Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, rác thải ngày phát sinh cách tự phát tăng lên sản phẩm tiêu dùng tăng Đứng trước thực trạng nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng áp dụng nhiều phương pháp xử lý chôn lấp thu gom tái sử dụng, tái chế công nghệ tiên tiến phù hợp,… (UBND tỉnh An Giang, 2011), đặc biệt công nghệ ủ phân compost từ rác thải sinh hoạt xây dựng phát triển số huyện nhà máy xử lý rác thải theo công nghệ ủ yếm khí xã An Hảo (huyện Tịnh Biên), xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn), xã Hòa Bình (huyện Chợ Mới), xã Vĩnh Lộc (huyện An Phú) nhà máy xử lý rác theo công nghệ ủ hiếu khí xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành) Phân compost sử dụng phổ biến cho rau màu đem lại hiệu cao chất lượng lẫn kinh tế, bên cạnh cải tạo môi trường đất thông qua tỷ lệ chết thấp (Huỳnh Thị Trùng Dương, 2012) Ngoài ra, việc bón phân vô làm sinh trưởng kém, tỷ lệ chết cao, trọng lượng suất thấp so với bón phân compost (Nguyễn Hà Duyên, 2012) Bên cạnh lợi ích mà phân compost mang lại việc sử dụng phân compost có nguồn gốc từ rác thải sinh hoạt thường bị nhiễm kim loại nặng, đặc biệt chì Chì kim loại nặng khác tích lũy rau dùng làm thức ăn cho người nguy hiểm dẫn đến nhiều hậu không mong muốn Đây vấn đề cần quan tâm sâu sắc Vài năm gần đây, có vài hộ sống gần nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang sử dụng phân compost canh tác rau màu, sản phẩm rau màu đưa thị trường cung cấp trực tiếp cho người dân Nhưng vấn đề cần quan tâm việc tích lũy kim loại nặng Pb, Ni, As,… rau ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng chưa nghiên cứu Trước thực trạng đó, cần có “Nghiên cứu khả tích lũy chì cải bắp bón phân compost có nguồn gốc từ rác thải sinh hoạt” nhằm đánh giá mức độ tích lũy chì cải bắp Nếu vượt ngưỡng cho phép khuyến cáo trước hết người dân không nên sử dụng phân để bón cho gây ảnh hưởng đến đất trồng đặc biệt sức khỏe người tiêu dùng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost mô hình ứng dụng phân compost canh tác rau màu 2.1.1 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost Việc xử lý rác thải thành phân compost thực theo hai phương pháp: ủ yếm khí tùy nghi (gọi tắt công nghệ A.B.T) ủ hiếu khí a Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt theo phương pháp ủ yếm khí tùy nghi - công nghệ A.B.T Định nghĩa Là trình chuyển hóa chất hữu vi sinh vật mặt oxy Sản phẩm cuối trình CH4, CO2, NH3, vài loại khí khác với số lượng nhỏ, axit hữu cơ, nhiệt, chất hữu ổn định vi sinh vật ổn định (Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003) Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Chi phí xây dựng chi phí vận hành không cao Nhược điểm: Tạo khí có mùi khó chịu ủ hiếu khí thời gian ủ kéo dài (Nguồn: Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003) Thuyết minh công nghệ • Giai đoạn xử lý sơ Rác thải thu gom đưa sân thao tác Xé túi nilon chứa rác Phun rải, trộn rác với chế phẩm sinh học P.MET phụ gia trước đưa vào hầm ủ • Giai đoạn ủ Rác sau trộn chế phẩm sinh học P.MET phụ gia, đưa vào hầm ủ theo lớp dày 20 cm Mỗi lớp dày 20 cm phun P.MET rải phụ gia bột, làm lớp rác đầy hầm ủ Thời gian ủ rác 28 - 30 Trong trình ủ rác, thực phun P.MET để bổ sung vi sinh vật phân hủy chất hữu nhanh • Giai đoạn sàn, phân loại Rác sau ủ 28 - 30 ngày đưa lên sàn phân loại thu mùn thô Nghiền mùn thô tiến hành tách mùn hữu cơ, cát, đất, đá,… khí tuyển Mùn tinh thu nguyên liệu sản xuất phân bón sản phẩm khác Mùn chưa hoai đưa trở hầm ủ ủ lại quy trình ban đầu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Các thành phần phi hữu đem tái chế, chôn lấp đốt (tùy theo khối lượng điều kiện kinh tế) (Sở Tài Nguyên Môi trường An Giang, 2011 trích dẫn Trần Nguyễn Xuân Trang, 2011) Quy trình công nghệ Rác thải thu gom sân thao tác Thành phần phi hữu Xé bao nilon Trộn chế phẩm P.MET phụ gia Rác đưa vào hầm ủ, phun chế phẩm, phụ gia, ủ 28 - 30 ngày Tái chế, chôn lắp đốt Sàn phân loại Mùn thô Nghiền mùn Mùn chưa hoai Mùn tinh làm nguyên liệu phân bón sản phẩm khác Hình 2.1: Quy trình công nghệ ủ kị khí (Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi trường An giang, 2011 trích dẫn Trần Nguyễn Xuân Trang, 2011) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Các nhà máy sử dụng công nghệ ủ yếm khí tùy nghi địa bàn tỉnh An Giang Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost xã An Hảo, huyện Tịnh Biên Nhà máy xử lý rác thành phân compost xã An Hảo, huyện Tịnh Biên thức vào hoạt động vào năm 2009 với công suất xử lý m3/ngày Từ kết phân tích N, P, K phân compost nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt xã An Hảo, huyện Tịnh Biên cho thấy, lượng lân dễ tiêu thấp so với tiêu chuẩn ngành (Bảng 2.1) Bảng 2.1: Hàm lượng N, P, K phân compost nhà máy xử lý rác xã An Hảo, huyện Tịnh Biên Thành phần Hàm lượng (mg/g) Tiêu chuẩn ngành – TCN (%) Nguyễn Thị Ấm, 2010 Nguyễn Thị Thu Thảo, 2011 Nitơ tổng số 6,30 7,06 ≥ 2,5 Lân tổng số 1,73 12,37 - Lân dễ tiêu 0,98 1,05 - Kali tổng số 9,03‰ 10,20‰ ≥ 1,5 (Nguồn: Nguyễn Thị Ấm, 2010 Nguyễn Thị Thu Thảo, 2011) Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới Khu xử lý rác thải sinh hoạt xã Hòa Bình (Chợ Mới) khánh thành vào tháng năm 2011 Khu xử lý rác rộng gần 2,8 ha, có công suất 10 m 3/ngày, gồm hạng mục: khu nhà xưởng, hầm ủ rác, sân thao tác, kho chứa mùn, nhà chứa hóa chất thiết bị,… Tổng kinh phí 1,7 tỷ đồng từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường khoa học công nghệ tỉnh ngân sách huyện Công trình hoàn thành góp phần xử lý lượng rác thải sinh hoạt nông thôn xã Hòa Bình xã lân cận địa bàn, góp phần bảo vệ môi trường; đồng thời lượng mùn thu sau xử lý dùng làm phân bón sản xuất nông nghiệp (Hạnh Châu ctv, 2011 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn Nhà máy thức hoạt động vào tháng năm 2011 với tổng công suất m /ngày Nhà máy xây dựng tổng diện tích 2.000 m 2, khu nhà ủ 300 m2, nhà chứa mùn, dụng cụ 60 m 2, nhà làm việc 30 m2, với tổng kinh phí xây dựng 700 triệu đồng (Nguyễn Tri Phương, 2011 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Theo quy trình xử lý, rác ủ 30 ngày, sau phân loại, lượng phân sản xuất, số rác không phân hủy bao nilon, vỏ chai tái sử dụng, loại khác chôn đốt Mỗi ngày, nhà máy xử lý 1,2 rác sản xuất 240 kg phân hữu phục vụ nông dân địa phương (Mỹ Hạnh, 2012 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Sơ lược nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú Nhà máy bắt đầu hoạt động vào tháng năm 2011, với công suất m /ngày (Sở Tài nguyên Môi trường An Giang, 2011 trích dẫn Nguyễn Hà duyên, 2012) Ước tính lượng rác phát sinh hàng ngày khu vực xã Vĩnh Lộc khoảng 4,5 tấn/ngày (Trung tâm Dịch vụ công huyện An Phú, 2011 trích dẫn Nguyễn Văn Sắc, 2011) b Ủ phân compost phương pháp ủ hiếu khí Định nghĩa Là trình chuyển hóa chất hữu nhờ vi sinh vật có mặt oxy Sản phẩm cuối trình CO 2, NH3, nước, nhiệt, chất hữu ổn định sinh khối vi sinh vật (Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003) Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Quá trình phân giải nhanh, ta kiểm soát mức độ ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, sản phẩm phân ủ đồng Nhược điểm: Chi phí xây dựng chi phí điện cho suốt trình vận hành cao Từ đó, giá thành phân ủ cao (Nguồn: Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003) Quy trình công nghệ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Thu gom rác thải Phân loại Rác tái chế Rác hữu Rác không tái chế Bán Ủ (40 - 45 ngày) Chôn lấp Ủ chín (7 ngày) Sàng phân loại Rác khó phân hủy Ủ tiếp tục Rác vô sót lại Mùn hữu Chôn lấp Tiêu thụ Hình 2.2: Quy trình công nghệ ủ hiếu khí (Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi trường An giang, 2011 trích dẫn Trần Nguyễn Xuân Trang, 2011) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Thuyết minh công nghệ Rác thu gom từ chợ, hộ gia đình (có thể phân loại nguồn) đưa lên xe thu gom rác, rác người thu gom phân loại sơ loại rác có kích thước lớn rác tái chế tái sử dụng cho vào bao đựng riêng Rác vận chuyển sân thao tác khu phân loại, rác phân loại thành rác vô cơ, rác hữu (tái chế không tái chế) xé túi đựng rác dao chuyên dụng thủ công Ngoài băm nhỏ chất hữu có kích thước lớn để nâng cao hiệu cho trình ủ Rác tái chế tận dụng đem bán cho sở thu mua phế liệu Rác không tái chế mang chôn lấp theo Rác hữu lại đưa trở lại vào ô ủ để tiến hành công đoạn ủ tiếp Rác hữu sau cho vào ô ủ compost (được thiết kế thoáng khí xung quanh bên ô) ủ thời gian 40 - 45 ngày, ô ủ rác chia thành lớp (0,2 m) phun chế phẩm sinh học Giữa hai lớp phủ thêm lớp tro chấu xác cà phê, nhiệt độ hầm ủ đạt 60 70oC sau ngày ủ, độ ẩm 40 - 60% Trong trình ủ sinh nước rỉ rác, lượng nước hoàn lưu dùng để tưới trở lại ô ủ để đảm bảo độ ẩm nhiệt độ cho trình ủ Sau tiến hành ủ 40 - 45 ngày, lượng rác đem ô chứa tiến hành ủ chín thời gian ngày Lượng rác sau ủ chín đem sang quay tay để phân loại Sản phẩm thu gồm: mùn hữu loại 1, mùn hữu loại rác khó phân hủy, rác vô lại + Rác khó phân hủy tiếp tục cho vào mẻ ủ + Rác vô sót lại mang chôn lấp + Mùn hữu thu cho vào bao chứa đem tiêu thụ Mùn có hàm lượng dinh dưỡng cao nên bón cho trồng, cải tạo đất Nhà máy áp dụng công nghệ ủ hiếu khí tỉnh An Giang Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân compost xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành Nhà máy thuộc ấp Thạnh Hưng, xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang thức vào hoạt động vào tháng năm 2011 Khu xử lý có tổng diện tích 3.172 m2, áp dụng công nghệ ủ hiếu khí kết hợp chế phẩm sinh học, công suất xử lý m3/ngày (Lê Hải Nhi) Chất lượng phân compost nhà máy xử lý rác thải xã Bình Thạnh tốt, có hàm lượng đạm, lân, kali phân comost đạt tiêu chuẩn ngành (Bảng 2.2) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Bảng 2.2: Hàm lượng N, P, K phân compost nhà máy xử lý rác xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành Thành phần Hàm lượng (mg/g) Tiêu chuẩn ngành (%) Nitơ tổng số 8,02 ≥ 2,5 Lân tổng số 5,69 - Lân dễ tiêu 4,52 ≥ 2,5 Kali tổng số 9,08 ≥ 1,5 (Nguồn: Võ Thị Ngọc Nữa, 2012) 2.1.2 Phân compost, lợi ích số nghiên cứu ứng dụng phân compost canh tác rau màu a Định nghĩa phân compost Compost sản phẩm cuối trình chế biến compost, ổn định chất mùn, không chứa mầm bệnh, không lôi kéo côn trùng, lưu trữ an toàn có lợi cho phát triển trồng Bên cạnh đó, trình ủ phân compost trình phân hủy sinh học ổn định chất hữ u điều kiện nhiệt độ từ 50 - 60oC (Nguyễn Văn Phước, 2007) b Vai trò tình hình sử dụng phân hữu sản xuất rau Vai trò việc sử dụng phân hữu sản xuất rau Đối với đất trồng Cải thiện tính chất vật lý đất Bón phân hữu trước hết làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đất: Các chất dinh dưỡng phân hữu phân giải hấp thụ dần Nên sau nhiều lần bón làm chất dinh dưỡng đất ngày tăng, đất trở nên tốt (Phạm Anh Cường Nguyễn Mạnh Chinh, 2010) Làm tăng độ xốp đất: Chất hữu làm tăng độ xốp đất bazan sức sản xuất từ 59 - 63,4% (Trình Công Tư, 2006 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Làm tăng nhiệt độ đất: Do có màu xám nên phân hữu thường hấp thu toàn lượng xạ mặt trời nên làm nhiệt tăng cao nhanh (Ngô Ngọc Hưng Đỗ Thị Ren, 2004 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Cải tạo chế độ khí đất: cung cấp chất hữu mùn chất có tác dụng cải tạo kết cấu chế độ khí đất Các chất làm cho đất có thành phần giới nặng vốn yếm khí trở nên xốp thoáng khí hơn, đất có thành phần giới nhẹ vốn nhiều không khí trở nên chặt giảm bớt không khí đất (Nguyễn Như Hà Lê Bích Đào, 2011) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Làm giảm xói mòn đất: Chất hữu có khả hạn chế rửa trôi, xói mòn đất nhờ khả gắn kết hạt đất chất hữu tạo thành đoàn lạp làm cho đất trở nên có cấu trúc (Phạm Tiến Hoàng, 2003 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Cải thiện nhiều hóa tính đất Điều hòa dinh dưỡng đất, làm tăng hiệu sử dụng phân đạm Khi bón đạm kèm với phân chuồng cho thấy tích lũy đạm so với bón đạm phân chuồng (Trình Công Tư, 2006 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Cải thiện chất lân đất, phân hữu làm giảm cố định lân đất Thí nghiệm đốt chất hữu đất H 2O2 cho thấy khả cố định lân đất tăng vọt lên lân dễ tiêu tìm thấy dạng vết đất bị hết hữu (Trình Công Tư, 2006 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Điều cho thấy có mối tương quan thuận hàm lượng chất hữu lân dễ tiêu đất Hoàn trả lại nguyên tố vi lượng cho đất, phân hữu cung cấp toàn diện nguyên tố vitamin cho đất (Nguyễn Mỹ Hoa Cao Ngọc Điệp, 2006 trích dẫn Võ Thị Ngọc Nữa, 2012) Tuy nhiên, bón nhiều phân hữu cho đất làm giảm độ hữu dụng nguyên tố vi lượng đất than bùn đất lúa chứa 3% carbon hữu trồng bị thiếu kẽm (Phan Thị Công, 2005 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Cải tạo sinh tính đất Tạo điều kiện cho tập đoàn VSV đất phát triển mạnh tác dụng cung cấp thức ăn cho VSV thể khoáng nguốn chất lượng chất hữu (Nguyễn Như Hà Lê Bích Đào, 2011) Một số hoạt chất sinh học hình thành phân hữu (chất kích thích sinh trưởng, kháng sinh ) tác động đến sinh trưởng trao đổi chất (Nguyễn Như Hà Lê Bích Đào, 2011) Giữ cân quẩn thể vi sinh vật đất Phân bón nông nghiệp hữu phải đảm bảo cân đối nguồn dinh dưỡng phân hữu phân vô bên cạnh phải cung cấp cho trồng vi sinh vật hữu ích (Lê Văn Tri, 2003) Trong điều kiện đất giàu chất hữu quần thể sinh vật đối kháng phát triển phong phú đủ sức khống chế vi sinh vật gây bệnh kìm hãm vi sinh vật gây bệnh ngưỡng gây hại kinh tế (Nguyễn Thơ Lê Văn Hưng, 2004 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Đối với trồng Cung cấp chất dinh dưỡng trực tiếp cho trồng SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Mai Phụng Trong phân hữu có chứa đầy đủ dạng dinh dưỡng đa, trung, vi lượng enzyme kích thích sinh trưởng trồng nên nguồn cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho trồng (Phạm tiến Hoàng, 2003; Nguyễn Mỹ Hoa Cao Ngọc Điệp, 2006 trích dẫn Võ Thị Ngọc Nữa, 2012) Giảm bệnh hại cho trồng Khi đất bón nhiều phân hữu bệnh hại từ đất kiểm soát môi trường sống giàu hữu không điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển (Nguyễn Thơ, 2004 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Tăng suất trồng Năng suất trồng xem thước đo độ phì nhiêu đất, đất có độ phì nhiêu cao suất cao (Nguyễn Xuân Hải, 2000 trích dẫn Nguyễn Hà Duyên, 2012) Bón phân hữu làm trọng lượng tăng so với đối chứng sử dụng NPK 33% mồng tơi 10% rau xanh (Lâm Tú Minh ctv, 2003 trích dẫn Võ Thị Ngọc Nữa, 2012) Thông qua nguồn phân hữu bón vào đất phun lên trồng cung cấp cho hoạt chất kích thích tính kháng bệnh cho trồng hữu hiệu Bên cạnh đó, phối trộn phân hữu với lượng nhỏ phân hóa học đa lượng (NPK), trung lượng vi lượng giúp phát huy tối đa hiệu lực phân bón, đáp ứng nhanh nguồn dinh dưỡng cho trồng (Nguyễn Thơ, 2004 trích dẫn Võ Thị Ngọc Nữa, 2012) Giảm chi phí đầu tư tăng lợi nhuận Phân hữu cải thiện độ phì nhiêu đất, nâng hiệu sử dụng phân bón, giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm giảm chi phí đầu tư, tăng suất dẫn tới tăng lợi nhuận (Phạm Văn Toản, 2003 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Ở công thức sủ dụng phân hữu vi sinh có chi phí đầu tư cao so với phân hóa học 4,8 - triệu đồng/ha lãi thu lại cao từ 14 - 19 triệu đồng/ha nhờ vào suất tổng suất thương phẩm tăng (Đào Chu Thu ctv, 2005 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) Riêng rau, chất dinh dưỡng đa lượng phân hữu có vai trò sau: Vai trò đạm (N) Đạm cần thiết cho rau phát triển thân lá, việc cung cấp đạm đầy đủ đảm bảo sinh trưởng mạnh phẩm chất rau ngon Đối với loại rau ăn rau cải, rau dền, rau muống,… loại phân đạm đơn cần loại rau khác Tuy nhiên, bón nhiều, bón tập trung bón muộn vào lúc thu hoạch làm cho rau sinh trưởng mạnh, dễ bị sâu bệnh khó bảo quản (Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi, 1996) Nên kết thúc bón phân đạm thời điểm - ngày trước thu hoạch để đảm bảo rau có mức nitrate ngưỡng an toàn cho phép (Nguyễn Thanh Bình, 2001 trích dẫn Lê Ngọc Nhẫn, 2009) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Vân 10 PHỤ LỤC 10 PHƯƠNG THỨC BÓN PHÂN CỦA HAI HỘ NÔNG DÂN Hộ 1: Nguyễn Văn Phích Phân bón chia làm hai giai đoạn: bón lót bón thúc Diện tích nghiên cứu: 31,4 m2 Cây sau 15 ngày ươm bầu cấy xuống đất Bón lót Bón 0,577 kg DAP (18 - 46) + 0,385 kg urea Bón thúc Chia làm đợt bón với tỷ lệ bảng Bảng 1: Tỷ lệ bón phân gieo trồng hộ tính diện tích nghiên cứu NSKC Hỗn hợp phân bón 0,077 kg urea 13 0,077 kg urea 20 11,583 kg phân compost 25 0,962 kg NPK (16 - 16 - 8) 30 0,962 kg NPK (16 - 16 - 8) 40 0,385 kg urea 45 0,385 kg urea Lượng phân sử dụng diện tích nghiên cứu 0,577 kg DAP (18 - 46), 11,538 kg phân compost, 0,924 kg urea 1,924 kg NPK (16 - 16 - 8) Như công thức bón: 0,937 kg N, 0,827 kg P 2O5, 0,32 kg K2O Hộ 2: Võ Văn Biển Phân bón chia làm hai giai đoạn: bón lót bón thúc Diện tích nghiên cứu: 32 m2 Cây sau 15 ngày ươm bầu cấy xuống đất Bón lót Bón 0,395 kg DAP (18 - 46) + 0,395 kg VK.A trichoderma + TE (2 - 0,5) Bón thúc Chia làm đợt bón với tỷ lệ bảng Bảng 2: Tỷ lệ bón phân gieo trồng hộ tính diện tích nghiên cứu NSKC Hỗn hợp phân bón 0,0526 kg urea 10 0,039 kg urea 20 0,526 kg NPK (16 - 16 - 8) 30 0,526 kg NPK (16 - 16 - 8) 40 0,526 kg NPK (16 - 16 - 8) 50 0,395 kg urea 60 0,395 kg urea Tổng lượng phân sử dụng cho diện tích nghiên cứu là: 0,882 kg urea, 1,578 kg NPK (16 - 16 - 8), 0,395 kg VK.A trichoderma + TE (2 - - 0,5) Như công thức bón: 0,666 kg N, 0,256 kg P2O5, 0,128 kg K2O Qua công thức bón phân hộ công thức tính hàm lượng N, P, K phân compost phân vô ta tính hàm lượng N, P, K ứng với hộ sau: Bảng 3: Hàm lượng bón 1.000m2 hộ (g) (kg N) Hộ 0,937 0,827 0,32 Hộ 0,666 0,256 0,128 PHỤ LỤC 11 CÁC CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG CỦA CẢI BẮP QUA TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY Giai đoạn Hộ dân Chiều cao Số Kích thước (cm) (cm) 14 NSKC 28 NSKC 42 NSKC 56 NSKC 65 NSKC Đường kính bắp (cm) Hộ 13,25 6,1 6,34 Hộ 14,32 7,9 7,61 Hộ 18,51 12,6 12,84 Hộ 20,86 12,2 15,26 Hộ 22,43 17,6 21,53 5,32 Hộ 24,28 20,6 21,74 4,75 Hộ 27,22 20,2 23,2 14,86 Hộ 29,01 21,7 22,65 10,1 Hộ 28,82 20,9 24,89 14,86 Hộ 30,46 23,3 24,94 12,61 PHỤ LỤC 12 TRỌNG LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI KHI THU HOẠCH Hộ dân Hộ ( Diện tích luống 31,2 m2) Hộ ( Diện tích luống 33,6 m2) Trọng lượng 10 cải bắp (kg) Cây 0,5 Cây 0,6 Cây 0,6 Cây 0,7 Cây 0,45 Cây 0,5 Cây 0,6 Cây 0,7 Cây 0,5 Cây 10 0,6 Cây 0,4 Cây 0,35 Cây 0,4 Cây 0,6 Cây 0,5 Cây 0,5 Cây 0,4 Cây 0,35 Cây 0,3 Cây 10 0.4 Trọng lượng cải bắp trung bình (kg/cây) Năng suất cải bắp (kg/Sluống) 0,575 111,55 0,45 90 PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ HÀM LƯỢNG CHÌ TÍCH LŨY TRONG CẢI BẮP Trong bắp Hộ dân Hộ Hộ Cđc ( Vđm (ml) m (g) Hàm lượng chì ( LL1 4,044 50 0,202 LL2 3,711 50 0,186 LL3 3,889 50 0,194 LL4 3,751 50 0,188 LL5 3,857 50 0,193 LL6 2,917 50 0,146 LL7 3,857 50 0,193 LL8 3,952 50 0,198 LL9 4,063 50 0,203 LL10 4,144 50 0,207 LL1 4,839 50 0,242 LL2 3,707 50 0,185 LL3 4,409 50 0,220 LL4 3,707 50 0,185 LL5 4,400 50 0,220 LL6 4,308 50 0,215 LL7 4,343 50 0,217 LL8 4,022 50 0,201 LL9 4,309 50 0,215 LL10 3,438 50 0,172 Cđc ( Vđm (ml) m (g) Hàm lượng chì ( 3,375 50 0,169 Trong bắp cải Hộ dân Hộ LL1 Hộ LL2 3,912 50 0,196 LL3 3,876 50 0,194 LL4 4,516 50 0,226 LL5 4,454 50 0,223 LL6 4,373 50 0,219 LL7 4,460 50 0,223 LL8 4,626 50 0,231 LL9 3,683 50 0,184 LL10 4,183 50 0,209 LL1 2,099 50 0,105 LL2 2,988 50 0,149 LL3 2,973 50 0,149 LL4 2,090 50 0,105 LL5 2,733 50 0,137 LL6 2,772 50 0,139 LL7 1,864 50 0,093 LL8 1,882 50 0,094 LL9 2,040 50 0,102 LL10 1,791 50 0,090 PHỤ LỤC 13 KẾT QUẢ HÀM LƯỢNG CHÌ TÍCH LŨY TRONG ĐẤT ĐẦU RA F Hàm lượng chì ( Hàm lượng chì ( 0,5 603,6 0,604 100 0,5 376,6 0,377 2,378 100 0,5 475,6 0,476 LL4 2,112 100 0,5 422,4 0,422 LL5 2,292 100 0,5 458,4 0,458 LL6 2,656 100 0,5 531,2 0,531 LL7 2,440 100 0,5 488,0 0,488 LL8 2,639 100 0,5 527,8 0,528 LL9 2,621 100 0,5 524,2 0,524 LL10 1,972 100 0,5 394,4 0,394 LL1 1,599 100 0,5 319,8 0,320 LL2 1,888 100 0,5 377,6 0,378 LL3 1,318 100 0,5 263,6 0,264 LL4 2,138 100 0,5 427,6 0,428 LL5 1,820 100 0,5 364,0 0,364 LL6 1,900 100 0,5 380,0 0,380 LL7 1,023 100 0,5 204,6 0,205 LL8 2,040 100 0,5 408,0 0,408 LL9 1,570 100 0,5 314,0 0,314 LL10 2,183 100 0,5 436,6 0,437 Hộ dân Hộ Hộ Cđc ( Vđm (ml) m (g) LL1 3,018 100 LL2 1,883 LL3 PHỤ LỤC 14 HÀM LƯỢNG N, P, K TRONG PHÂN COMPOST Hàm lượng N tổng số a b (mg/l) (ml) N N N V k (ml) 00 v (ml) 0217 m (g) 5 % N ,887 0 00 0217 Hàm lượng N tổng số trung bình (%): 0,887 ,887 Hàm lượng P tổng số a (mg/l) V (ml) V1 (ml) V2 (ml) P1 3,9077 100 50 1,0217 0,953 2,202 P2 3,9077 100 50 1,0217 0,953 2,202 k m %P %P2O5 Hàm lượng P tổng số trung bình (%): 2,202 Hàm lượng K tổng số a b V k (mg/l) (mg/l) (ml) K 1 ,334 00 ,0217 K 2 ,334 00 m f % K 1 ,0217 192 ,436 Hàm lượng K tổng số trung bình (%): % K2O5 192 ,436 1,436 HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG ĐẤT ĐẦU VÀO CỦA HAI HỘ DÂN Hộ dân F Hàm lượng chì ( Hàm lượng chì ( 0,5 2.944 2,944 0,5 2.922 2,922 Cđc ( Vđm (ml) m (g) Hộ 14,72 100 Hộ 14,61 100 Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 5.725 31.301 37.026 df 18 19 Mean Square F 5.725 3.292 1.739 Sig .086 PHỤ LỤC 15 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG CỦA CẢI BẮP BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY 14 NSKC ANOVA BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY 28 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 27.613 140.313 167.926 df Mean Square 18 19 F 27.613 3.542 7.975 Sig .076 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY 42 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 17.112 119.317 136.429 df Mean Square 18 19 F 17.112 2.582 6.629 Sig .126 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY 56 NSKC ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups Between Groups Total 16.021 145.085 161.106 18 19 16.021 1.988 8.060 176 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA CHIỀU CAO CÂY 65 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 13.448 87.380 100.828 df Mean Square 18 19 F Sig 13.448 2.770 4.854 113 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA KÍCH THƯỚC LÁ 14 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 8.064 18.413 26.478 df Mean Square 18 19 F Sig 8.064 7.884 1.023 012 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA KÍCH THƯỚC LÁ 28 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 29.282 54.268 83.550 df Mean Square 18 19 F Sig 29.282 9.712 3.015 006 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA KÍCH THƯỚC LÁ 42 NSKC ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups Between Groups Total 220 78.565 78.785 18 19 220 4.365 051 825 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA KÍCH THƯỚC LÁ 56 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 1.513 85.225 86.737 df Mean Square 18 19 1.513 4.735 F Sig .319 579 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA KÍCH THƯỚC LÁ 65 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 13.448 87.380 100.828 df Mean Square 18 19 F 13.448 2.770 4.854 Sig .113 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 14 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 16.200 39.800 56.000 df Mean Square 18 19 F 16.200 7.327 2.211 Sig .014 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 28 NSKC ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups Between Groups Total 800 32.000 32.800 18 19 800 1.778 450 511 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 42 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 45.000 70.800 115.800 df Mean Square 18 19 45.000 3.933 F 11.441 Sig .003 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 56 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 11.250 155.700 166.950 df Mean Square 18 19 F 11.250 1.301 8.650 Sig .269 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 65 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 28.000 70.000 107.800 df Mean Square 18 19 F 28.000 6.562 4.398 Sig .020 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA ĐƯỜNG KÍNH BẮP 42 NSKC ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups Between Groups Total 1.625 18.421 20.045 18 19 1.625 1.587 1.023 224 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 56 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 21.013 24.925 45.938 df Mean Square 18 19 21.013 1.385 F 15.175 Sig .001 BẢNG BIẾN LƯỢNG ANOVA SỐ LÁ 65 NSKC ANOVA Sum of Squares Between Groups Between Groups Total 25.313 27.373 52.685 df 18 19 Mean Square 25.313 1.521 F 16.645 Sig .001 PHỤ LỤC 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 1: Cải trồng hộ Hình 2: Cải trồng hộ Hình 3: Cải 14 NSKC hộ Hình 5: Cải 56 NSKC hộ Hình 4: Cải 56 NSKC hộ Hình 6: Cải sau thu hoạch hộ [...]... bằng rác thải sinh hoạt cho thấy năng suất cải xà lách phụ thuộc vào tỷ lệ bón phân đạm, đặc biệt có hiệu quả cao khi bón bằng compost Mặt khác, nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ sẽ cho sản phẩm cải có hàm lượng nitrate cao hơn so với các nghiệm thức bón phân compost kết hợp với phân vô cơ (Huỳnh Thị Trùng Dương, 2012) Nghiên cứu khả năng tích lũy chì trong cải bẹ xanh khi bón bằng phân compost được sản xuất. .. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hàm lượng chì tích lũy trong phân compost của nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tập trung xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Hàm lượng chì tích lũy trong cải bắp khi bón phân compost của nhà máy này 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại 2 nông hộ trồng cải bắp trong vụ Đông Xuân năm 2015... giá chất lượng phân về mặt dinh dưỡng (N, P, K) và hàm lượng chì trong phân compost và trong đất trồng Nghiên cứu sự tích lũy của Pb trong cải bắp sử dụng phân compost để bón và đánh giá sự ảnh hưởng của chì đến sự phát triển của cây cải bắp 3.4 Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp về đặc tính sinh học của cải bắp, kỹ thuật trồng cải bắp đạt hiệu quả cao và tính chất của phân compost ở xã Bình... cho thấy hàm lượng chì tích lũy ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây Tổng tích lũy chì ở hộ bón phân vô cơ kết hợp phân compost cao hơn so với hộ chỉ bón phân vô cơ Năng suất cải của hộ 1 (bón phân vô cơ kết hợp phân compost) không những cao hơn so với năng suất cải của hộ 2 (chỉ bón phân vô cơ) mà còn có hàm lượng tích lũy chì trong cải thấp và không vượt giới hạn cho phép trong quy định của Bộ... loại nặng trong rau tươi 5.2 Kiến nghị Tiếp tục thử nghiệm phân compost để trồng một số loại rau màu khác Tiếp tục nghiên cứu khả năng tích lũy kim loại nặng khác có thể tồn tại trong phân compost được dùng để bón cho rau màu Từ đó có thể tận dụng nguồn phân này trong rau an toàn Khuyến khích người dân trong địa phương sử dụng phân compost để bón cho rau màu Từ đó nhân rộng mô hình sản xuất phân compost. .. tính năng suất theo công thức: N Trong đó: N: Năng suất cải bắp sau khi thu hoạch (kg/m 2) m: Tổng khối lượng cải bắp theo mỗi luống (kg) S: Diện tích luống nghiên cứu (m2) 3.6.4 Phương pháp thu và xử lý mẫu đất, phân và cải bắp a Mẫu đất Mẫu đất được lấy trước khi cấy cải bắp vào và sau khi thu hoạch cải bắp Lấy từ nhiều điểm riêng biệt (9 điểm) đại diện cho một khu vực được khảo sát Mẫu đất dùng nghiên. .. lũy trong đất đầu ra, trong bắp và lá cải ở hộ 1 cao hơn hộ 2 là 0,2 mg/kg Điều này cho thấy tỷ lệ tích lũy chì ở hộ có bón phân compost có tỷ lệ tích lũy chì cao hơn hộ chỉ bón phân vô cơ, với tổng tích lũy chì lần lượt ở hai hộ là 0,88 mg/kg và 0,68 mg/kg (Bảng 4.10) Tỷ lệ tích lũy chì trong cải ở giới hạn cho phép của Bộ Y tế (1998) là 0,5 - 1,0 mg/kg Như vậy hàm lượng chì trong bắp ở hộ 1 và 2 đều... Thành, tỉnh An Giang Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2015 Địa điểm phân tích mẫu: Phòng Thí nghiệm - Thực hành, Khu Trung tâm, Trường Đại học An Giang 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ % chì tích lũy trong cải bắp khi sử dụng phân ủ (compost) có nguồn gốc từ rác thải sinh hoạt để bón Từ đó, so sánh với các quy định về hàm lượng chì trong rau dùng làm thức ăn cho... Nghiên cứu xác định hàm lượng trứng giun sán và vi sinh vật gây bệnh trên cải xanh bón bằng phân compost trên môi trường bán thủy canh bằng sơ dừa Kết quả cho thấy tỷ lệ lây nhiễm trung bình Coliforms và trứng giun từ phân compost sang cây cải xanh tương đối thấp (dưới 6%) (Bùi Thị Mai Phụng và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2011) Nghiên cứu sự tích lũy nitrate trong cải xà lách khi bón bằng phân compost được ủ bằng. .. dụng phân vô cơ Chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau: Cải bắp ở hộ dân chỉ bón phân vô cơ có sự phát triển về kích thước lá lớn hơn so với hộ sử dụng kết hợp phân compost Tuy nhiên trọng lượng bắp khi thu hoạch lại thấp hơn Tỷ lệ tích lũy chì trong lá cải bắp của hộ 1 cao hơn so với hộ 2, còn tỷ lệ tích lũy chì trong bắp của cải bắp ở hộ 2 lại thấp hơn so với hộ 1 Điều này cho thấy hàm lượng chì ... 2012) Nghiên cứu khả tích lũy chì cải bẹ xanh bón phân compost sản xuất từ rác thải sinh hoạt kết cho thấy việc bón phân vô làm sinh trưởng kém, tỷ lệ chết cao, trọng lượng suất thấp so với bón phân. .. lượng phân mặt dinh dưỡng (N, P, K) hàm lượng chì phân compost đất trồng Nghiên cứu tích lũy Pb cải bắp sử dụng phân compost để bón đánh giá ảnh hưởng chì đến phát triển cải bắp 3.4 Nội dung nghiên. .. tích lũy ảnh hưởng lớn đến phát triển Tổng tích lũy chì hộ bón phân vô kết hợp phân compost cao so với hộ bón phân vô Năng suất cải hộ (bón phân vô kết hợp phân compost) cao so với suất cải hộ