Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt m14 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Ngô Văn Vĩnh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa Đồng Thị Quyên Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Duy, Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Tây; Tel: 034.854391; E-mail: nguyenvanduy.dbrc@yahoo.com.vn abstract M14 ducks was imported from Grimaud Frere (GF) into Daixuyen Duck Breeding and Research Centre (DBRC) in March, 2005. Based on single line, it was separated into 2 lines with light yellow beaks (MT1) and yellow beaks (MT2). The result showed alive rate of 97.97 and 98.06% in male line I and female line J resp. (81.82 99.83% compare to they are in GF). MT1 and MT2 showed egg production of 202.44 and 206.77 egg per female at 67 weeks of age (68.51 and 70.25% resp). Fertility was low but this ducks are the materials to crossing for mullar and also for fat liver. It had better finish keeping commercial duck at 7 weeks. Đặt vấn đề Công nghệ thụ tinh nhân tạo đ nâng cao tỷ lệ phôi giữa ngan và vịt lên 80%, con lai ngan vịt có khối lợng lớn, tỷ lệ thịt lờn và thịt đùi đạt 33,34% ở 70 ngày tuổi, chênh lệch về thể trọng giữa con đực và mái nhỏ, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, là nguyên liệu chính cho nhồi gan béo (Ngô Văn Vĩnh, 2005). Tuy nhiên, khi cho lai giữa ngan R71 và vịt CV. Super M cho con lai có nhiều màu lông khác nhau (màu đen, trắng tuyền có đốm đầu hoặc lng, trắng có khoang đen ở hai bên hõm nách), nhng trong đó chỉ có con lai màu lông trắng tuyền có đốm đầu hoặc lng cho khối lợng cơ thể cao nhất và cho khối lợng gan cao nhất khi nhồi gan béo. Để đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đ nhập giống vịt M14 (từ hng Grimaud cộng hòa Pháp năm 2005) khi cho lai giữa ngan R71 và vịt M14 cho con lai có màu đồng nhất màu trắng tuyền có đốm đầu hoặc lng. Nh vậy, để biết đợc khả năng thích nghi và sản xuất của vịt M14 chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt M14 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Với mục đích theo dõi khả năng thích nghi của vịt M14 trong điều kiện nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên và xác định các chỉ tiêu sản xuất của vịt M14 khi nhập về. Từ đó, tạo đàn nguyên liệu phục vụ cho thụ tinh nhân tạo, tạo con lai ngan vịt để nhồi gan béo. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Vịt ông bà M14 đực I và mái J khi mới nhập về, dựa và màu mỏ chúng tôi phân ra hai nhóm MT1 có mỏ màu vàng nhạt và MT2 có mỏ màu vàng đậm. Theo dõi các nội dung: - Khả năng sinh trởng của vịt M14 giai đoạn vịt con và vịt hậu bị - Khả năng sinh sản vịt M14 - Năng suất thịt vịt M14 khi nuôi vỗ béo Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí nuôi 879 con (148 con đực và 722 con mái) vịt M14 nhập từ cộng hòa Pháp. Khi hết giai đoạn hậu bị tiến hành chọn theo màu mỏ phân ra hai dòng MT1 có 288 con (51 đực, 237 mái), MT2 có 507 con (77 đực, 430 mái). Nuôi theo quy trình của trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Thành phần dinh dỡng: Giai đoạn (tuần tuổi) Protien (%) Năng lợng (KcalME/kg) 1-8 20-22 2890 8-24 15,5 2890 24 19,5 2700 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Lợng thức ăn: Cho ăn theo tiêu chuẩn của hng Grimaud đa ra (g/con/ngày) Đực I Mái J Ngày tuổi Lợng cho ăn Ngày tuổi Lợng cho ăn Ngày tuổi Lợng cho ăn Ngày tuổi Lợng cho ăn 1 Tự do 17 95 1 Tự do 17 85 2 Tự do 18 100 2 Tự do 18 90 3 17 19 106 3 15 19 95 4 22 20 112 4 20 20 100 5 28 21 117 5 25 21 105 6 33 22 123 6 30 22 110 7 39 23 128 7 35 23 115 8 45 24 128 8 40 24 115 9 50 25 134 9 45 25 120 10 56 26 134 10 50 26 120 11 61 27 139 11 55 27 125 12 67 28 139 12 60 28 125 13 72 29-70 145 13 65 29-70 130 14 78 71-77 156 14 70 71-77 140 15 84 78-140 167 15 75 78-140 150 16 89 141-147 173 16 80 141-147 155 Các chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1-8 tuần tuổi (Nguyễn Hải Quân, 1995) Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị 9-26 tuần tuổi (Nguyễn Hải Quân, 1995) Khối lợng cơ thể giai đoạn 1-8 tuần tuổi, giai đoạn 9-26 tuần tuổi (Nguyễn Hải Quân, 1995) Khả năng sinh sản vịt M14 (tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả/mái/67 tuần tuổi), tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn/quả trứng) (Hoàng Thanh, 1994) Chỉ tiêu khảo sát trứng Khả năng cho thịt của vịt M14 nuôi vỗ béo Phơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kêbằng phần mềm Minitab. Kết quả và thảo luận Khả năng sinh trởng của vịt M14 giai đoạn vịt con và giai đoạn vịt hậu bị Tỷ lệ nuôi sống của vịt M14 giai đoạn vịt con và vịt hậu bị Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống và khả năng kháng bệnh của con vật, nó phụ thuộc vào từng cá thể đợc quy định bởi tính di truyền và chịu ảnh hởng của môi trờng. Đối với 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi những con vật khi mới chuyển từ vùng này sang vùng khác khả năng thích nghi thể hiện qua tỷ lệ nuôi sống. Kết quả tỷ lệ nuôi sống của vịt M14 đợc thể hiện qua bảng 1. Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt M14 gia đoạn vịt con và giai đoạn hậu bị (%) Đực I Mái J Giai đoạn n (con) % nuôi sống n (con) % nuôi sống 0 148 722 0-4 148 100,00 716 99,17 5-8 147 99,32 715 99,86 9-26 145 98,64 708 99,02 TB 0-8 99,32 99,03 TB 0-26 97,97 98,06 Qua bảng 1 ta thấy tỷ lệ nuôi sống của đực I và mái J vịt M14 khi nhập về nớc ta là rất cao. Trong giai đoạn 0-4 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đực I là 100,0% và mái J là 99,17%; giai đoạn 5-8 tuần tuổi tơng ứng là 99,32 và 99,86%; giai đoạn vịt hậu bị là 98,64 và 99,02%. Trung bình cho cả giai đoạn vịt con và vịt hậu bị ở đực I là 97,97% và mái J là 98,06%; trong quá trình nuôi vịt không xảy ra dịch bệnh. Qua kết quả này cho thấy vịt M14 thích nghi tốt với điều kiện của nớc ta. Khối lợng cơ thể vịt M14 giai đoạn vịt con và vịt hậu bị Hàng tuần chúng tôi cân khối lợng vịt vào buổi sáng cố định một ngày trong tuần. Kết quả khối lợng cơ thể ở bảng 2. Bảng 2. Khối lợng cơ thể vịt M14 ở các tuần tuổi (g/con) Đực I Mái J TT X Cv (%) Tỷ lệ đạt so với TC (%) X Cv (%) Tỷ lệ đạt so với TC(%) 1 NT - - - - - - 4 1024,5 8,35 98,32 1007,3 9,32 99,83 8 1915,7 7,72 90,79 1690,6 7,58 88,14 10 1998,7 7,13 86,34 1862,8 6,24 89,60 12 2080,7 6,85 84,86 1882,0 7,41 85,43 14 2140,4 8,34 82,96 1911,3 6,63 82,49 16 2207,4 7,57 81,45 2053,5 6,70 84,40 18 2432,1 6,80 86,18 2237,1 6,87 88,11 20 2505,4 7,26 85,33 2329,0 6,99 88,19 22 2600,6 6,90 86,26 2410,0 6,76 89,23 24 2664,4 7,22 84,99 2493,2 7,84 88,66 26 2742,6 6,86 81,82 2570,0 7,05 85,41 Qua bảng 2 cho thấy khối lợng của vịt M14 ở cả đực I và mái J chỉ đạt bằng 81,82- 99,83% so với tiêu chuẩn của hng, điều này theo chúng tôi có thể do chất lợng thức ăn Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 cha đợc đảm bảo. Khối lợng vịt M14 tơng đối đồng đều thể hiện qua hệ số biến động Cv=6,24-9,32%. Khả năng sinh sản của vịt M14 Khi vào đẻ chúng tôi tiến hành chọn theo màu mỏ và phân ra hai dòng vịt M14 là MT1 và MT2. Đồng thời, tiến hành theo dõi và tính toán một số chỉ tiêu về sinh sản của vịt M14. Kết quả theo dõi tuổi đẻ và khối lợng vào đẻ đợc trình bày tại bảng 3. Bảng 3. Tuổi đẻ và khối lợng vào đẻ của vịt M14 Chỉ tiêu MT1 MT2 Tiêu chuẩn hng Tuổi đẻ (ngày) 190 192 168 Khối lợng vào đẻ (g) 2610,6 2629,0 2800 Qua kết quả bảng 3 cho ta thấy khối lợng vịt khi vào đẻ đạt 93,24-93,89% so với tiêu chuẩn, đồng thời tuổi đẻ của vịt so với tiêu chuẩn muộn hơn 3 tuần, tuổi đẻ của vịt M14 chúng tôi theo dõi tơng đơng với tuổi đẻ của vịt SM2 dòng trống (vịt SM2 dòng trống có tuổi đẻ 180-189 ngày, Nguyễn Đức Trọng & CS-2003). Có kết quả trên theo chúng tôi cho rằng giai đoạn nuôi vịt con và vịt hậu bị từ tháng 3 đến tháng 8/2005 là giai đoạn mùa hè- thu thời tiết rất nóng ảnh hởng rất lớn đến khả năng sinh trởng và phát triển của vịt nên khối lợng cha đạt với tiêu chuẩn của giống (93,24-93,89%) từ đó dẫn đến tuổi thành thục của vịt chậm lại. Khi theo dõi về tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/quả trứng. Kết qủa đợc trình bày ở bảng 4 và đồ thị 1. Bảng 4. Một số chỉ tiêu về sinh sản của vịt M14 Dòng MT1 Dòng MT2 Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ (%) NST (q/mái) TTTA/ quả trứng (kg) Tỷ lệ đẻ (%) NST (q/mái) TTTA/quả trứng (kg) 26-29 3,42 0,96 800 4,71 1,32 800 30-33 58,33 17,29 450 65,82 19,75 400 34-37 85,65 41,27 310 81,99 42,71 340 38-41 78,37 63,22 380 74,61 63,60 380 42-45 78,48 85,19 380 80,71 86,20 380 46-49 82,87 108,39 330 86,25 110,35 320 50-53 77,99 130,23 350 84,87 134,11 340 54-57 80,77 152,85 330 81,54 156,94 330 58-61 74,29 173,65 310 75,62 178,12 320 62-65 72,20 193,86 330 68,01 197,16 330 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi 66-67 61,24 202,44 400 68,64 206,77 380 TB 68,51 202,44 400 70,25 206,77 390 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 26- 29 30- 33 34- 37 38- 41 42- 45 46- 49 50- 53 54- 57 58- 61 62- 65 66- 67 tt % MT1 MT2 Đồ thị 1. Biểu diễn tỷ lệ đẻ của vịt M14 Bảng 4 cho thấy tỷ lệ đẻ trung bình của vịt M14 ở dòng MT1 là 68,51% và dòng MT2 là 70,25%; tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 34-37 (85,86% ở dòng MT1 và 81,99% ở dòng MT2), tỷ lệ đẻ đạt cao và ổn định từ tuần tuổi 34-61. Năng suất trứng ở hai dòng MT1 và MT2 đạt cao tơng ứng là 202,44 và 206,77 quả/mái/67tuần tuổi, nhng thấp hơn năng suất trứng của vịt CV. Super M 226-234 quả/mái/68 tuần tuổi (Hoàng Thị Lan, 2004). Kết quả năng suất trứng đạt 91,48-93,43% so với với tiêu chuẩn của hng Grimaud. Tiêu tốn thức ăn/kg quả trứng ở dòng MT1 là 400g và dòng MT1 là 390g, kết quả này tơng đơng với tiêu tốn thức ăn/quả trứng của vịt SM dòng mái 390g/quả (Hoàng Thị Lan, 2004). Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng và tỷ lệ ấp nở của vịt M14 Chúng tôi tiến hành khảo sát trứng vịt M14 vào lúc 34 tuần tuổi đồng thời theo dõi tỷ lệ ấp nở. Kết quả đợc trình bày tại bảng 5. Bảng 5. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng và ấp nở của vịt M14 Chỉ tiêu Dòng MT1 Dòng MT2 P trứng (g) 87,41 85,32 Chỉ số hình thái 1,36 1,35 Chỉ số lòng đỏ 0,43 0,43 Chỉ số lòng trắng 0,08 0,08 Haugh 90,06 91,10 Độ dày vỏ (cm) 0,391 0,390 Chỉ tiêu ấp nở: Tổng số trứng ấp (quả) Tỷ lệ phôi (%) Tỷ lệ nở/phôi (%) 1223 32,46 90,15 2657 43,17 88,92 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Qua kết quả bảng 5 cho thấy khối lợng trứng của dòng MT1 và MT2 là 87,41 và 85,32g/quả tơng đơng với khối lợng trứng của vịt CV. Super M dòng trống 84-91g/quả (Hoàng Thị Lan, 2004). Các chỉ tiêu về chỉ số hình thái tơng ứng là 1,36 và 1,35; đặc biệt là đơn vị Haugh ở dòng MT1 là 90,06 và dòng MT2 là 91,10 đây là chỉ tiêu khá cao. Chỉ tiêu về tỷ lệ phôi của hai dòng MT1 và MT2 là thấp chỉ đạt 32,46 và 43,17%; qua theo dõi chúng tôi cũng nhận thấy đực của vịt M14 đạp kém, có thể do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm Trung tâm không bán vịt giống nên đực và mái nhốt riêng với thời gian quá dài khi ghép vào ảnh hởng lớn đến tỷ lệ phôi. Còn tỷ lệ nở/phôi thì vẫn đạt khá cao 89-90%. Năng suất thịt của vịt M14 khi nuôi vỗ béo Chúng tôi tiến hành nuôi vịt M14 vỗ béo, cân khối lợng một tuần một lần và mổ khảo sát ở 7 và 8 tuần tuổi. Kết quả trình bày tại bảng 6. Bảng 6. Khả năng sản xuất thịt của vịt M14 khi nuôi vỗ béo Chỉ tiêu 7 tuần tuổi 8 tuần tuổi P sống (g) 2936,10 3144,63 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 68,39 73,89 Tỷ lệ thịt ức (%) 13,29 15,23 Tỷ lệ thịt đùi (%) 12,36 10,30 Độ dài lông cánh (cm) 15,17 17,49 TTTA/kg tăng trọng (kg) 2,38 2,72 Qua kết quả bảng 6 cho thấy khi nuôi vỗ béo vịt M14 khối lợng cơ thể ở 7 và 8 tuần tuổi là 2936,10g và 3144,63g; khi mổ khảo sát thì tỷ lệ thịt xẻ ở 7 và 8 tuần tuổi tơng ứng là 68,39% và 73,89%; tỷ lệ thịt có giá trị là thịt ức và đùi ở 7 và 8 tuần tuổi tơng ứng là 13,29%; 12,36% và 15,23%; 10,30%. Độ dài lông cánh thứ 4 hàng thứ nhất của vịt M14 ở 7 tuần tuổi là 15,17cm và vịt giết thịt thích hợp khi độ dài lông cánh lớn hơn 12cm. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của vịt M14 khi nuôi vỗ béo là thấp 2,38kg ở 7 tuần tuổi và 2,72kg ở 8 tuần tuổi. Nh vậy, các chỉ tiêu về khối lợng và tỷ lệ thân thịt đạt cao đồng thời tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp, các chỉ tiêu này đều đạt tơng tơng với vịt CV. Super M dòng T5 đạt khối lợng 2933g/con ở 7 tuần tuổi và 3348g ở 8 tuần tuổi (Hoàng Thị Lan, 2004). Qua kết quả trên cho chúng ta thấy khi nuôi vỗ béo nên kết thúc ở 7 tuần tuổi là có hiệu quả cao nhất. Kết luận và đề nghị Kết luận Qua kết quả theo dõi một thế hệ nhập về chúng tôi có một số kết luận: Vịt M14 đực I và mái J có tỷ lệ nuôi sống đạt cao trung bình giai đoạn vịt con và giai đoạn hậu bị là 97,97% và 98,06%; không xảy ra dịch bệnh. 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Khối lợng cơ thể nuôi theo tiêu chuẩn giống đạt 81,82-99,83% so với tiêu chuẩn của hng, hệ số biến động về khối lợng cơ thể Cv=6,24-9,32%. Tỷ lệ đẻ trung bình của dòng MT1 và MT2 là 68,51% và 70,25%; năng suất trứng tơng ứng là 202,44 và 206,77quả/mái/67 tuần tuổi. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng đạt tốt đơn vị Haugh 90,06 và 91,10; tỷ lệ phôi của hai dòng thấp chỉ đạt 32,46 và 43,17%. Vịt M14 nuôi vỗ béo có khối lợng cơ thể lớn 8 tuần tuổi đạt 3144,63g; tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt có giá trị đạt cao và tiêu tốn thức ăn thấp 2,38kg ở 7 tuần tuổi và 2,72kg ở 8 tuần tuổi; độ dài lông cánh lúc 7 tuần tuổi là 15,17cm. Nên kết thúc nuôi vỗ véo vịt M14 lúc 7 tuần tuổi sẽ cho hiệu quả cao nhất Đề nghị Cho sản xuất thử giống vịt này ngoài sản xuất. Tiến hành chọn lọc tạo dòng vịt M14 phục vụ cho công tác thụ tinh nhân tạo. Tài liệu tham khảo Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1994. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Don Văn Xuân, Nghiêm Thuý Ngọc (2004). Nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản SM (T5&T6) tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Báo cáo nghiên cứu khoa học và công nghệ năm 2003. Hà Tây, 2004. Ngô Văn Vĩnh, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng (2005). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thụ tinh nhân tạo để sản xuất con lai giữa ngan và vịt SM. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2005, trang 199-204. Ngô Văn Vĩnh, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng (2005). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ có phôi trong thụ tinh nhân tạo để sản xuất con lai ngan vịt. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2005, trang 204-208. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Don Văn Xuân, Lơng Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trợng, Lê Sỹ Cơng (2003). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV. Super M2 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo nghiên cứu khoa học và công nghệ năm 2002. Hà Tây, 2003. Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Chinh (1995). Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1995. . vậy, để biết đợc khả năng thích nghi và sản xuất của vịt M14 chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt M14 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Với mục. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt m14 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Ngô Văn. Xuyên. Với mục đích theo dõi khả năng thích nghi của vịt M14 trong điều kiện nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên và xác định các chỉ tiêu sản xuất của vịt M14 khi nhập về. Từ đó, tạo