Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
759,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb) TẠI LÂM TRƯỜNG, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THƠNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb ) TẠI LÂM TRƯỜNG, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan ThS Mai Quang Trường Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG THÔNG MÃ VĨ (Pinus massoniana Lamb ) TẠI LÂM TRƯỜNG, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan ThS Mai Quang Trường Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn xuất phát từ nguyện vọng thân tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy Các bon rừng trồng Thơng mã vĩ ( Pinus massoniana Lamb) Lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt bảo hướng dẫn thầy giáo Th.S Mai Quang Trường TS Nguyễn Cơng Hoan tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo, đồng chí cán UBND thị trấn Lộc bình, huyện Lộc bình, tỉnh Lạng Sơn hộ gia đình địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài địa phương Mặc dù thân nỗ lực học tập, nghiên cứu, trình độ thời gian cịn hạn chế, nên đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Trần Văn Trường năm 2015 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lượng bon tích lũy loại rừng nhiệt đới (tấn C/ha) Bảng 4.1: Sinh khối tươi gỗ lâm phần 26 Bảng 4.2: Tương quan Wt phận tiêu chuẩn với D1,3 28 Bảng 4.3: Sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục 29 Bảng 4.4: Tổng sinh khối tươi rừng trồng Thông mã vĩ 31 Bảng 4.5: Sinh khối khô tầng cao rừng Thông mã vĩ 34 Bảng 4.6: Tương quan Wk phận tiêu chuẩn với D1,3 35 Bảng 4.7: Sinh khối khô bụi , thảm tươi thảm mục 36 Bảng 4.8: Tổng sinh khối khô rừng trồng Thông mã vĩ 38 Bảng 4.9: lượng bon tích lũy tầng cao rừng Thông mã vĩ 40 Bảng 4.10: Các bon bụi thảm tươi thảm mục 41 Bảng 4.11: Tổng trữ lượng bon tích lũy rừng trồng Thơng mã vĩ 43 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục 30 Hình 4.2: Tổng sinh khối tươi rừng trồng Thông mã vĩ 32 Hình 4.3: Cấu trúc sinh khối khô Thông mã vĩ Lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 33 Hình 4.4: Sinh khối khơ bụi - thảm mục (tấn/ha) 37 Hình 4.5: Tổng sinh khối khô rừng trồng Thông mã vĩ 39 Hình 4.6: Trữ lượng bon cá lẻ Lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 39 Hình 4.7: Lượng bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục 42 Hình 4.8: Tổng trữ lượng bon tích lũy rừng trồng Thơng mã vĩ 44 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVR Bảo vệ rừng CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) D1,3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán G (m2) Tiết diện ngang H dc Chiều cao cành H Chiều cao vút N otc; N/ha Số ô tiêu chuẩn; số THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lí bảo rừng V(m3) Thể tích Wt Sinh khối tươi Wk Sinh khối khô WC Lượng bon tích lũy vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Những nghiên cứu rừng trồng Thế giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.4 Nhận xét chung 14 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 15 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp luận 20 3.4.2 Phương pháp kế thừa 20 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA TẬP THỂ GVHD tháng Người viết cam đoan Trần Văn Trường XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) năm 2015 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chu trình bon toàn cầu, bon luân chuyển bốn “hồ chứa” lớn: hóa thạch cấu trúc địa chất, khí quyển, đại dương hệ sinh thái cạn (Schimel et al., 2001) Sự dịch chuyển hồ xảy chủ yếu dịch chuyển bon dioxít (CO2) q trình đốt cháy nhiên liệu, phân rã hóa học khuếch tán, quang hợp, hơ hấp, phân hủy, cháy rừng đốt nhiên liệu sinh học hiếu khí lị Nếu thành phần sinh sinh khối gỗ bị thu nhỏ lại có nghĩa bon giải phóng vào khí Nếu sinh khối tăng lên, trở thành nơi tích lũy loại bỏ giảm bon từ khí Xu ngày tăng lượng CO2 khí (DeFries R S, Houghton R A, Hansen M C, Field C B, Skole D and Townshend J, 2002) [17], phần quy cho sinh khối (nhiên liệu sinh học) Thế giới bị suy giảm Việc theo dõi tích lũy bon thảm thực vật toàn cầu quan trọng Ước tính lượng tích lũy bon khoảng thời gian định có ý nghĩa, cho thấy tiềm thảm thực vật để giải phóng hấp thụ bon Hệ sinh thái cạn đóng vai trị quan trọng chu trình bon tồn cầu (C) Rừng nhiệt đới Việt Nam liên tục thay đổi hệ việc khai thác rừng chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác Bởi kết thay đổi này, nghiên cứu tích lũy Các bon hệ sinh thái rừng tiến hành vài năm qua Việt Nam Lượng bon tích lũy loại rừng tự nhiên Việt Nam từ 66,05 – 206,23 C/ha (Vũ Tấn Phương, 2009) [8] Trong đó, loại rừng trồng Việt Nam, tùy theo loài trồng tuổi rừng mà lượng bon tích lũy từ 4,8 – 173,93 C/ha (Ngơ Đình Quế, 2008) [11] Đối với trạng thái thảm cỏ bụi lượng bon tích lũy đạt từ – 20 C/ha (Ngơ Đình Quế cộng tác viên, 2006) [10] 43 4.3.4 Lượng bon tích lũy tồn rừng Trữ lượng bon tích lũy rừng tổng lượng bon rừng đơn vị diện tích (Tấn/ha) Kết xác định bon cho rừng Thông mã vĩ tổng hợp bảng 4.12 Kết bảng 4.12 cho thấy, lượng bon tích lũy rừng Thông mã vĩ khoảng khoảng 26,14 – 37,16 tấn/ha lượng bon tích lũy trung bình 33,16 tấn/ha Lượng bon rừng trồng Thông mã vĩ cấu thành từ thành phần lượng bon tầng cao, tầng bụi thảm tươi tầng thảm mục Trong đó, trữ lượng bon tầng cao bình quân đạt 31,17 tấn/ha, chiếm 94% tổng trữ lượng bon rừng trồng; sau đến tầng thảm mục đạt 1,52 tấn/ha, chiếm 4,6% tổng sinh khối khô rừng trồng; thấp tầng bụi ,thảm tươi đạt 0,47 tấn/ha, chiếm 1,4% tổng trữ lượng bon rừng Bảng 4.11: Tổng trữ lượng bon tích lũy rừng trồng Thơng mã vĩ Cấu trúc bon rừng Thông mã vĩ (tấn/ha) Vị trí STT OTC Tầng cao Cây bụi, thảm tươi Tấn/ha % Tấn/ha % 33.63 92.46 0.79 Bình quân Sườn Bình quân Đỉnh Bình quân Bình quân chung 33.04 32.45 33.04 29.50 31.86 31.27 30.88 28.91 35.40 24.49 29.60 94.06 93.79 93.44 93.52 94.18 94.39 94.03 94.67 95.27 93.68 94.54 31.17 94.00 Chân Thảm mục Tổng (tấn/ha) Tấn/ha % 2.18 1.95 5.36 36.38 0.56 0.57 0.64 0.54 0.55 0.36 0.48 0.24 0.31 0.29 0.28 1.58 1.64 1.80 1.73 1.62 1.08 1.48 0.78 0.82 1.12 0.91 1.53 1.58 1.69 1.50 1.42 1.50 1.47 1.39 1.45 1.36 1.40 4.36 4.57 4.76 4.75 4.20 4.53 4.49 4.55 3.90 5.20 4.55 35.13 34.60 35.37 31.55 33.83 33.13 32.84 30.54 37.16 26.14 31.28 0.47 1.40 1.52 4.60 33.16 44 Lượng bon tích lũy rừng Thơng mã vĩ trình bày hình 4.8 Hình 4.8: Tổng trữ lượng bon tích lũy rừng trồng Thơng mã vĩ Về cấu trúc bon tích lũy lâm phần Thông mã vĩ gồm bon tầng cao, bụi thảm tươi, thảm mục Cấu trúc lượng bon cấc tầng khác nhau: chủ yếu tầng cao, sau đến thảm mục, thấp bụi.thảm tươi, cụ thể: Lượng bon tầng cao chiếm tỉ lệ cao 94%, tầng thảm mục 4,6%, nhỏ tầng bụi thảm tươi chiếm 1,4% lâm phần 45 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm sinh khối rừng trồng Thông Mã Vĩ Đặc điểm sinh khối tươi rừng trồng Thông Mã Vĩ - Tổng sinh khối tươi tiêu chuẩn nằm khoảng 25,2 kg/cây đến 180,6 kg/cây, trung bình 67,13 kg/cây Cấu trúc sinh khối tươi tiêu chuẩn sau: Thân (60,56%), rễ (17,44%), cành (15,58%), (6,42%) - Sinh khối tươi tầng cao rừng Thông mã vĩ dao động từ 111,44 - 161,11 tấn/ha, trung bình 141,87 tấn/ha Mật độ số lâm phần dao động từ 1660 - 2280 cây/lâm phần Cụ thể: Sinh khối thân 85,91 tấn/ha, sinh khối cành 28,24 tấn/ha, sinh khối 12,27 tấn/ha sinh khối rễ 24,74 tấn/ha - Sinh khối tươi bụi, thảm tươi thảm mục trả lại cho đất rừng lượng đáng kể từ 10,86 – 16,84 tấn/ha - Tổng sinh khối tươi rừng Thông mã vĩ dao động từ 122,30 – 172,59 tấn/ha, trung bình 154,52 tấn/ha Trong sinh khối tươi tầng cao chiếm 91,8%, bụi thảm tươi 1,1% thảm mục chiếm 7,1% Đặc điểm sinh khối khô rừng trồng Thông Mã Vĩ - Tổng sinh khối khô tiêu chuẩn nằm khoảng từ 11,11 kg/cây đến 79,31 kg/cây, trung bình 29,5 kg/cây Cấu trúc sinh khối khô tiêu chuẩn sau: Thân (61,24%), rễ (17,04%), cành (15,52%), (6,20%) - Sinh khối khô tầng gỗ lâm phần dao động từ 48,97 - 70,81 tấn/ha, trung bình 62,35 tấn/ha Cụ thể: Sinh khối thân 38,18 tấn/ha, sinh khối cành 5,43 tấn/ha, sinh khối 2,29 tấn/ha sinh khối rễ 10,60 tấn/ha - Sinh khối khô bụi, thảm tươi thảm mục trả lại cho đất rừng lượng đáng kể từ 3,26 – 5,48 tấn/ha - Tổng sinh khối khô rừng Thông mã vĩ dao động từ 52,28 – 74,31 tấn/ha trung bình 66,32 tấn/ha Trong sinh khối khơ tầng cao chiếm 94%, bụi thảm tươi 1,4% thảm mục chiếm 4,6% 46 5.1.2 Lượng bon tích lũy rừng trồng Thơng Mã Vĩ - Lượng bon tiêu chuẩn dao động từ5,56 kg/cây đến 39,66 kg/cây Cấu trúc lượng bon tích lũy tiêu chuẩn sau: Thân (61,24%), rễ (17,04%), cành (15,52%), (6,20%) - Tổng lượng bon tích lũy tầng cao dao động từ 24,49 - 35,40 tấn/ha, trung bình 31,17 tấn/ha Cụ thể: Hàm lượng bon thân 19,09 tấn/ha, lượng bon cành 1,36 tấn/ha, 0,57 tấn/ha sinh khối rễ 5,31 tấn/ha - Lượng bon tích lũy bụi, thảm tươi thảm mục dao động từ 1,63 – 2,74 tấn/ha - Lượng bon tích lũy rừng Thông mã vĩ khoảng khoảng 26,14 – 37,16 tấn/ha lượng bon tích lũy trung bình 33,16 tấn/ha Trong đó, trữ lượng bon tầng cao bình quân đạt 31,17 tấn/ha, chiếm 94% tổng trữ lượng bon rừng trồng; sau đến tầng thảm mục đạt 1,52 tấn/ha, chiếm 4,6% tổng sinh khối khô rừng trồng; thấp tầng bụi thảm tươi đạt 0,47 tấn/ha, chiếm 1,4% tổng trữ lượng bon rừng - Có thể thấy sinh khối tươi, khô tổng sinh khối phận tiêu chuẩn tồn mối quan hệ chặt chẽ với D1,3 rừng mô tả dạng hàm mũ, đường thẳng Đây sở để tính tốn nhanh sinh khối khả tích lũy bon cho rừng Thông khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn - Thơng mã vĩ lồi ưa sáng hồn tồn, có chu kỳ kinh doanh dài, khu vực nghiên cứu khơng có đủ tất tuổi để tiến hành nghiên cứu cách toàn diện biến động sinh khối khả cố định bon theo tuổi cấp đất - Đề tài chưa dự tính tương quan sinh khối lượng bon bị qua lần tỉa thưa rừng - Đề tài chưa tính toán bể chứa bon đất rừng trồng Thơng mã vĩ Thị trấn Lộc Bình nằm Quốc lộ (4B), cách thành phố Lạng Sơn 20 km hướng đông nam cách biên giới Việt - Trung 15 km hướng đông bắc Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều nhiên chịu ảnh hưởng từ gió mùa Tây Nam nên có chế độ nhiệt, số ngày nắng cao thuận lợi cho phát triển lương thực, công nghiệp hàng năm, ăn nhiệt đới đặc biệt rừng rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương thơng qua lợi ích trực tiếp khai thác lâm sản, cải tạo giữ đất, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, hấp thụ CO2 tích lũy bon Do việc nghiên cứu khả tích lũy Các bon rừng trồng Thơng mã vĩ làm sở khoa học cho việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng, giá trị thương mại bon Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy Các bon rừng trồng Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) Lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định simh khối khả tích lũy bon cá lẻ rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) lâm trường, huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn làm sở khoa học cho công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng tương lai khu vự nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Xác định khả tích lũy bon rừng trồng Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình thực đề tài giúp cho sinh viên kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết học lớp biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Ngồi sinh viên học thêm phương pháp, kĩ việc lập kế 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện, 2010 Đánh giá nhanh lượng bon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2010: 38-43 [2] Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông mã vĩ núi Luốt- Đại học Lâm Nghiệp [3] Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu rừng ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [4] Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ bon giá trị thương mại bon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam [5] Võ Đại Hải Đặng Trịnh Triều, 2012 Nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng tự nhiên rộng thường xanh, bán thường xanh rụng Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội [6] Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Lê Hồng Phúc (1996) , “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng Thông ba (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng”, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam [8] Vũ Tấn Phương, 2009 Nghiên cứu giá trị rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 49 [9] Vũ Tấn Phương Nguyễn Viết Xn (2010), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình ước tính trữ lượng Các bon cho rừng trồng thông nhựa thông mã vĩ Việt”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 93 – 98 [10] Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2006), “Sự hấp thụ bon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng Nghiệp & Phát triển nơng thơn, số 7/ 2006 [11] Ngơ Đình Quế, 2008 Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp [12] Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ bon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [13] Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định bon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội [14] Vũ Văn Thông (1998), “Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần Keo tràm (Accia auriculiformis Cunn) tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam II Tài liệu tiếng anh [15] Brown S and Masera O, 2003 Supplementary methods and good practice guidance arising from the Kyoto Protocol, section 4.3 LULUCF projects Good Practice Guidance For Land Use, Land-Use Change and Forestry, Intergovernmental Panel on Climate Change National Greenhouse Gas Inventories Programme ed J Penman, M Gytartsky, T Hiraishi, T Krug, D Kruger, R Pipatti, L Buendia, K Miwa, T Ngara, K Tanabe and F Wagner (Kanagawa: Institute for Global Environmental Strategies (IGES)) pp 4.89– 4.120 50 [16] Cannell M G R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic press Inc (London), 391pp [17] DeFries R S, Houghton R A, Hansen M C, Field C B, Skole D and Townshend J, 2002 Carbon emissions from tropical deforestation and regrowth based on satellite observations for the 1980s and 1990s, Proc Natl Acad Sci USA 99 14256 – 61 [18] FAO (Food and Agricultural Organization of the United Nations), 2005 FAO Statistical database 2005 available at http:// faostat.fao.org/ (accessed 2005-09-06) [19] Fearnside P M and Laurance W F, 2004 Tropical deforestation and greenhouse gas emissions, Ecological Appl 14, pp 982 - [20] Houghton R A, 2005 Tropical deforestation as a source of greenhouse gas emissions, Tropical Deforestation and Climate Change ed Mutinho and Schwartzman (Belem: IPAM) [21] IPCC, 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme ed H S Eggleston, L Buendia, K Miwa, T Ngara and K Tanabe (Japan: Institute For Global Environmental Strategies) [22] Lieth H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden, Max steiner Verlag, 72-80pp [23] Liebig J V (1840), Chemistry in Its Application to Agriculture and Physiology, London Taylor and Walton, pp 387 [24] Malhi Y and Grace J, 2000 Tropical forests and atmospheric bon dioxide Trends Ecol Evolut 15, pp 332–7 [25] Newbould, P.J (1967), “Method for estimating the primary production of forest”, International Biological programe Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Weil, pp 62 51 [26] Pearson T, Walker S and Brown S, 2005 Sourcebook for land use, land - use change and forestry projects Winrock International and the Bio Các bon Fund of the World Bank p 57 [27] Whitaker R H (1966), Forest dimentions and production in the Great Smoky Mountains Ecology, pp 47 [28] Whittaker R H., Woodweel G M (1968), surface area relations of woody plants and forest comunities, Am.J.Bot, pp54 hoạch, viết báo cáo, phân tích số liệu, Đây vấn đề cần thiết cho cơng việc sau Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc định lượng giá trị môi trường rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) trồng lâm trường, huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn nói riêng định giá rừng Việt Nam nói chung 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Trên sở kết nghiên cứu sinh khối khả tích lũy bon, đề tài xây dựng sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ Lạng Sơn Kết đề tài góp phần định lượng CO2 hấp thụ Thông mã vĩ, trạng sử dụng rừng, tiềm phát triển rừng trồng Thông mã vĩ lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trị rừng mơi trường hoạch, viết báo cáo, phân tích số liệu, Đây vấn đề cần thiết cho cơng việc sau Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc định lượng giá trị môi trường rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) trồng lâm trường, huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn nói riêng định giá rừng Việt Nam nói chung 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Trên sở kết nghiên cứu sinh khối khả tích lũy bon, đề tài xây dựng sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ Lạng Sơn Kết đề tài góp phần định lượng CO2 hấp thụ Thông mã vĩ, trạng sử dụng rừng, tiềm phát triển rừng trồng Thông mã vĩ lâm trường, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò rừng môi trường Bảng Trữ lượng bon cá lẻ Các bon phận tiêu chuẩn Các bon mặt đất STT D (cm) H (m) Thân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 8,5 11,8 8,1 14,65 9,7 7,45 8,55 8,9 8,3 11,7 9,27 9,5 8,2 12,15 9,2 14,8 10,4 7,35 6,7 9,6 8,4 12,75 8,7 7,8 6,3 8,2 7,2 11,8 9,15 8,6 8,55 9,1 7,75 11,5 8,3 6,7 6,2 8,65 7,5 12,05 8,1 6,4 6,3 8,9 7,45 11,3 8,5 7,1 7,3 9,8 7,9 15,25 9,35 Bình quân Cành Dưới mặt đất Tổng (kg) Lá Kg % Kg % 7,36 12,27 23,10 4,85 6,47 13,78 6,16 8,65 15,74 5,21 6,85 9,03 4,02 7,36 13,67 5,20 6,76 8,98 2,91 6,96 12,76 4,31 5,04 10,44 4,05 8,36 19,10 8,87 62,09 65,02 58,25 62,61 61,94 55,18 69,20 70,34 67,95 67,38 67,02 48,96 72,42 60,51 55,78 58,88 62,86 51,33 52,08 55,92 61,86 62,84 55,56 59,01 68,60 62,01 57,89 61,24 1,93 2,39 6,19 1,20 1,69 5,36 1,01 1,14 1,42 0,85 1,25 4,00 0,48 2,36 4,53 1,69 1,49 4,03 1,20 2,23 3,39 1,03 2,01 2,74 0,42 2,10 5,27 2,35 16,25 12,64 15,62 15,55 16,13 21,46 11,31 9,25 6,14 11,03 12,21 21,72 8,66 19,43 18,48 19,07 13,84 23,01 21,52 17,94 16,44 14,98 22,21 15,46 7,05 15,58 15,99 15,52 Kg Tổng % 0,87 7,34 1,10 5,84 2,82 7,12 0,51 6,58 0,68 6,50 1,50 5,99 0,40 4,53 0,32 2,59 0,95 4,12 0,40 5,21 0,36 3,53 2,29 12,43 0,15 2,67 0,70 5,76 2,19 8,91 0,57 6,48 0,70 6,51 1,59 9,09 0,47 8,35 1,00 8,01 1,08 5,24 0,25 3,71 0,42 4,68 1,36 7,68 0,23 3,96 0,70 5,19 3,08 9,32 0,99 6,20 (kg) Kg % 10,15 15,76 32,12 6,56 8,83 20,64 7,57 10,10 18,12 6,47 8,46 15,32 4,65 10,42 20,39 7,46 8,95 14,60 4,58 10,19 17,24 5,60 7,47 14,53 4,70 11,16 27,45 12,20 1,70 3,12 7,54 1,18 1,61 4,34 1,33 2,19 5,05 1,27 1,76 3,12 0,90 1,74 4,12 1,37 1,80 2,90 1,01 2,26 3,39 1,27 1,59 3,16 1,20 2,32 5,54 2,55 14,32 16,5 19,02 15,26 15,43 17,37 14,97 17,82 21,79 16,38 17,24 16,9 16,24 14,31 16,83 15,56 16,78 16,57 18,05 18,13 16,45 18,47 17,54 17,85 20,4 17,21 16,8 17,04 11,85 18,88 39,66 7,74 10,45 24,98 8,90 12,30 23,17 7,74 10,22 18,44 5,56 12,16 24,51 8,84 10,75 17,50 5,59 12,44 20,63 6,86 9,06 17,69 5,90 13,48 32,99 14,75 Tổng hợp tương quan Wt, Wk, Wc phận tiêu chuẩn với D, H D2*H Bảng Tương quan Wt phận tiêu chuẩn với D, H D2*H D Bộ phận Phương trình tương quan R^2 Std,E b0 b1 SigT Thân SKT= 1,820*D0,473 0,96 0,05 1,82 0,473 Cành SKT= 4,665*D0,344 0,948 0,057 4,665 0,344 Lá SKT= 6,645*D0,310 0,97 0,044 6,645 0,31 Rễ SKT= 3,606*D0,432 0,968 0,045 3,606 0,432 Tổng wt SKT= 1,562*D0,452 0,972 0,042 1,562 0,452 0,959 0,216 2,012 0,968 Thân H D^2*H SKT= 2,012 + Cành SKT= 4,971 + (1,465*Ln(H)) 0,948 0,254 4,971 1,465 Lá SKT= 6,483 + (1,313*Ln(H)) 0,961 0,212 6,483 1,313 Rễ Ln(SKT)= 2,345+ 0,941 0,033 2,345 -2,273 Tổng wt Ln(SKT)= 2,346+ 0,972 0,023 2,346 -13,238 Thân SKT= 12,016* (D^2*H)1,171 0,965 0,117 12,016 1,171 Cành SKT= 122,402* (D^2*H)0,856 0,96 0,123 122,402 0,856 Lá SKT= 296,160* (D^2*H)0,767 0,973 0,102 296,16 0,767 Rễ SKT= 66,151* (D^2*H)1,063 0,961 0,122 66,151 1,063 Tổng wt SKT= 8,387* (D^2*H)1,113 0,968 0,111 8,387 1,113 Bảng Tương quan Wk phận tiêu chuẩn với D, H D2*H D H D2*H Sig Bộ phận Phương trình tương quan R^2 Std,E b0 b1 Thân SKK= 2,670*D0,473 0,96 0,05 2,67 0,473 Cành SKK= 6,201*D0,344 0,948 0,057 6,201 0,344 Lá SKK= 8,667*D0,310 0,97 0,044 8,667 0,31 Rễ SKK=4,437+ (3,574*Ln(H)) 0,977 0,394 4,437 3,574 Tổng wt SKK= 2,260*D0,452 0,972 0,042 2,26 0,452 Thân SKK= 2,599+ (2,012*Ln(H)) 0,959 0,216 2,599 2,012 Cành SKK= 6,181+ (1,465*Ln(H)) 0,948 0,245 6,181 1,465 Lá SKK= 7,608+ (1,313*Ln(H)) 0,961 0,212 7,608 1,313 Rễ Ln(SKK)= 2,345 + 0,941 0,033 2,345 -0,977 Tổng wt Ln(SKK)= 2,346+ 0,972 0,023 2,346 -5,828 Thân SKK= 31,033*( D^2*H)1,171 0,965 0,117 31,033 1,171 Cành SKK= 248,288*( D^2*H)0,856 0,96 0,123 248,288 0,856 Lá SKK= 571,392*( D^2*H)0,767 0,973 0,102 571,392 0,767 Rễ SKK= 162,385*( D^2*H)1,063 0,961 0,122 162,385 1,063 Tổng wt SKT= 20,837*( D^2*H) 1,115 0,968 0,111 20,837 1,115 T