1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG TÍCH lũy CHÌ TRONG TRAI nước NGỌT

42 455 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CHÌ TRONG TRAI NƯỚC NGỌT Thuộc nhóm ngành khoa học: Quan trắc môi trường HÀ NỘI, THÁNG - 2015 MỞ ĐẦU Ngày nay, nhiều nghiên cứu khẳng định nhiều nguyên tố kim loại có vai trò quan trọng thể sống người Tuy nhiên hàm lượng lớn chúng gây độc hại cho thể Sự thiếu hụt hay cân nhiều kim loại vi lượng phận thể gan, tóc, máu, huyết thanh, nguyên nhân hay dấu hiệu bệnh tật, ốm đau hay suy dinh dưỡng gây tử vong Thậm chí, số kim loại người ta biết đến tác động độc hại chúng đến thể Kim loại nặng xâm nhập vào thể người chủ yếu thông qua đường tiêu hóa hô hấp Tuy nhiên, với mức độ phát triển công nghiệp đô thị hoá, môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng Các nguồn thải kim loại nặng từ khu công nghiệp vào không khí, vào nước, vào đất, vào thực phẩm xâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hít thở dẫn đến nhiễm độc Chì tồn luân chuyển tự nhiên thường có nguồn gốc từ chất thải hầu hết ngành sản xuất công nghiệp từ chất thải sinh hoạt người Chì kim loại độc hại, việc sử dụng chì gây ô nhiễm môi trường vấn đề sức khỏe nhiều nơi giới Nó chất độc tích lũy ảnh hưởng đến nhiều hệ thống thể, bao gồm thần kinh, huyết học, hệ tiêu hóa, hệ tim mạch, thận Pb tích tụ xương, cản trở chuyển hóa gây độc quan thần kinh trung ương lẫn thần kinh ngoại biên Hiện việc quan trắc đánh giá ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích lý, hóa Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi phải tiến hành định kỳ với tần suất thu mẫu cao, phản ánh thời điểm lấy mẫu Việc sử dụng thị sinh học để đánh giá kim loại nặng cụ thể loài hai mảnh vỏ lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi giới mang lại nhiều thành tựu qua trọng Qua nhiều nghiên cứu cho thấy khả tích lũy kim loại nặng loài hai mảnh vỏ cao nhiều so với hàm lượng kim loại nặng có môi trường Thông qua phân tích hàm lượng kim loại nặng mô chúng, ta đánh giá chất lượng môi trường chúng sinh sống Như biết: Trai nước (Mollusca) loài sinh vật thân mềm sống đáy nên chúng dễ dàng tích lũy kim loại nặng, mặt khác chúng chịu nhiều ảnh hưởng chế độ nước, chế độ thủy văn hàng ngày Điều đáng nói trai nước sử dụng rộng rãi ăn gia đình nên sống môi trường ô nhiễm chì thành phần thể trai tích lũy lượng chì sử dụng gây tổn hại đến sức khỏe người Vậy lượng chì tích lũy thể trai mức gây ảnh hưởng tới sức khỏe người? Chúng ta muốn biết nồng độ liều lượng cần có trình tìm hiểu phân tích Hình Trai nước Vì lý nên nhóm nghiên cứu chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy chì trai nước phòng thí nghiệm.” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Độc tính kim loại nặng Kim loại nặng phân bố rộng rãi vỏ trái đất Chúng phong hóa từ dạng đất đá tự nhiên, tồn môi trường dạng bụi hay hòa tan nước sông hồ, nước biển, sa lắng trầm tích Trong vòng hai kỷ qua, kim loại nặng thải từ hoạt động người như: hoạt động sản xuất công nghiệp (khai khoáng, giao thông, chế biến quạng kim loại ), nước thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp (hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu diệt cỏ)… khiến cho hàm lượng kim loại nặng môi trường tăng lên đáng kể Một số kim loại nặng cần thiết cho thể sống người Chúng nguyên tố vi lượng thiếu, cân có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Sắt giúp ngừa bệnh thiếu máu, kẽm tác nhân quan trọng 100 loại Enzyme Trên nhãn lọ thuốc vitamin, thuốc bổ xung khoáng chất thường có Cr, Cu, Fe, Zn, Mn, Mg, K, chúng có hàm lượng thấp biết đến lượng vết Lượng nhỏ kim loại có phần ăn người chúng thành phần quan trọng phân tử sinh học hemoglobin, hợp chất sinh hóa cần thiết khác Nhưng thể hấp thu lượng lớn kim loại này, chúng gây rối loạn trình sinh lí, gây độc cho thể làm tính kim loại khác [3] Kim loại nặng có độc tính kim loại có tỷ trọng lớn gấp lần tỷ trọng nước Chúng kim loại bền (không tham gia vào trình inh hóa thể) có tính tích tụ sinh học (chuyển tiếp chuỗi thức ăn vào thể người) Các kim loại bao gồm: Hg, Ni, Pb, As, Cd, Al, Pt, Cu, Cr, Mn…Các kim loại nặng xâm nhập vào thể sinh vật gây độc tính [10] Kim loại nặng xâm nhập vào thể người qua đường hô hấp, thức ăn hay hấp thụ qua da tích tụ mô theo thời gian đạt tới hàm lượng gây độc Các nghiên cứu kim loại nặng gây rối loạn hành vi người tác động trực tiếp đến chức tư thần kinh Gây độc cho quan thể máu, gan, thận, quan sản xuất hoocmon, quan sinh sản, hệ thần kinh gây rối loạn chức sinh hóa thể làm tăng khả bị dị ứng, gây biến đổi gen Các kim loại nặng làm tăng độ axit máu, thể rút canxi từ xương để trì pH thích hợp máu dẫn đến bệnh loãng xương Các nghiên cứu hàm lượng nhỏ kim loại nặng gây độc hại cho sức khỏe người chúng gây hậu khác người cụ thể khác Sự nhiễm độc kim loại nặng tượng có thời đại Các nhà sử học nói đến trường hợp ô nhiễm rượu vang nước nho dùng bình chứa dụng cụ đun nấu thức ăn làm chì nguyên nhân làm suy yếu sụp đổ đế quốc La Mã Bệnh điên dại Alice Wonderland hồi kỷ 19 người làm mũ họ dùng thủy ngân loại nguyên liệu Họ thường bị rối loạn ý thức nhiễm độc thủy ngân [3] Sự nhiễm độc kim loại nặng tăng lên nhanh chóng từ năm 50 kỷ trước hậu việc sử dụng ngày nhiều kim loại nặng ngành sản xuất công nghiệp Ngày nhiễm độc mãn tính xuất phát từ việc dùng chì sơn, nước máy, hóa chất trình chế biến thực phẩm, sản phẩm “chăm sóc người” (mỹ phẩm, dầu gội đầu, thuốc nhuộm tóc, thuốc đánh răng, xà phòng…) Trong xã hội ngày nay, người tránh nhiễm hóa chất độc kim loại Độc tính kim loại nặng chủ yếu chúng sinh gốc tự do, phần tử cân lượng, chứa điện tử không cặp đôi chúng chiếm điện tử từ phân tử khác để lặp lại cân chúng Các gốc tự tồn tự nhiên phân tử tế bào phản ứng với O (bị ôxi hóa ) có mặt kim loại nặng – tác nhân cản trở trình ôxi hóa, sinh gốc tự vô tổ chức, không kiểm soát Các gốc tự phá hủy mô toàn thể gây nhiều bệnh tật [6] 1.2 Chì độc tính chì 1.2.1 Khái quát chung chì a Khái quát Chì nguyên tố hóa học bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học, viết tắt Pb (Latin: Plumbum) có số nguyên tử 82 Chì có trạng thái oxi hóa bền Pb (II) Pb (IV) có bốn đồng vị 207 204 Pb, 206 Pb, Pb, 208Pb Trong môi trường tồn dạng ion Pb 2+ hợp chất hữu vô Chì có số nguyên tố cao nguyên tố bền Chì kim loại nặng (M= 207, d=11,3g/cm3) có tính mềm dát mỏng sử dụng nhiều công nghiệp sống b Tính chất vật lý Số oxy hóa thường thấy +2, +4 Nhiệt độ nóng chảy 328o Nhiệt độ sôi 1750o Khối lượng riêng 11,3 g/cm3 Có tính chống ăn mòn cao thuộc tính đươc sử dụng để chứa chất ăn mòn ( axit sunfuric) Chì dạng bột cháy cho lửa màu trắng xanh c Tính chất hóa học Chì bị oxy hóa tạo thành lớp oxy hóa màu xanh xám bao bọc mặt bảo vệ cho chì không tiếp tục bị oxy hóa Tương tác với nguyên tố halogen nhiều nguyên tố không kim loại khác Khi tác dụng với nước chì tách dần màng oxit bao bọc bên tiếp tục tác dụng Chì tương tác bề mặt với dung dịch axit Clohydric axit sunfuamic 80% 1.2.2 Độc tính chì Chì hợp chất tác động lên toàn quan hệ quan, tổn thương đặc biệt nặng xuất hi ện hệ thống tạo máu, hệ tim mạch, hệ thần kinh hệ tiêu hóa Đối với trẻ em, với hàm lượng chì nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe, dẫn đ ến rối loạn phát triển trí tuệ thể lực, rối loạn thần kinh tâm lý, thiếu máu, giảm vitamin D máu [4]  Con đường xâm nhập - Qua đường hô hấp: hít phải bụi, không khí, khói, có chì.Trẻ em tiếp xúc với chất độc khí thở nhiều so với người lớn (diện tích tiếp xúc đường hô hấp thể tích khí hít thở cho đơn vị cân nặng trẻ lớn hơn), Tốc độ lắng đọng chì phổi trẻ em cao gấp 2,7 lần so với người lớn Hình 1.1 Cơ quan hô hấp người - Qua đường tiêu hóa: qua ăn uống Trẻ em hấp thụ 0-50% lượng chì thức ăn người lớn hấp thu 10-15% Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng đặc biệt thiếu ion sắt, canxi, kẽm làm hấp thu chì qua đường tiêu hóa tăng lên Như vậy, người sống khu vực ô nhiễm chì chế độ ăn thiếu chất khoáng dễ bị ngộ độc chì Hình 1.2 Cơ quan tiêu hóa người - Qua da: Tuy so với hô hấp tiêu hóa gây ngộ độc, đăc biết tiếp xúc kéo dài Oxit chì (thường gặp dạng hồng đơn, dung thuốc nam lưu hành bất hợp pháp) hấp thu dễ dàng qua da Tỷ lệ diện tích da cho đơn vị cân nặng trẻ em lớn người lớn nên hấp thu chất độc nhiều Hình 1.3 Cấu tạo da người - Qua thai, sữa mẹ: chì qua thai nên mẹ bị ngộ độc chì bị ngộ độc Nồng độ chì máu 80% nồng độ chì máu mẹ Chì qua sữa mẹ nhiên thong tin đương tiếp xúc chưa đầy đủ [4] 1.3 Tình hình nghiên cứu: 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Động vật hai mảnh vỏ thường sử dụng để đánh giá ô nhiễm KLN chúng có nhiều ưu điểm phân bố rộng, số lượng nhiều, dễ định dạng, tích tụ cao chất ô nhiễm, có đời sống tĩnh nên dễ thu mẫu Những loài động vật hai mảnh vỏ sử dụng rộng rãi nhiều chương trình quan trắc ô nhiễm giới Tích lũy kim loại nặng động vật thân mềm hồ Timsah, kênh Suez, Ai Cập Nghiên cứu điều tra so sánh tích lũy sinh học kim loại nặng hai động vật thân mềm loài khác hàm lượng kim loại nặng nước biển trầm tích hồ Timsah Cuối nghiên cứu mối tương quan nồng độ kim loại kích thước khác động vật thân mềm.[14] Nghiên cứu nồng độ kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ sông Pearl, tác giả Fang Zhar qiang.[11] Nghiên cứu đánh giá kim loại nặng nhuyễn thể hệ thống thủy sinh ô nhiễm.[15] 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên Việt Nam - Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Pb, Cd, Zn, Cu số loài nhuyễn thể khu vực sông Đồng Nai, Tỉnh Đồng Nai.[7] - Theo nghiên cứu Đào Việt Hà (2002), hàm lượng KLN Vẹm (Perma viridis) đầm Nha Phu (Khánh Hòa): từ 0,03 - 0,21 ppm (tính theo khối lượng tươi) Cd; từ 0,14 - 1,13 ppm Pb; từ 0,54 - 1,81 ppm Cu - Các nghiên cứu Đặng Thúy Bình, (2006) cho thấy Ốc hương tích lũy As với hàm lượng từ 0,052 -2,54 ppm, Cd từ 0,001 – 0,083 ppm, Cu từ 0,21 1,99 ppm; Vẹm xanh As tích lũy cao nồng độ 1,76 ppm [1] - Theo nghiên cứu Lê Thị Mùi (2007) tích tụ chì đồng số loài nhuyễn thể số điểm ven biển Đà Nẵng cho thấy hàm lượng trung bình khoảng 1,13 – 2,12 Pb 7,15 – 16,52 Cu [5] - Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008) “Xác định lượng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phương pháp ICP – MS”, Tạp chí phân tích hóa , lý sinh học 2/2008 [9] 1.4 Các phương pháp xác định chì 1.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV – VIS Phương pháp phương pháp phổ hấp thụ phân tử vùng UV-VIS Ở điều kiện thường, phân tử, nhóm phân tử chất bền vững nghèo lượng Đây trạng thái Nhưng có chùm sáng với lượng thích hợp chiếu vào điện tử hoá trị liên kết (л, ∂ , n) hấp thụ lượng chùm sáng, chuyển lên trạng thái kích thích với lượng cao Hiệu số hai mức lượng (cơ E O kích thích Em) lượng mà phân tử hấp thụ từ nguồn sáng để tạo phổ hấp thụ phân tử chất.[8] * Nguyên tắc: Phương pháp xác định dựa việc đo độ hấp thụ ánh sáng dung dịch phức tạo thành ion cần xác định với thuốc thử vô hay hữu môi trường thích hợp chiếu chùm sáng Phương pháp định lượng phép đo: A = K.C Trong đó: A: độ hấp thụ quang K: số thực nghiệm C: nồng độ nguyên tố phân tích Phương pháp cho phép xác định nồng độ chất khoảng 10 -5 - 10-7M phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp trắc quang có độ nhạy, độ ổn định độ xác cao, sử dụng nhiều phân tích vi lượng Tuy nhiên với việc xác định Cd, Pb lại gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng số ion kim loại tương tự Khi phải thực công đoạn che, tách phức tạp 1.4.2 Phương pháp phát xạ nguyên tử Khi điều kiện thường, nguyên tử không thu hay phát lượng bị kích thích điện tử hoá trị nhận lượng chuyển lên trạng thái có lượng cao (trạng thái kích thích) Trạng thái không bền, chúng có xu hướng giải phóng lượng để trở trạng thái ban đầu bền vững dạng xạ Các xạ gọi phổ phát xạ nguyên tử Phương pháp AES dựa xuất phổ phát xạ nguyên tử tự nguyên tố phân tích trạng thái khí có tương tác với nguồn lượng phù hợp Hiện nay, người ta dùng số nguồn lượng để kích thích phổ AES lửa đèn khí, hồ quang điện, tia lửa điện, plasma cao tần cảm ứng (ICP)… Nhìn chung, phương pháp AES đạt độ nhạy cao (thường từ n.10 -3 đến n.10-4%), lại tốn mẫu, phân tích đồng thời nhiều nguyên tố mẫu Vì vậy, phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá hoá chất, 10 * Dụng cụ, hóa chất a) Dụng cụ - Cốc thủy tinh - Bếp gia nhiệt (hoặc bếp cách cát) - Nhiệt kế - Kéo - Chày, cối giã - Phễu thủy tinh - Giấy lọc - Pipet b) Hóa chất - Axit clohidric đặc - Axit nitric đặc * Cách tiến hành: Mỗi thùng lấy trai để đem phân tích - Phá mẫu + Dùng kéo cắt nhỏ trai, sau dùng cối giã nát trai + Lấy lượng trai vừa giã vào cốc thủy tinh đem cân cân phân tích + Tiến hành cho hóa chất vào mẫu với tỉ lệ HNO3 : HCl : + Đun hỗn hợp mẫu bếp gia nhiệt nhiệt độ khoảng 50 - 60°C dung dịch dừng lại - Tiến hành + Lấy dung dịch định mức bình 25ml nước cất + Tiến hành lọc mẫu dung dịch đem phân tích - Đo AAS: Đo mẫu vừa lọc máy AAS 28 Hình 3.1 Mẫu phá 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ Bảng 3.1: Kết phân tích hàm lượng Pb nước (mg/l) T1 T2 TB(1+2) T3 T4 TB(3+4) Đầu vào 0.0999 0.1000 0.09995 0.2300 0.2400 0.2350 30 ngày 0.1094 0.1099 0.10965 0.3030 0.3101 0.3065 50 ngày 0.0765 0.0803 0.0784 0.1920 0.2013 0.1967 60 ngày 0.0683 0.0755 0.0719 0.2094 0.2104 0.2099 Bảng 3.2: Kết phân tích hàm lượng chì trai Đầu vào 30 ngày 50 ngày 60 ngày Kí hiệu mẫu Cđo (mg/l) Nền 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 0.0446 0.1163 0.1065 0.3102 0.3010 0.2028 0.2162 0.3502 0.3575 0.2104 0.2136 0.3609 0.3694 Lượng mẫu phân tích (g) 8.084 8.959 8.826 9.093 9.777 9.078 9.986 9.930 8.789 9.120 9.187 9.212 9.23 Pb mẫu (mg/kg) 0.1379 0.3245 0.3017 0.8529 0.7697 0.5585 0.5413 0.8817 1.0196 0.5766 0.5813 0.9764 0.1003 Nhận xét: Hàm lượng chì môi trường nuôi trai ban đầu 0.09995 mg/l (T1 T2) Sau thả Pb vào thùng( 3+4) thùng (1+2) giữ nguyên hàm lượng chì tiến hành nuôi ta thấy rằng: Sau 30 ngày, hàm lượng Pb nước thùng có xu hướng tăng thêm Cụ thể sau: T(1+2) tăng từ 0.09995 lên 0.10995 mg/l T(3+4) tăng từ 0.235 lên 0.365 mg/l 30 Sự thay đổi nồng độ nói thời gian 30 ngày lượng Pb nước thay đổi theo xu hướng tăng lên Pb có sẵn bùn có trao đổi, dịch chuyển sang môi trường nước Sau khoảng thời gian 50 ngày đến 60 ngày: - Hàm lượng Pb nước giảm rõ rệt, cụ thể sau 50 ngày - Thùng (1+2): lượng chì từ 0.10965 mg/l giảm xuống 0.0784 mg/l sau 10 ngày lại giảm 0.0719 mg/l - Thùng (3+4): lượng chì từ 0.3065 mg/l giảm xuống khoảng 0.2 mg/l - Hàm lượng Pb trai có thay đổi sau: Thời gian đầu bắt đầu thả trai lượng Pb trai 0.1379 mg/kg Sau 30 ngày để trai sống môi trường có nồng độ Pb khác lượng Pb phân tích trai thay đổi khác nhau: Với thùng thùng lượng chì tăng lên 0.3245 mg/kg 0.3017 mg/kg Với thùng thùng lượng chì tăng lên 0.7697 mg/kg 0.8593 mg/kg Sau 50 ngày nuôi tiếp tục lấy mẫu, lượng Pb trai tăng lên (Bảng 3.2) Sau 60 ngày nuôi lượng Pb trai phân tích tăng lên nhiên lượng Pb tích lũy trai tăng nhẹ so với lần lấy mẫu trước.(bảng 3.2) Từ số liệu cho thấy thời gian 30 ngày trai tích lũy lượng Pb vào thể Khả tích lũy phụ thuộc vào nồng độ Pb môi trường Tiếp tục nuôi trai môi trường chứa chì trai tích lũy Chì vào thể Tuy nhiên thấy có lượng Pb định vào thể trai thời gian nghiên cứu khả tích lũy Pb giảm 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nồng độ kim loại tìm thấy thể trai kết trình tương tác phức tạp thông qua chuỗi thức ăn, uống nước Dựa vào số liệu phân tích cho có nhìn tổng quan tích lũy Pb vào thể trai nước Từ trình nghiên cứu quy mô PTN liên hệ thực tế khả tích lũy chì trai nước môi trường sống tự nhiên Qua thấy số loài động vật thân mềm mảnh hến, nghêu, ngao… thức ăn quen thuộc bổ ích hàng ngày người dân chúng lại có khả tích lũy kim loại nặng có nước Nó theo chuỗi thức ăn trực tiếp sau người ăn phải lượng kim loại hấp thụ vào thể, vào máu, mô, quan sau thời gian tích lũy gây ảnh hưởng đến sức khỏe 4.2 Kiến nghị Cần quan tâm tới đề tài tương tự tích lũy kim loại loài thủy hải sản Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường nước nói chung, nguồn nước nuôi trồng thủy sản nói riêng, đồng thời nâng cao nhận thức tính độc nguy nhiễm độc Chì Có qui định nghiêm ngặt xả thải chất thải liên quan đến kim loại nước Có qui định ngành nuôi trông thủy sản chất lượng nước, môi trường sống, thức ăn… Tiếp tục thực nghiên cứu chi tiết có liên quan, thực thời gian dài để có số xác 32 TỔNG KẾT Qua trình nuôi trai nước quy mô PTN theo dõi nghiên cứu đến khả tích lũy chì trai nước nhóm nghiên cứu có số liệu cụ thể chứng minh khả tích lũy Pb trai nước theo nồng độ khác Mặc dù nuôi quy mô PTN gặp nhiều khó khăn thời tiết, môi trường cho trai nước thích nghi để sống thời gian nghiên cứu nhóm cố gắng không bỏ Việc nuôi trai nước thất bại nhiều lần Nhóm tìm nguyên nhân khắc phục Nhóm nghiên cứu ý đến yếu tố bên có ảnh hưởng đến kết nghiên cứu hạn chế ảnh hưởng Kết sau phân tích hàm lượng chì mẫu trai qua lần lấy mẫu cho thấy trai có khả tích lũy chì thể Điều cho thấy mối nguy hiểm an toàn thực phẩm ngành thủy sản Việt Nam Cần có quan tâm quan chức năng, tăng cường kiểm tra, giám sát sở sản xuất kinh doanh có liên quan, lấy mẫu, đánh giá báo cáo thường xuyên 33 Tài liệu tham khảo Đặng Thúy Bình; Nguyễn Thanh Sơn; Nguyễn Thị Thu Nga, 2006 Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng ốc Hương số đối tượng thủy sản (Vẹm, Hải sâm, rong Sụn) đảo Điệp sơn, vịnh Vân phong, Khánh hòa Tạp chí khoa học công nghệ Thủy sản số 03- 04/2006, trang 44- 52 Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố an toàn thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Quốc Tuấn, Độc học chì, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố HCM Lê Thị Mùi (2008), Sự tích tụ chì đồng số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng, Tạp chí KH – CN, Đại học Đà Nẵng Lưu Thị Thu Hà (2009), Luận án thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội T.s Phan Thị Hồng Tuyết, 2012, Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Pb, Cd, Zn, Cu số loài nhuyễn thể khu vực sông Đồng Nai, Tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008), Xác định lượng vết kim loại nặng loài trai ốc Hồ Tây – Hà Nội phương pháp ICP – MS, Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học 2/2008 10 A.T.Townsend and I Snape (2008), Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey, Sceince of The Total Environment, Volume 389, Issues 2- 3, pages 466 – 474 11 Fang Zhar qiang(2001), Heavy metal concentrations in edible bivalves and gastropods available in major markets of the Pearl River Delta, Department of Biology , South China Normal University , Guangzhou 510631 , China 34 Nghiên cứu nồng độ kim loại nặng động vật hai mảnh vỏ sông Pearl, tác giả Fang Zhar qiang 12 Mohamed Maanan (2008), Heavy metal concentration in marine molluscs from the Moroccan coastal region, Enveironmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176 – 183 13.Locatelli C (2000), “ Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishs”, Food additives and contaminants, 7: 769 – 774 14.Nesreen K Ibrahim, Mohamed A Abu El-Regal(4/2014), “Heavy Metals Accumulation in Marine Edible Molluscs, Timsah Lake, Suez Canal, Egypt”,1 Marine Sciences Department, Faculty of Science, Suez Canal University, Ismailia, Egypt Marine Sciences Department, Faculty of Science, Port Said University, Egypt 15.Nghiên cứu đánh giá kim loại nặng nhuyễn thể hệ thống thủy sinh ô nhiễm Sanjay Kumar Gupta Jaswant Singh,(2010), “Evaluation of mollusc as sensitive Indica of heavy metal pollution in aquatic system”,Environmental Engineering Laboratory, Department of Civil Engineering, Indian Institute of Technology Delhi, Hauzkhas, New Delhi-110016, INDIA 35 MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 40 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN 42 CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ quan hô hấp người Error: Reference source not found Hình 1.2 Cơ quan tiêu hóa người .Error: Reference source not found Hình 1.3 Cấu tạo da người Error: Reference source not found Hình 1.4 Cuvet graphite Error: Reference source not found Hình 1.5.Bộ phận nguyên tử hóa mẫu Error: Reference source not found Hình 1.6 Hệ thống máy quang .Error: Reference source not found Hình 2.1 Ao thuộc khu chăn nuôi gần Học viện tài Error: Reference source not found Hình 2.2.Thùng xốp .Error: Reference source not found Hình 2.3 Bùn Error: Reference source not found Hình 2.4 So sánh trai có kích thước .Error: Reference source not found Hình 2.5 Số lượng trai Error: Reference source not found Hình 2.6 Đo lượng nước bùn thùng Error: Reference source not found Hình 2.7.Số lượng trai thả vào thùng 21 Hình 2.8.Thả trai .Error: Reference source not found Hình 2.9.Hoàn thiện trình nuôi trai Error: Reference source not found Hình 2.10.Hình ảnh trai chết Error: Reference source not found Hình 2.11 Lấy mẫu nước .Error: Reference source not found Hình 2.12.Lấy mẫu trai Error: Reference source not found Hình 3.1 Mẫu phá .Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khảo sát lựa chọn địa điểm lấy bùn .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Dụng cụ, thiết bị to bé Error: Reference source not found Bảng 2.3 Độ dày bùn thùng Error: Reference source not found Bảng 2.4 Độ cao nước thùng Error: Reference source not found Bảng 2.5 Kích thước trai Error: Reference source not found Bảng 2.6 Mật độ trai thùng .Error: Reference source not found Bảng 2.7 Thể tích nước thùng .Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tiến hành lấy mẫu Error: Reference source not found Bảng 3.1: Kết phân tích hàm lượng Pb nước (mg/l) Error: Reference source not found Bảng 3.2: kết phân tích hàm lượng chì trai.Error: Reference source not found CÁC KÝ HIỆU Pb : Nguyên tố Chì T1 : Thùng xốp thứ T2 : Thùng xốp thứ hai T3 : Thùng xốp thứ ba T4 : Thùng xốp thứ tư TB(1+2): Trung bình thùng thùng TB (3+4): Trung bình thùng thùng 1.1: Mẫu trai lấy lần thứ thùng 1.2: Mẫu trai lấy lần thứ thùng 1.3: Mẫu trai lấy lần thứ thùng 1.4: Mẫu trai lấy lần thứ thùng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu khả tích lũy Chì trai nước quy mô phòng thí nghiệm - Sinh viên thực hiện: Lê Thu Trang Hoàng Thị Hà Dương Thị Huyền Nguyễn Thị Thu Hải Nguyễn Thị Minh Hằng - Lớp: ĐH2KM1 Khoa: Môi trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S: Lê Thu Thủy Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu chung:Nghiên cứu khả tích lũy Chì trai nước quy mô phòng thí nghiệm Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu khả tích lũy chì trai nước nồng độ khác nước (với mức nồng độ thấp 0,05 mg/l theo QCVN 08/2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt ) - Đánh giá khả tích lũy Chì theo thời gian theo nồng độ trai nước Tính sáng tạo: - Là đề tài chưa có nhiều nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu: Xác định khả tích lũy chì trai nước nồng độ chì khác (theo QCVN 08/2008 - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt ) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: -Đề tài nghiên cứu đưa số liệu để xác nhận khả tích lũy Chì trai nước - Nâng cao kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành khả áp dụng kiến thức vào thực tế cho sinh viên 7.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Ngày tháng năm 2015 Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận trường đại học Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Thu Trang Sinh ngày: 06 tháng 10 năm 1994 Nơi sinh: Tuyên Quang Lớp: ĐH2KM1 Khóa: ĐH2 Khoa: Môi trường Địa liên hệ: Số 48 - Ngõ 97 - Đình Thôn - Mỹ Đình – HN Điện thoại: 01694054709 Email: thutrang94tq@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kĩ thuật môi trường Khoa: Môi trường Kết xếp loại học tập: 7,38 Sơ lược thành tích: học lực * Năm thứ 2: Ngành học: Kĩ thuật môi trường Khoa: Môi trường Kết xếp loại học tập: 7,88 Sơ lược thành tích: Học lực Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) Ngày tháng năm 2015 [...]... vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tích lũy chì của trai nước ngọt ở quy mô phòng thí nghiệm 2.5 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tích lũy chì của trai ở các nồng độ khác nhau Cụ thể: - Tiến hành nuôi trai trong môi trường nước ngọt, với mật độ trai ở các thùng là như nhau - Trước khi nuôi trai, tiến hành phân tích hàm lượng Chì có trong trai và trong nước nuôi trai - Sau một thời gian, thêm Chì. .. KẾT Qua quá trình nuôi trai nước ngọt quy mô PTN và theo dõi nghiên cứu đến khả năng tích lũy chì trong trai nước ngọt nhóm nghiên cứu đã có các số liệu cụ thể chứng minh được khả năng tích lũy Pb trong trai nước ngọt theo các nồng độ khác nhau Mặc dù nuôi quy mô PTN gặp nhiều khó khăn về thời tiết, môi trường cho trai nước ngọt thích nghi để sống được trong thời gian nghiên cứu nhưng nhóm đã cố gắng... điểm nuôi trai => Chọn lấy nước hồ Phú Diễn để phục vụ mục đích nuôi trai Ao làng Đình Thôn: nước trong, ao sâu, xa khu vực nuôi trai 2.6.3.Mô tả thí nghiệ nuôi trai * Khái quát: Tiến hành nuôi trai trong môi trường nước ngọt, với mật độ trai ở khác nhau vào mỗi thùng Tiến hành phân tích định kì hàm lượng Chì (Pb) trong trai, từ đó đưa ra các kết luận về khả năng tích lũy Chì trong trai nước ngọt * Chuẩn... chúng ta thấy rằng trong thời gian 30 ngày trai đã tích lũy một lượng Pb vào cơ thể của mình Khả năng tích lũy phụ thuộc vào nồng độ Pb trong môi trường Tiếp tục nuôi trai ở trong môi trường đó chứa chì thì trai vẫn tích lũy Chì vào cơ thể Tuy nhiên cũng có thể thấy khi đã có 1 lượng Pb nhất định vào trong cơ thể trai trong 1 thời gian nghiên cứu thì khả năng tích lũy Pb cũng giảm đi 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN... mỗi thùng - Tiến hành định kì phân tích hàm lượng Chì có trong trai, trong nước, trong bùn nuôi trai; từ đó đưa ra kết luận về khả năng tích lũy Chì trong trai nước ngọt 17 2.6 Chuẩn bị cho nuôi trai 2.6.1 Khảo sát,lựa chọn địa điểm, vị trí lấy nước để phục vụ quá trình nghiên cứu Bảng 2.1 Khảo sát và lựa chọn địa điểm lấy bùn Vị trí 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Địa điểm Hồ nước gần khu vực nhà văn hóa Từ Liêm... luận Nồng độ các kim loại tìm thấy trong cơ thể trai là kết quả của quá trình tương tác phức tạp và thông qua chuỗi thức ăn, uống nước Dựa vào những số liệu đã phân tích được cho chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về sự tích lũy Pb vào cơ thể của trai nước ngọt Từ quá trình nghiên cứu quy mô PTN chúng ta liên hệ thực tế khả năng tích lũy chì trong trai nước ngọt ở trong môi trường sống tự nhiên Qua... bỏ cuộc Việc nuôi trai nước ngọt thất bại nhiều lần Nhóm đã tìm ra nguyên nhân và khắc phục Nhóm nghiên cứu đã hết sức chú ý đến các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu hạn chế sự ảnh hưởng đó Kết quả sau khi phân tích hàm lượng chì trong mẫu trai qua các lần lấy mẫu cho thấy trai có khả năng tích lũy chì trong cơ thể của mình Điều này cũng cho thấy mối nguy hiểm trong an toàn thực... Thời điểm Mẫu Trai đã thích nghi với môi Nước nền 26 Số lượng mẫu/thùng 3 trường, chưa thả Chì 2 5/2/2015 3 5/3/2015 4 3 Trai nền 3 Sau khi thả Chì vào các Nước thùng khoảng 20 phút Nước Bùn Sau 30 ngày thả Chì Trai 3 Nước Bùn 3 3 Trai 3 Nước Bùn Trai 3 3 3 25/3/2015 Sau 50 ngày thả Chì 5 Bùn nền 4/4/2015 Sau 60 ngày thả Chì Hình 2.11 Lấy mẫu nước Hình 2.12.Lấy mẫu trai Hình 2.11: Lấy mẫu trai 2.5.7:... thu được hàm lượng Chì trong mẫu nước đem phân tích là 0,102 mg/l So sánh với QCVN 08/2008/BTNMT ta thấy hàm lượng Chì trong nước xấp xỉ gấp 2 lần so với hàm lượng Chì cho phép quy định trong nước mặt (hàm lượng Chì cho phép trong nước mặt là 0,05 mg/l) Thùng 1 không thả thêm Chì, duy trì ở hàm lượng Chì gấp 2 lần QCVN 08/2008/BTNMT Thùng 2: Hàm lượng Chì 0,251 mg/l Thùng 3: Hàm lượng Chì 0,510 mg/l Thùng... trai Thùng Thể tích nước (lít) 1 34,5 2 34,5 3 32 4 32 2.6.4 Quá trình thêm hóa chất *Chuẩn bị - Hóa chất cần thêm vào mỗi thùng là Pb - Chuẩn bị Pb gốc 1000 ppm - Chuẩn bị dung dịch chì làm việc 100ppm Thể tích nước trong mỗi thùng được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.7 Thể tích nước trong mỗi thùng 24 + Hàm lượng Chì trong các thùng Khi tiến hành phân tích mẫu nước ban đầu trước khi thêm Chì vào Kết ... lượng nước mặt ) - Đánh giá khả tích lũy Chì theo thời gian theo nồng độ trai nước Tính sáng tạo: - Là đề tài chưa có nhiều nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu: Xác định khả tích lũy chì trai nước. .. 32 TỔNG KẾT Qua trình nuôi trai nước quy mô PTN theo dõi nghiên cứu đến khả tích lũy chì trai nước nhóm nghiên cứu có số liệu cụ thể chứng minh khả tích lũy Pb trai nước theo nồng độ khác Mặc... tiêu đề tài: - Mục tiêu chung :Nghiên cứu khả tích lũy Chì trai nước quy mô phòng thí nghiệm Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu khả tích lũy chì trai nước nồng độ khác nước (với mức nồng độ thấp 0,05

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w