Nghiên cứu khả năng tích luỹ nitrat trong cải ngọt (brassica integrifolia) từ môi trường nước ở khu vực thành phố thủ dầu một

78 16 0
Nghiên cứu khả năng tích luỹ nitrat trong cải ngọt (brassica integrifolia) từ môi trường nước ở khu vực thành phố thủ dầu một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ THỊ PHƠ BÌNH DƯƠNG, THÁNG 03 NĂM 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GVHD : Th.S Lê Thị Phơ Nhóm SV thực hiện: Nguyễn Thanh Nhân Lê Thanh Duy Mai Văn Hoàng Nguyễn Tiến Dũng Huỳnh Mẫn Đạt BÌNH DƯƠNG, THÁNG 03 NĂM 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Nhân - Lớp: D13MT01 Số năm đào tạo: Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: - Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Phơ Mục tiêu đề tài: - Đánh giá hàm lượng NO3- rau cải xanh - Đánh giá hàm lượng NO3- nước - Xây dựng mối tương quan hàm lượng NO3- cải từ mơi trường nước Tính sáng tạo: Nghiên cứu sâu vào vấn đề nghiên cứu hàm lượng nitrat mơi trường nước có ảnh hưởng đến rau cải hay khơng Kết nghiên cứu: Với độ tin cậy 90%, hệ số tương quan âm Điều thể tương quan thấp cải nước tưới ba khu vực: Phú Mỹ, Tương Bình Hiệp, Hiệp An Như nước tưới không ảnh hưởng nhiều đến nồng độ nitrat tồn rau Có thể việc nhiễm nitrat rau trình trồng trọt hay thâm canh người nơng dân mắc số sai lầm kỹ thuật bón phân khơng cân đối đặc biệt phân đạm bón với lượng nhiều bón phân gần với thời kỳ thu hoạch Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu đưa hàm lượng nitrat rau cải số khu vực Thủ Dầu Một Đưa nhìn tổng quan hàm lượng nitrat tích lũy cải nước khu vực thành phố Thủ Dầu Một.Từ đưa số kiến nghị để nâng cao chất lượng rau cải Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): - Tinh thần làm việc: Nhóm làm việc đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi, chịu khó làm việc, tìm tài liệu - Thuận lợi: Phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm mượn thiết bị dụng cụ trình thực nghiệm - Khó khăn: Do thời gian thực đề tài ngắn phải lên lớp nhiều nên lượng mẫu lấy phân tích cịn - Kiến nghị: Có thể nghiên cứu thêm lượng phân bón trình trồng rau gây ảnh hưởng đến hàm lượng nitrat tồn dư rau xanh Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thanh Nhân Sinh ngày: tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13MT01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường Địa liên hệ: Tương Bình Hiệp – Bình Dương Điện thoại: 0909336277 Email: zetgiet10@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học Môi Trường Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học Mơi Trường Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ Tên Nguyễn Thanh Nhân Lê Thanh Duy Mai Văn Hoàng Nguyễn Tiến Dũng Huỳnh Mẫn Đạt Lớp D13MT01 D13MT01 D13MT01 D13MT01 D13MT01 Mã số sinh viên 1324403010047 1324403010019 1324403010031 1324403010017 1324403010001 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 III Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) Arsen (As) Chì (Pb) mg/kg 1,0 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) IV TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Quyết định46/2007/QĐBYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo Quyết định46/2007/QĐBYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Những hóa chất khơng có Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo CODEX ASEAN Theo TCVN ISO, CODEX tương ứng 50 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6180 : 1996 ISO 7890-3 : 1988 (E) CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NITRAT PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ DÙNG AXIT SUNFOSALIXYLIC Water quality - Determination of nitrate Spectrometric method using sulfosalicylic acid Lời nói đầu TCVN 6180 : 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 7890-3 : 1988(E) TCVN 6180 : 1996 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN TC 135 F9 SC1 Nước tinh lọc biên soạn Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NITRAT PHƯƠNG PHÁP TRẮC PHỔ DÙNG AXIT SUNFOSALIXYLIC Water quality - Determination of nitrate Spectrometric method using sulfosalicylic acid Phạm vi áp dụng 1.1 Chất cần xác định Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định ion nitrat nước 1.2 Loại mẫu Phương pháp thích hợp để áp dụng mẫu nước thô nước sinh hoạt 1.3 Khoảng xác định Đối với mẫu nước có nồng độ nitơ nitrat đến N = 0,2 mg/l dùng thể tích phần mẫu thử lớn 25 ml Có thể mở rộng khoảng xác định cách lấy phần mẫu thử nhỏ 1.4 Giới hạn phát hiện1) Dùng cuvet có chiều dài quang học 40 mm phần mẫu thử 25 ml, giới hạn phát nằm khoảng từ N = 0,003 mg/l đến 0,013 mg/l 1.5 Độ nhạy1) Thông tin từ liên phịng thí nghiệm Anh bốn phịng thí nghiệm tham gia Giới hạn phát đưa 4,65 lần đẩy độ lệch chuẩn mẫu thử trắng 51 Nồng độ nitơ nitrat N = 0,2 mg/l cho độ hấp thu khoảng 0,68 đơn vị, sử dụng phần mẫu thử 25 ml cuvét có chiều dài quang học 40 mm 1.6 Các chất gây nhiễu Khoảng nồng độ chất thường gặp mẫu nước kiểm tra khả gây nhiễu phương pháp Các chi tiết đầy đủ đưa phụ lục A Các chất gây nhiễu tiềm tàng clorua, octophotphat, magie mangan (II), đưa phụ lục A Các thử nghiệm khác phương pháp áp dụng mẫu nước có độ màu lên tới 150 mg/l Pt với điều kiện phải tuân theo trình tự hiệu chỉnh độ hấp thu phần mẫu thử (xem 6.5) Nguyên tắc Đo phổ hợp chất màu vàng hình thành phản ứng axit sunfosalixylic (được hình thành việc thêm natri salixylat axit sunfuric vào mẫu) với nitrat xử lý với kiềm Dinatri dihidro etylendinitrilotetraaxetat (EDTANa) thêm vào với kiềm để tránh kết tủa muối canxi magie Natri nitrua thêm vào để khắc phục nhiễu nitrit Thuốc thử Trong suốt q trình phân tích sử dụng thuốc thử thuộc loại tinh khiết phân tích, nước cất nước có độ tinh khiết tương đương 3.1 Axit sunfuric, c (H2SO4)  18 mol/l,  = 1,84 g/ml Cảnh báo - Phải bảo vệ mắt mặc áo quần bảo hộ dùng thuốc thử 3.2 Axit axetic băng, c(CH3COOH)  17 mol/l,  = 1,05 g/ml Cảnh báo - Phải bảo vệ mắt mặc áo quần bảo hộ dùng thuốc thử 3.3 Dung dịch kiềm, NaOH = 200 g/l, [CH2-N(CH2COOH)CH2-COONa)]2.2H2O = 50 g/l Hòa tan cẩn thận 200g ± 2g natri hidroxit dạng hạt 800 ml nước Thêm 50 g ± 0,5 g dinatri dihidro etylendinitrilotetraaxetat ngậm phân tử nước (EDTANa) {[CH2-N(CH2COOH)CH2-COONa)]2.2H2O} hòa tan Để nguội đến nhiệt độ phịng thêm nước tới lít bình đong Bảo quản chai polyetylen Thuốc thử bền thời gian dài Cảnh báo - Phải bảo vệ mắt mặc áo quần bảo hộ dùng thuốc thử 3.4 Dung dịch natri nitrua, NaN3 = 0,5 g/l Hòa tan cẩn thận 0,05 g ± 0,005 g natri nitrua khoảng 90 ml nước pha lỗng tới 100 ml nước bình đong Bảo quản chai thủy tinh Thuốc thử bền thời gian dài 52 Cảnh báo - Thuốc thử độc nuốt vào Sự tiếp xúc thuốc thử dạng rắn với axit giải phóng khí độc Chú thích - Có thể dùng dung dịch axit sunfamic, NH2.SO3H = 0,75 g/l thay cho dung dịch natri nitrua 3.5 Dung dịch natri salixylat, HO.C6H4.COONa = 10 g/l Hòa tan g ± 0,1 g natri salixylat (HO-C 6H4-COONa) 100 ml ± ml nước Bảo quản dung dịch chai thủy tinh chai polyetylen Chuẩn bị dung dịch ngày làm thí nghiệm 3.6 Nitrat, dung dịch chuẩn gốc, N = 1000 mg/l Hòa tan 7,215 ± 0,001 g kali nitrat (KNO3) (trước sấy khơ 1050C giờ) khoảng 750 ml nước Chuyển tồn lượng sang bình định mức dung tích lít thêm nước vạch Bảo quản dung dịch chai thủy tinh không tháng 3.7 Nitrat, dung dịch chuẩn, N = 100 mg/l Dùng pipet lấy 50 ml dung dịch chuẩn gốc (3.6) cho vào bình định mức dung tích 500 ml thêm nước vạch Bảo quản dung dịch chai thủy tinh không tháng 3.8 Nitrat, dung dịch chuẩn, N = mg/l Dùng pipet lấy ml dung dịch nitrat chuẩn (3.7) cho vào bình định mức dung tích 500 ml Thêm nước vạch Chuẩn bị dung dịch cho lần thử nghiệm Thiết bị Các thiết bị phịng thí nghiệm thơng thường, 4.1 Phổ kế, đo bước sóng 415 nm gắn cuvet có độ dài quang học 40 mm 50 mm 4.2 Bát bay có dung tích 50 ml Nếu bát cịn sử dụng trước dùng phải tráng kỹ với nước rửa theo quy trình ghi hai đoạn đầu 6.3.2 4.3 Nồi cách thủy, đựng sáu bát bay (4.2) 4.4 Nồi cách thủy, điều chỉnh nhiệt độ tới 250C ± 0,50C Lấy mẫu mẫu thử Các mẫu thí nghiệm lấy vào chai thủy tinh phải tiến hành phân tích sớm tốt sau lấy mẫu Nhiều loại mẫu thử bảo quản khoảng từ 20C 50C, phải kiểm tra để khẳng định loại mẫu Tiến hành thử Cảnh báo - Quy trình địi hỏi tới việc sử dụng axit sunfuric đậm đặc, axit axetic, natri hidroxit dung dịch natri nitrua Khi tiếp xúc với chúng, 53 phải bảo vệ mắt mang quần áo bảo hộ Không dùng miệng để hút chúng 6.1 Phần mẫu thử Thể tích phần mẫu thử lớn dùng để xác định nồng độ nitrat lên đến N = 0,2 mg/l 25 ml Sử dụng phần mẫu thử nhỏ thích hợp nồng độ nitrat cao Trước lấy phần mẫu thử, để mẫu thử chứa chất huyền phù lắng xuống, quay li tâm lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh Trung hịa mẫu có độ pH lớn axit axetic (3.2) trước lấy phần mẫu thử 6.2 Thử mẫu trắng Tiến hành thử mẫu trắng song song với việc xác định, dùng 5,00 ml ± 0,05 ml nước thay cho phần mẫu thử độ hấp thu đo Ab 6.3 Hiệu chuẩn 6.3.1 Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn Dùng buret cho 1; 2; 3; ml dung dịch nitrat chuẩn (3.8) tương ứng với lượng nitrat m(N) = 1; 2; 3; g vào loạt bát bay (4.2) 6.3.2 Phát triển màu Thêm 0,5 ml ± 0,005 ml dung dịch natri nitrua (3.4), 0,2 ml ± 0,002 ml axit axetic (3.2) Để n phút sau để bay hỗn hợp khô nồi cách thủy sôi (4.3) Thêm 1ml ± 0,01 ml dung dịch natri salixylat (3.5), trộn cho bay hỗn hợp đến khô lần Lấy bát khỏi nồi cách thủy để nguội bát đến nhiệt độ phòng Thêm ml ± 0,01ml axit sunfuric (3.1) hòa tan cặn bát cách lắc nhẹ Để hỗn hợp lắng 10 phút Sau thêm 10 ml ± 0,1 ml nước, 10 ml ± 0,1 ml dung dịch kiềm (3.3) Chuyển hỗn hợp sang bình định mức dung tích 25 ml khơng đổ đến vạch Đặt bình vào nồi cách thủy (4.4) 250C ± 0,50C 10 phút ± phút Sau lấy bình thêm nước vạch 6.3.3 Đo phổ Đo độ hấp thu dung dịch 415 nm cuvet có chiều dài quang học 40 mm 50 mm dùng nước cất làm dung dịch đối chứng, độ hấp thu đo A s đơn vị Chú thích - Các phép thử cho thấy độ hấp thu dung dịch có mầu ổn định sau 24 6.3.4 Dựng đồ thị chuẩn Bằng cách lấy độ hấp thu dung dịch hiệu chuẩn trừ độ hấp thu dung dịch trắng Dựng đồ thị chuẩn độ hấp thu dựa vào khối lượng nitrat, m(N) g Kiểm tra đường thẳng đồ thị đường phải qua điểm gốc Nếu đồ thị khơng phải đường thẳng phải làm lại hiệu chuẩn 54 6.4 Xác định Dùng pipet lấy phần mẫu thử chọn (6.1) thể tích V ml cho lượng mẫu chứa lượng nitơ nitrat khoảng m(N) = 1g g cho vào bát bay nhỏ (4.2) Sau tiến hành theo 6.3.2 6.3.3 6.5 Hiệu chỉnh độ hấp thu phần mẫu thử Nếu độ hấp thu phần mẫu thử bước sóng phân tích biết, cịn nghi ngờ có gây nhiễu (có thể xuất mẫu có độ mầu cao), tiến hành thao tác theo 6.3.2 6.3.3 phần mẫu thử với lượng gấp đôi không bổ sung thêm dung dịch natri salixylat Độ hấp thu đo At đơn vị Biểu thị kết 7.1 Tính tốn kết Tính độ hấp thu nitrat phần mẫu thử, Ar theo công thức: Ar = A s - A b hoặc, chỉnh độ hấp thu mẫu thử tính theo: Ar = A s - A b - A t hai công thức, As, Ab, At liên quan tới mẫu thử, mẫu thử trắng độ hấp thu hiệu chỉnh tương ứng (xem 6.2, 6.3.3 6.5) Đọc khối lượng nitrat, m(N), microgam tương ứng với độ hấp thu Ar từ đồ thị hiệu chuẩn (6.3.4) Hàm lượng nitrat mẫu thử N miligam lít, tính theo cơng thức sau: m( N ) V V thể tích phần mẫu thử, tính mililít Bảng - Bảng chuyển đổi c(NO3) NO2 N mmol/l mg/l mg/l 62 14,01 NO2 = mg/l 0,0161 0,226 N = mg/l 0,0714 4,427 Nitrat c(NO3) = mmol/l Thí dụ: NO2 = mg/l tương đương với N = 0,226 mg/l 55 7.2 Độ lặp lại độ tái lập2) Độ lệch chuẩn độ lặp lại độ tái lập cho bảng Báo cáo kết Báo cáo kết bao gồm thông tin sau: a) ghi tham khảo tiêu chuẩn này; b) nhận biết xác mẫu thử; c) chi tiết bảo quản mẫu thử trước phân tích; d) nêu độ lặp lại thu phịng thí nghiệm phân tích theo phương pháp này; e) kết biểu thị N theo miligam lít, NO3 theo miligam lít, c(NO3) theo milimol lít; f) sai lệch so với trình tự tình ảnh hưởng tới kết Bảng - Độ lệch chuẩn độ lặp lại độ tái lập Mẫu thử Hàm lượng Thể phần nitrat  N thử tích Độ lệch  N mẫu chuẩn *) Độ tái lập Độ lặp lại mg/l ml mg/l mg/l Dung dịch 0,00 chuẩn (mẫu thử trắng) 25 0,001 - 0,005 - Dung chuẩn dịch 0,20 25 0,003 - 0,011 0,005-0,011 Nước sông 4,40 1,0 0,07 - 0,22 0,07-0,48 Nước sông 9,18 0,5 0,13 - 0,54 0,16-0,98 2) Thơng tin từ liên phịng thí nghiệm Anh bốn phịng thí nghiệm tham gia ) Các số liệu Anh cung cấp 56 Nước sông 10,0 0,5 0,06 -0,09 0,06-0,12 *) Các giá trị cao thấp từ thực nghiệm Tất giá trị có bậc tự PHỤ LỤC A (quy định) ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT KHÁC LÊN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NÀY 1) Chất khác (biểu thị theo Lượng chất Ảnh hưởng chất khác theo đơn vị chất ghi khác có g N 25 ml phần mẫu thử ngoặc) 25 ml phần m(N) = 0,00 g m(N) = 5,00 g mẫu thử g g g Natri clorua (Cl-) 10 000 + 0,03 - 0,73 Natri clorua (Cl-) 000 + 0,01 - 0,16 Natri hidro (HCO3 ) cacbonat 10 000 - 0,02 - 0,52 Natri hidro (HCO3 ) cacbonat 000 - 0,03 - 18 Natri sunfat (SO42-) 10 000 + 0,04 + 0,16 Natri octophophat (PO43-) 000 + 0,30 - 0,73 Natri octophophat (PO43-) 100 + 0,11 + 0,17 Natri silicat (SiO2) 250 + 0,15 + 0,30 Canxi clorua (Ca) 000 + 0,23 + 0,38 Canxi clorua (Ca) 500 + 0,02 - 0,14 Magie axetat (Mg) 000 + 0,14 + 0,29 Magie axetat (Mg) 500 - 0,05 + 0,12 Sắt (III) sunfat (Fe) 20 + 0,08 - 0,02 Mangan (II) sunfat (Mn) 20 + 0,92 + 0,99 Mangan (II) sunfat (Mn) + 0,05 + 0,13 Kẽm sunfat (Zn) 20 - 0,02 + 0,07 Đồng sunfat (Cu) 20 + 0,03 + 0,19 Chì axetat (Pb) 20 + 0,02 + 0,07 Nhôm sunfat (Al) 20 0,00 - 0,02 Kali florua (F-) 20 - 0,07 - 0,06 57 Amoni clorua (NH3 theo 500 N) - 0,12 - 0,17 Kali xyanua (CN) 20 + 0,15 + 0,01 Ure [CO(NH2)2] 50 + 0,04 + 0,13 Nếu chất khác không gây nhiễu, ảnh hưởng (95%) ước tính phải ± 0,16 m(N) = 0,00 g ± 0,20 m(N) = 5,00 g 58 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8742:2011 CÂY TRỒNG- XÁC ĐỊNH NITRAT VÀ NITRIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU Plant - Determination of nitrate and nitrite by colorimetric method Lời nói đầu TCVN 8742:2011 chuyển đổi từ 10 TCN 452- 2001 theo qui định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 8742:2011 Viện Thổ nhưỡng Nơng hố biên soạn, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 8742:2011 CÂY TRỒNG– XÁC ĐỊNH NITRAT VÀ NITRIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU Plant – Determination of nitrate and nitrite by colorimetric method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định hàm lượng nitrat nitrit tổng số mẫu thực vật tươi phương pháp quang phổ Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4851:1989 (ISO 3696 - 1987), Nước dùng cho phân tích phịng thí nghiệm- Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử TCVN 8551:2010, Cây trồng - Nguyên tắc chung lấy mẫu chuẩn bị mẫu để xác định số nguyên tố Nguyên tắc Hòa tan (chiết xuất) nhanh NO3- NO2- mẫu trồng tươi môi trường nước lượng vi sóng Đo mầu vàng đặc trưng dung dịch có độ hấp thụ quang cực đại bước sóng 410 nm, hình thành dung dịch NO 3- tác dụng với thuốc thử axit phenoldisulfonic tạo thành nitrophenoldisulfonic môi trường kiềm Đo mầu hồng dung dịch có độ hấp thụ quang cực đại bước sóng 520 nm, hình thành dung dịch NO2- tác dụng với thuốc thử axit sulfanilic α- naphtylamin mơi trường axit Hóa chất thuốc thử Hoá chất sử dụng để pha chất chuẩn đạt loại tinh khiết hoá học, hoá chất sử dụng để phân tích đạt loại tinh khiết phân tích 4.1 Hóa chất 4.1.1 Nước cất, TCVN 4851:1989 4.1.2 Phenol (C6H5OH) 4.1.3 Axit sunfuric (H2SO4) d= 1,84 4.1.4 Axit axetic (CH3COOH), 10 % theo thể tích (V:V), hịa tan nước cất 4.1.5 Axit sulfanilic (C6H7NO3S) 4.1.6 α Naphthynlamin (C10H7N2.NH2) 4.1.7 Sulfanilamit (C6H8N2O2S) 4.1.8 N (1-naphthyl) etylen diamin dihydroclorua (NED) C12H14N2.2HCl 4.1.9 Amoni hydroxit (NH4OH) 4.1.10 Natri Hydroxit (NaOH) 4.2 Thuốc thử 4.2.1 Dung dịch axit phenoldisulfonic (C6H6O7S2): Hoà tan 25 g phenol tinh khiết vào 150 ml H2SO4 đặc (d= 1,84), thêm 75 ml axit H 2SO4 bốc khói Đun nóng h nước sơi, bảo quản lọ mẫu tối 4.2.2 Dung dịch thuốc thử Griss: 4.2.2.1 Dung dịch thuốc thử Griss kiểu cũ, gồm dung dịch: Dung dịch axit sulfanilic: Hòa tan 0,5 g axit sulfanilic 150 ml axit axetic 10 % Dung dịch α naphthynlamin: Hòa tan 0,1 g α- naphthynlamin vào 20 ml nước cất, khuấy đều, đun sôi dung dịch, để lắng trong, lọc lấy phần thêm vào 150 ml axit axetic 10 %, lắc đều, bảo quản lọ mầu tối 4.2.2.2 Thuốc thử Griss cải tiến, gồm dung dịch: Dung dịch sulfanilamit: Cân g sulfanilamit hòa tan bình định mức 500 ml nước cất, lắc kỹ Dung dịch ổn định đến tháng Dung dịch N (1-naphtyl) etylen diamin dihydroclorua (NED): cân 0,5 g NED hòa tan 500 ml nước cất, bảo quản bình tối mầu Dung dịch khơng bền, thay hàng tháng thay dung dịch chuyển sang mầu nâu 4.2.3 Dung dịch tiêu chuẩn nitrat, nồng độ 10 mg/l 60 Cân xác 0,1631 g KNO khơ tinh khiết, hịa tan nước thêm nước đến 1000 ml bình định mức Trộn dung dịch, thu dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ 100 mg/l, hịa lỗng tiếp 10 lần có dung dịch tiêu chuẩn nồng độ 10 mg/l 4.2.4 Dung dịch tiêu chuẩn nitrit, nồng độ mg/l Cân xác 0,375 g NaNO2 khơ tinh khiết, hịa tan nước cất thành lít dung dịch, thu dung dịch tiêu chuẩn nồng độ 250 mg NO2-/l Pha loãng 50 lần để có dung dịch tiêu chuẩn mg NO2-/l 4.2.5 Dung dịch NH4OH, pha nước cất tỷ lệ 1:1 tính theo thể tích 4.2.6 Dung dịch NaOH, pha nước cất tỷ lệ 10 % tính theo khối lượng thể tích Thiết bị, dụng cụ Sử dụng thiết bị, dụng cụ thơng thường phịng thí nghiệm thiết bị, dụng cụ sau: 5.1 Máy quang phổ 5.2 Máy nghiền mẫu thực vật tươi 5.3 Cân phân tích, độ xác 0,0002 g 5.4 Lị vi sóng, cơng suất 850 W, tần số 2450 MHz 5.5 Nồi cách thủy, nhiệt độ 100 0C 5.6 Cốc chịu nhiệt, dung tích 250 ml 5.7 Bình định mức, dung tích 50; 100; 200; 250; 500; 1000 ml 5.8 Pipet, dung tích từ ml đến ml Cách tiến hành 6.1 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu: Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu đề xác định NO3- NO2- theo TCVN 8551:2010 6.2 Phương pháp chiết nitrat nitrit lị vi sóng: NO3- NO2- mẫu trồng hòa tan lị vi sóng Phương pháp chiết loại trừ hầu hết ảnh hưởng xấu tới kết phân tích nitrat nitrit Cách làm sau: 6.2.1 Thái nhỏ, trộn mẫu, cân khoảng 10 g mẫu với độ xác 0,2 mg, nghiền nhỏ máy nghiền thực vật tươi cho vào cốc 250 ml, thêm nước cất đến khoảng 200 ml 6.2.2 Cho cốc vào lị vi sóng tiến hành đun vi sóng mức lượng cao 100 % thời gian (cũng đun mức lượng 70 % thời gian 12 min) 6.2.3 Lấy để nguội, lọc bỏ bã định mức dịch lọc nước cất đến 200 ml Lấy 10 ml để xác định NO3- 10 ml để xác định NO2- 61 6.3 Xác định nitrat 6.3.1 Xây dựng đồ thị chuẩn NO3-, dãy tiêu chuẩn mg NO3-/l đến mg NO3-/l 6.3.1.1 Chuẩn bị dãy cốc 250 ml, thêm vào cốc lượng dung dịch nitrat tiêu chuẩn 10 mg/l theo thứ tự 0,0; 0,5; 1,0; 2,0; 3,0; 4,0; 5,0 ml 6.3.1.2 Đun cách thủy cho bay đến cạn (không để cháy) để nguội GHI CHÚ 1: Có thể cạn lị vi sóng mức lượng thấp 30 % công suất, thời gian khoảng đến 10 6.3.1.3 Thêm vào cốc ml dung dịch axit phenoldisulfonic lắc mạnh cho phản ứng xẩy nhanh chóng 6.3.1.4 Để yên 10 min, sau thêm cốc khoảng 20 ml nước cất 6.3.1.5 Cẩn thận thêm vào cốc ml dung dịch NH 4OH tỷ lệ 1:1 theo thể tích để pH nằm khoảng từ 10 đến 11 GHI CHÚ 2: Có thể trung hòa dung dịch cách nhỏ giọt dung dịch NaOH 10 %, thử q tím, dung dịch chuyển màu vàng (dư NaOH không ảnh hưởng đến màu dung dịch) 6.3.1.6 Chuyển dung dịch cốc vào bình định mức dung tích 50 ml, định mức nước cất đến vạch lắc kỹ 6.3.1.7 Sau 20 min, đo độ hấp thụ quang bước sóng 410 nm Sau biểu diễn lên đồ thị ta đường chuẩn có nồng độ NO3- từ mg/l đến mg/l 6.3.2 Đo mẫu 6.3.2.1 Chuẩn bị dãy cốc 250 ml, lấy vào cốc 10 ml dịch chiết lị vi sóng 6.3.2.2 Tiếp tục bước từ 6.3.1.2 đến 6.3.1.6 6.3.2.3 Đo độ hấp thụ quang dung dịch mẫu bước sóng 410 nm 6.3.2.4 Đồng thời tiến hành mẫu trắng với 10 ml nước với dung dịch mẫu 6.3.2.5 Đo dung dịch mẫu đồng điều kiện đo dung dịch tiêu chuẩn 6.3.2.6 Căn vào đồ thị chuẩn số đo mẫu máy xác định nồng độ mg NO3-/l dung dịch đo, từ suy hàm lượng NO3- mẫu 6.3.3 Tính kết Hàm lượng nitrat tính theo miligam/kg mẫu tươi (mg NO 3-/kg mẫu tươi) tính theo cơng thức: mg NO3-/kg mẫu tươi = a x V x 1000 V’ x m Trong đó: a Hàm lượng NO3- tính miligam thể tích trích (mg); V Thể tích dung dịch mẫu sau chiết tính mililit (ml); 62 V’ Thể tích dung dịch chích để xác định tính mililit (ml); m Khối lượng mẫu tươi tính gam (g); 1000 Hệ số qui đổi từ gam (g) sang kilogam (kg) 6.4 Xác định nitrit 6.4.1 Xây dựng đồ thị chuẩn NO2-, dãy tiêu chuẩn từ mg NO2-/l đến 0,5 mg NO2-/l, sử dụng thuốc thử Griss kiểu cũ 6.4.1.1 Chuẩn bị dãy bình định mức dung tích 50 ml, thêm vào cốc lượng dung dịch nitrit tiêu chuẩn mg/l theo thứ tự 0,0; 0,5; 1,0; 2,0; 3,0; 4,0; 5,0 ml 6.4.1.2 Thêm vào bình ml thuốc thử dung dịch sulfanilic ml thuốc thử αnaphthinlamin (5.5.1) 6.4.1.3 Lên định mức nước cất đến vạch lắc kỹ 6.4.1.4 Sau 20 min, đo độ hấp thụ quang dung dịch bước sóng 520 nm, thời gian đo không h kể từ phản ứng mầu Sau biểu diễn đồ thị ta đường chuẩn có nồng độ NO2- dung dịch từ mg/l đến 0,5 mg/l GHI CHÚ 4: Có thể dùng thuốc thử Griss cải tiến (5.6.2) cách cho vào bình định mức ml thuốc thử Sulfanillamit ml thuốc thử N (1-naphtyl) etylen diamin dihydroclorua (NED) bước 7.4.1.2 Các bước 6.4.1.3 6.4.1.4 6.4.2 Đo mẫu 6.4.2.1 Chuẩn bị dãy bình định mức dung tích 50 ml, lấy vào bình 10 ml dịch mẫu chiết lị vi sóng 6.4.2.2 Tiếp tục bước từ 6.4.1.2 đến 6.4.1.3 6.4.2.3 Đo độ hấp thụ quang dung dịch mẫu bước sóng 520 nm Đồng thời tiến hành mẫu trắng với 10 ml nước với dung dịch mẫu Đo dung dịch mẫu đồng đồng điều kiện đo dung dịch tiêu chuẩn Căn vào đồ thị chuẩn số đo mẫu máy xác định nồng độ mg NO 2-/l dung dịch đo, từ suy hàm lượng NO2- mẫu 6.4.3 Tính kết Hàm lượng nitrit tính theo miligam/kg mẫu tươi (mg NO 2-/kg mẫu tươi) tính theo cơng thức: mg NO2-/kg mẫu tươi= a x V x 1000 V’ x m Trong đó: a Hàm lượng NO2- tính miligam thể tích trích (mg); V Thể tích dung dịch mẫu sau chiết tính mililit (ml); 63 V’ Thể tích dung dịch chích để xác định tính mililit (ml); m Khối lượng mẫu tươi tính gam (g); 1000 Hệ số qui đổi từ gam (g) sang kilogam (kg) Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần bao gồm thông tin sau: a) Viện dẫn tiêu chuẩn này; b) Đặc điểm nhận dạng mẫu; c) Kết xác định nitrat nitrit; d) Những chi tiết không quy định tiêu chuẩn điều coi tùy chọn yếu tố ảnh hưởng đến kết thử nghiệm 64 ... DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA) TỪ MÔI TRƯỜNG... thải nước thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm nguồn nước xung quanh khu vực Vì nhóm xin phép thực đề tài: “ Nghiên cứu khả tích lũy Nitrat cải (Brassica Integrifolia) từ môi trường nước khu vực. .. NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ NITRAT TRONG CẢI NGỌT (BRASSICA INTEGRIFOLIA)

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích, mục tiêu đề tài

      • 1.2.1. Mục đích đề tài

      • 1.2.2. Mục tiêu đề tài

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN MỘT: TỔNG QUAN

          • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

            • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

            • 1.1.2. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu

            • 1.2. Tổng quan về Nitrat trong rau cải ngọt

              • 1.2.1. Nitrat

              • 1.2.2. Vai trò của N đối với sự sinh trưởng và phát triển cửa cây rau

              • 1.2.3. Quá trình chuyển hoá đạm trong cây

              • 1.2.4. Độc tính cửa Nitrat

              • 1.2.5. Những yếu tố gây tồn dư NO3- trong rau xanh

                • 1.2.5.1. Ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, ánh sáng, thu hoạch và bảo quản

                • 1.2.5.2. Ảnh hưởng của đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tích lũy nitrat trong rau

                • 1.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

                  • 1.3.1. Lịch sử hình thành

                  • 1.3.2. Vị trí địa lý

                    • Hình 1: Bản đồ hành chính Thành Phố Thủ Dầu Một

                    • 1.3.3. Hành chính

                    • 1.3.4. Kinh tế

                    • 1.3.5. Về lĩnh vực văn hóa - xã hội

                    • 1.3.6. Điều kiện tự nhiên thiên nhiên

                      • 1.3.6.1. Địa hình

                      • 1.3.6.2. Khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan