu trúc Các bon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng. .. nghiên cứu về cây Keo tai tượng được bắt đầu tiến hành vào năm 1980, Các công trình nghiên cứu về cây Keo tai tượng hầu hết mới chỉ đi vào khảo nghiệm xuất xứ, nghiên cứu sinh trưởng, nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ chưa có công trình nào đi theo hướng xác định khả năng hấp thụ Các bon của rừng trồng keo tai tượng Kế thừa các bài học kinh nghiệm của các nghiên cứu đi trước nghiên cứu của chúng tôi được... tích lũy trong đất 61 3.3.4 Cấu trúc Các bon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 61 3.3.5 Xác định khả năng hấp thụ C02 của từng độ tuổi rừng trồng Keo tai tượng 63 3.4 So sánh hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở có tính đến khả năng tích lũy cacbon 64 3.4.1 Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 64 17 đó là ở rễ tầng cây cao (12%) Lượng Các... sinh khối và khả năng tích lũy các bon 14 1.2.2 Một số nghiên cứu về Keo tai tượngvà rừng trồng Keo tai tượng ở việt nam 17 1.3 Thảo luận 21 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 33... nghiên cứu 34 2.3.1 Cơ sở phương pháp luận 34 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Hiện trạng phát triển rừng Keo tại khu vực nghiên cứu 41 3.2 Kết quả nghiên cứu về sinh khối rừng trồng keo tai tượng 42 3.2.1 Xác định sinh khối của rừng trồng keo tai tượng ở các tuổi 3,5 và 7 42 3.2.2 Xác định sinh khối khô của rừng trồng. .. lợn là 3,9 tấn/ha Nghiên cứu này bổ sung cơ sở lý luận trong xây dựng kịch bản đường cơ sở cho các dự án trồng rừng CDM sau này [13] 1.2.2 Một số nghiên cứu về Keo tai tượngvà rừng trồng Keo tai tượng ở việt nam Nghiên cứu loài keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), một số xuất xứ của 4 loài keo đã được đưa vào thử nghiệm ở nước ta cho thấy, tiềm năng sinh trưởng đáng... cao sinh kế cho người giữ rừng đồng thời bảo vệ môi trường khí hậu bền vững trong tương lai 1.1.4 Những nghiên cứu về Keo tai tượng Do keo tai tượng đóng một vai trò quan trọng trong trồng rừng nên đã có nhiều nghiên cứu về loài cây này bao gồm từ những đặc điểm sinh học đến kỹ thuật gây trồng cũng như khả năng sử dụng Từ những kết quả nghiên cứu có thể tóm tắt như sau Keo tai tượng được phân vào họ Fabaceae,... tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM và bước đầu cũng đánh giá được khả năng hấp thụ CO2 thực tế của một số loại rừng trồng ở Việt Nam như: Thông nhựa, Keo lai, Keo lá tràm và Bạch đàn Uro,… Kết quả đã đánh giá khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng ở một số tuổi khác nhau, khả năng hấp thụ iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên. .. của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 3 46 Hình 3.2.Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 47 Hình 3.3 Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 7 47 Hình 3.4 Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 50 Hình 3.5 Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng tuổi 3 54

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan