1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tích luỹ carbon của rừng trồng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng

76 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 16,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM TRUNG ĐÔNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY MẮC RẠC (Delavaya toxocarpa Franch) TẠI XÃ PHÚC SEN HUYỆN QUẢNG UYÊN - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM TRUNG ĐÔNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY MẮC RẠC (Delavaya toxocarpa Franch) TẠI XÃ PHÚC SEN HUYỆN QUẢNG UYÊN - TỈNH CAO BẰNG Ngành : Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Lý Văn Trọng 2.TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Trung Đông LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học hệ quy, chuyên ngành Lâm học, khoá 21 (2013 - 2015) Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phận quản lý sau đại học, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lý Văn Trọng TS Đỗ Hoàng Chung, thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hạt kiểm lâm huyện Quảng Uyên, UBND xã Phúc Sen – huyện Quảng Uyên nhân dân xã Phúc Sen cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Cuối cùng, xin gứi lời cảm ơn đến bạn bè người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp hoàn thành khoá học Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Trung Đông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích Mắc rạc xã Phúc Sen 31 Bảng 3.2: Đặc điểm tầng gỗ 35 Bảng 3.3: Đặc điểm tầng bụi 36 Bảng 3.4: Sinh khối tươi tầng gỗ Mắc rạc 37 Bảng 3.5: Sinh khối khô tầng gỗ Mắc rạc 38 Bảng 3.6: Sinh khối tươi tầng bụi, thảm tươi 39 Bảng 3.7: Sinh khối khô tầng bụi, thảm tươi 40 Bảng 3.8: Sinh khối thảm mục 41 Bảng 3.9: Sinh khối khô lâm phần Mắc rạc 42 Bảng 3.10: Lượng carbon tích lũy CO2 hấp thụ lâm phần Mắc rạc 43 DANH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Hình thái thân mắc rạc Hình 1.2: Hình thái Mắc rạc Hình 2.1 ODB điều tra thảm tươi 23 Hình 2.2 ODB điều tra thảm mục 23 Hình 2.3 Ô thứ cấp điều tra bụi (4m2) 23 Hình 3.1: Cây Mắc rạc – khả tái sinh chồi mạnh 29 Hình 3.2: Khai thác củi 32 Hình 3.3: Khai thác mật ong 32 Hình 3.4: Vẻ đẹp cảnh quan rừng Mắc rạc 33 Hình 3.5: Tỉ lệ lượng carbon tích lũy lâm phần Mắc rạc cấp tuổi 44 Hình 3.6: Tỉ lệ lượng carbon tích lũy lâm phần Mắc rạc cấp tuổi 45 Hình 3.7: Tỉ lệ lượng carbon tích lũy lâm phần Mắc rạc cấp tuổi 45 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Trung Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học 1.1.1 Đặc điểm sinh học .3 1.1.2 Đặc điểm sinh thái học 1.1.3 Công dụng 1.2 Các nghiên cứu giới tích lũy carbon 1.3 Các nghiên cứu Việt Nam 1.4 Nhận xét đánh giá chung .12 1.5 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 13 1.5.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13 1.5.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 1.5.3.Văn hóa, truyền thống 16 1.5.4.Kết cấu hạ tầng 17 1.5.5.Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Cơ sở khoa học 20 2.3.2 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu 21 2.3.3 Điều tra thực địa 21 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Một số đặc điểm rừng trồng Mắc rạc xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng 28 3.1.1 Lịch sử trình hình thành rừng 28 3.1.2 Đặc điểm diện tích quản lý khai thác rừng Mắc rạc 31 3.1.3 Các giá trị rừng Mắc rạc xã Phúc Sen 31 3.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng rừng Mắc rạc .35 3.2 Sinh khối rừng Mắc rạc .37 3.2.1.Sinh khối tầng gỗ Mắc rạc 37 3.2.2 Sinh khối tầng bụi, thảm tươi 39 3.2.3 Sinh khối thảm mục 41 3.2.4 Tổng sinh khối khô lâm phần 42 3.3 Lượng carbon tích lũy CO2 hấp thụ lâm phần Mắc rạc .43 3.4 Một số giải pháp phù hợp để quản lý, phát triển rừng Mắc rạc nhằm tăng lượng tích lũy carbon rừng vùng núi đá vôi 46 3.4.1 Nâng cao nhận thức cho người dân 46 3.5.2 Giải pháp quy hoạch, tổ chức, quản lý .46 3.5.3 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 50 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới hậu nghiêm trọng lũ lụt, hạn hán kéo dài, gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng lên v.v Hiện nay, nhân loại phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Trái đất nóng lên mang lại tác động bất lợi đến đời sống người, làm tổn hại lên tất thành phần môi trường sống mực nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, phát sinh loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học gia tăng tượng khí hậu cực đoan… Rừng bể chứa carbon, có vai trò đặc biệt quan trọng việc cân O2 CO2 khí Rừng có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ Trái đất thông qua trình điều hoà loại khí gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt CO2 Do đó, xác định sinh khối khả hấp thụ carbon rừng để từ đề xuất phương thức quản lý rừng làm sở khuyến khích, xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, hạn chế gia tăng nhiệt độ Trái đất việc làm có ý nghĩa vô quan trọng Xã Phúc Sen xã vùng cao huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng, núi đá vôi chiếm hầu hết diện tích xã Xã Phúc Sen có tỉ lệ trồng Mắc rạc phổ biến Diện tích xã Phúc Sen 1.285 ha; diện tích đất có rừng 465 toàn diện tích rừng núi đá vôi; diện tích rừng Mắc rạc 245,55 ha, chiếm 38,07% diện tích đất có rừng Để nhằm giải vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, việc xác định giá trị rừng Mắc rạc để làm sơ cho tỉnh Cao Bằng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng; vừa đáp ứng mục đích bảo vệ phát triển rừng tốt vừa đem lại quyền lợi tạo thêm thu nhập cho người dân Câu hỏi đặt cần phải có sở nghiên cứu? Những nghiên cứu trước sinh khối tích lũy carbon rừng trồng Mắc rạc Cao Bằng chưa có, mà nơi phát triển mạnh loài Mắc rạc, rừng Mắc rạc có ảnh hưởng định đến chất lượng không khí, có ảnh hưởng đến hàm lượng CO2 tương đối lớn 53 16 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương (2003), Dầu choòng (Delavaya toxocarpa franch.) - loài tiên phong việc phục hồi rừng vùng núi đá vôi, Tạp chí Sinh học 18 Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên 20 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Byrne Kennth A and Milne Ronald, (2006), Carbon stock and sequestration in plantation forest in the republic of Ireland Forestry, 79 pp 361-369 22 Dhruba Bijaya G C (2008), Carbon Sequestration Potential and Uses of Dendrocalamus strictus, A Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Degree of Bachelor of Science in Forestry of Tribhuwan University, Institute of Forestry, Pokhara Campus, Pokhara, Nepal 23 Digno C Garcia (2007), Carbon Stock Assessment of Selected Reforestation Species in Watershed Areas within NPC Jurisdiction, Presentation in training on 54 Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baños, 21-31 January 2008 24 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun (2003), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve Jounal of Tropical Subtropical Botany Vol 11(1), Pp 47-52 25 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 26 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 27 Jianhua Zhu (2007), Study of Carbon Accounting Methodology in Plantation Forests in China Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 28 Mc kenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocools fof Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office 29 Natasha Landell Mills and Ina T P (2002), Silver bullets or fools gold: A global review of markets for forest environmental servies and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development Russell Press, Nottingham, UK 30 Pearson T R H, Brown S and Ravindranath N H (2005), Integrating carbon benefit estimates into GEF Projects, United Nations Development Programme Global Environment Facility, USA, 57 pages 31 Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop pn Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học sinh thái học 1.1.1 Đặc điểm sinh học Mắc rạc có tên khoa học Delavaya toxocarpa Franch, thuộc họ Bồ – Sapindaceae Juss Còn có tên khác dầu choòng, mạy choòng, dầu dìu … Mắc rạc loại bụi hay gỗ nhỏ, thường xanh, cao 5-10 m, cao hơn, tùy thuộc vào điều kiện sinh thái Đường kính trung bình từ 6-10 cm, lớn tùy thuộc vào điều kiện sinh thái, cành non hình cột tròn, màu nâu đỏ (Hình 1.1) Lá kép, mọc cách, gồm chét, cuống dài 3-5 cm, chét hình bầu dục dài hay mũi mác dạng tròn dài, có kích thước 7-15 x 2,5-5 cm, chét hai bên hẹp dần, mép có tù đều, cong vào, gân bậc hai gồm 10-20 đôi, rõ mặt, cuống chét dài 6-10 mm, cuống chét hai bên dài 2-3 mm hay gần cuống (Hình 1.2) [17] Hình 1.1: Hình thái thân mắc rạc Hình 1.2: Hình thái Mắc rạc 56 PHỤ LỤC Bảng 1: Cấp tuổi rừng Mắc rạc TT OTC Vị trí Tọa độ PS 01 Chân X: 569261 Y: 2510433 PS 08 Chân X: 568057 Y: 2509612 PS 13 Chân X: 565130 Y: 2510090 PS 16 Chân X: 565245 Y: 2510895 PS 02 Sườn X: 569070 Y: 2510163 PS 03 Sườn X: 568250 Y: 2509942 PS 04 Chân X: 568255 Y: 2510087 PS 06 Chân X: 567895 Y: 2509363 PS 15 Sườn X: 566668 Y: 2509680 10 PS 20 Chân X: 564471 Y: 2510932 11 PS 05 Chân X: 569462 Y: 2508510 12 PS 07 Sườn X: 569422 Y: 2508500 13 PS 09 Sườn X: 567672 Y: 2509280 14 PS 10 Chân X: 567248 Y: 2508723 15 PS 11 Sườn X: 568322 Y: 2510737 16 PS 12 Chân X: 566885 Y: 2509530 17 PS 14 Sườn X: 567288 Y: 2508695 18 PS 17 Sườn X: 565330 Y: 2510099 19 PS 18 Sườn X: 563655 Y: 2511000 20 PS 19 Sườn X: 564508 Y: 2509896 Ghi chú: PS: Phúc sen Cấp tuổi Thời gian < 10 năm 10 - 20 năm >20 năm 57 BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU PHỎNG VẪN HỘ GIA ĐÌNH (N=250) Nội dung câu hỏi Đáp án trả lời Tổng 1.1 Dân tộc Nùng 250 1.2 Tuổi 35-73 I- Thông tin 1.3 Nghề nghiệp 2.1 Diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình (ha) II- Thông tin đất Lâm nghiệp 2.2 Loại rừng 2.3 Loài trồng Cán 15 Nông dân 158 Rèn 77 0.5-1 50 1.1-1.5 101 1.6-2 86 2.1-2.5 13 Rừng trồng 250 Rừng tự nhiên Nghiến 180 Xoan hôi 86 Lát hoa 48 Vầu, tre nứa 115 Kháo Hồi Địa phương 250 Bằng hạt 250 Bằng Tự phát 250 Các chương trình, dự án Hình thức khác 0.5-1 79 3.1 Thông tin III- Thông tin cây/rừng Mắc rạc Nguồn giống Hình thức trồng Chương trình trồng Diện tích rừng 58 Mắc rạc (ha) 1.1-1.5 112 1.6-2 51 2.1-2.5 Trước 1980 68 1980 - 2000 142 2000 - 40 Phương pháp làm đất? Dọn cỏ, thực bì, phát dây leo 250 Mật độ - khoảng cách Tùy địa hình 250 Phương pháp trồng? Cuốc hố, gieo hạt, lấp đất 250 Tình hình sâu bệnh? Ít sâu bệnh 250 lần/ năm 184 lần/ năm 66 Có 250 Không Làm củi 250 Làm thuốc 75 Mục đích khác 35 năm 25 năm 89 năm 230 2000 - 3000 47 3000-4000 131 4000-5000 72 Năm trồng 3.2 Kỹ thuật trồng III- Thông tin cây/rừng Mắc rạc Chăm sóc rừng? Quản lý bảo vệ rừng? 3.3 Khai thác sử dụng Mục đích khai thác? Tuổi khai thác? Ước tính khối lượng khai thác (kg/năm) 59 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HIỆN TRẠNG LOÀI CÂY MẮC RẠC Ở CẤP HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ PHÚC SEN – HUYỆN QUẢNG UYÊN - TỈNH CAO BẰNG Huyện : Quảng Uyên Xã : Phúc Sen Đông Thôn/xóm: …………… Ngày khảo sát: … /.…./ 2015 Người khảo sát: Đàm Trung NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Những thông tin − Người trả lời:…………………… Nam/nữ:………… Tuổi:……………… − Nghề nghiệp:…………………… Dân tộc: ………… II Thông tin liên quan đến đất Lâm nghiệp − Diện tích đất lâm nghiệp gia đình:……………………………………… − Loại rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng − Loài trồng: …………………………………………………………… III Thông tin liên quan đến cây/rừng Mắc rạc Thông tin − Diện tích trồng mắc rạc: ……………… Năm trồng:………………… − Nguồn giống:………………………………………………………………… − Hình thức trồng: Trồng hạt Trồng Hình thức khác − Chương trình trồng: Tự phát Theo dự án Hình thức khác Kỹ thuật trồng − Làm đất: ……………………………………………………………………… − Mật độ trồng:…………………… Khoảng cách trồng:……………………… 60 − Phương pháp trồng:…………………………………………………………… − Chăm sóc rừng sau trồng:…………………………………………… − Quản lý bảo vệ: Có Không − Hình thức QLBV: …………………………………………… Khai thác sử dụng − Mục đích khai thác/sử dụng: ………………………………… …………… − Tuổi khai thác:……………………………………………………………… − Ước tính khối lượng khai thác: ……… (bó/năm) ……… (kg/năm) 61 BIỂU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC số: ……………… ……………… Diện tích: Hướng phơi: ……………………… ………………………………… Vị trí: Ngày điều tra: ……………………… Đông Người điều tra: Địa điểm điều tra: ………………… …………………… Hiện trạng rừng: Đàm Trung Tọa độ OTC (đo tọa độ OTC GPS): ………………………… Cấp tuổi: ………………………………………………………… D (cm) TT H (m) Dt Tên loài C D1.3 Hvn Hdc (m) Cấp phẩm chất Ghi 62 BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI OTC số: …………… ODB số: …………… Diện tích: ……………………… Hướng phơi: ………………………………… Vị trí: ………………………… Ngày điều tra: ……………………………… Người điều tra:Đàm Trung Đông Địa điểm điều tra: ………………………… Hiện trạng rừng: ……………… Tọa độ OTC (đo tọa độ OTC GPS): …………………………… Lịch sử hình thành rừng: ……… ………………………………… D (cm) TT H (m) Tên loài C D0 Hvn Hdc Cấp phẩm chất Ghi 63 BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TIÊU CHUẨN Ngày điều tra: ………………………… Người điều tra: Đàm Trung Đông Địa điểm điều tra: …………………… ………………… Cây tiêu chuẩn Hiện trạng rừng: D1.3 Hvn (cm) (m) Trọng lượng tươi (kg) STT Thân Cành Lá Rễ Tổng 64 BIỂU ĐIỀU TRA SINH KHỐI TƯƠI CÂY BỤI Ngày điều tra: Người điều tra: Đàm Trung Đông OTC: Diện tích ô thứ cấp: m2 Thôn: Lịch sử hình thành rừng: TT Thứ cấp Trọng lượng mẫu (g) Thân Cành Lá Tổng BIỂU ĐIỀU TRA SINH KHỐI TƯƠI THẢM TƯƠI, THẢM MỤC Ngày thực hiện: Người thực hiện: Đàm Trung Đông OTC: Diện tích ODB: m2 Thôn: Lịch sử hình thành rừng: TT ODB Trọng lượng thảm tươi (g) Trọng lượng thảm mục (g) 65 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU SẤY CÂY BỤI, THẢM TƯƠI VÀ THẢM MỤC OTC số: Người thực hiện: Đàm Trung Đông Cây bụi STT Bộ phận Trọng lượng mẫu trước sấy (g) Thân 200 Cành 200 Lá 200 Trong lượng mẫu sau sấy (g) Thảm tươi thảm mục Trọng lượng mẫu trước sấy (g) Thảm tươi 200 Thảm mục 200 Trong lượng mẫu sau sấy (g) 66 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU SẤY CÂY TIÊU CHUẨN Người thực hiện: STT Đàm Trung Đông Thân (g) Trước Sau Sấy Sấy Cành (g) Trước Sau Sấy Sấy Đơn vị: Lá (g) Trước Sấy 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 10 200 200 200 11 200 200 200 12 200 200 200 Sau Sấy gam Tổng SKK (g) 67 [...]... năm 2014 đến năm 2015 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng một số đặc điểm rừng trồng Mắc rạc tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng Nội dung 2: Nghiên cứu sinh khối rừng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng Nội dung 3: Nghiên cứu trữ lượng carbon của rừng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng Nội dung 4: Đề xuất một số... tiêu nghiên cứu - Xác định được thực trạng một số đặc điểm rừng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng - Xác định được sinh khối và lượng tích lũy carbon của một số quần thể rừng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng - Bước đầu đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển rừng cây Mắc rạc nhằm tăng lượng tích lũy carbon rừng trên các vùng núi đá vôi khác tại. .. tỉnh Cao Bằng 3 Đối tượng nghiên cứu - Một số quần thể rừng cây Mắc rạc tại xã Phúc Sen - Quảng Uyên - Cao Bằng 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Nhằm bổ sung dẫn liệu về thực trạng rừng và khả năng tích lũy carbon của rừng trồng cây Mắc rạc làm cơ sở xác định lượng carbon cơ sở, góp phần định lượng giá trị môi trường của rừng trồng - Nhằm làm rõ hơn khả năng. .. nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Cao Bằng, trung tâm huyện lỵ cách Thị xã Cao Bằng 37km theo quốc lộ 3 Phúc Sen là một xã thuộc huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng, Việt Nam Xã Phúc Sen nằm trên quốc lộ 3 từ thị xã Cao Bằng vào các huyện miền Đông (Quảng Uyên, Phục Hòa, Trùng Khánh, Hạ Lang) của tỉnh Cao Bằng Xã Phúc Sen nằm ở phía tây nam huyện Quảng Uyên, cách trung tâm huyện Quảng Uyên khoảng 3km, nằm trong... vọng nghiên cứu lĩnh vực tích lũy lượng carbon của rừng trồng Mắc rạc Đề tài ngoài chỉ ra các giá trị là nguồn cung cấp chất đốt như củi v.v còn có giá trị tích lũy lượng carbon, có ý nghĩa rất lớn làm cơ sở cho chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đề tài: Nghiên cứu khả năng tích luỹ carbon của rừng trồng cây Mắc rạc (Delavaya toxocarpa Franch) tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng ... tuổi Cấp tuổi 1: 20 năm 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lượng carbon tích lũy thông qua sinh khối tức thời trên mặt đất của rừng cây Mắc rạc 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại xã Phúc Sen - huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong thời gian... lượng carbon của cây trồng, vật rơi rụng và đất của rừng 30 năm tuổi (rừng già) cao hơn lượng carbon của rừng 20 năm tuổi (rừng trung niên) và hai loại rừng trên đều có lượng carbon tích trữ cao hơn so với rừng 7 năm tuổi (rừng non) Tuy nhiên, đối với thảm thực vật dưới tán rừng thì lượng carbon cao nhất được ghi nhận ở rừng già, sau đó đến rừng non và thấp nhất là rừng trung niên Nghiên cứu khả năng. .. với cây Mắc rạc 13 tại xã tỉnh Cao Bằng và các địa phương khác, số lượng công trình nghiên cứu còn rất hạn chế Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chưa gắn nhiều với điều kiện lập địa vì vậy khả năng ứng dụng trong thực tiễn chưa cao Mắc rạc là một trong những loài cây trồng rừng đã và đang được trồng với diện tích lớn trên các vùng núi đá vôi tại các tỉnh miền núi phía bắc của nước ta Những nghiên cứu. .. Bắc Ranh giới Phía Bắc giáp xã Quốc Dân, xã Quốc Phong, huyện Quảng Uyên Phía Nam giáp xã Tự Do, huyện Quảng Uyên Phía Đông giáp thị trấn Quảng Uyên, xã Chí Thảo, huyện Quảng Uyên Phía Tây giáp xã Đoài Khôn, huyện Quảng Uyên Diện tích Xã Phúc Sen có tổng diện tích đất tự nhiên là 1290.43 ha Đất sản xuất lâm nghiệp (đất rừng phòng hộ): 862.17 ha, chiếm 66.81% Gồm: 14 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 233.16... nuôi dưỡng những khu rừng tự nhiên nghèo vì mục đích môi trường [7] Viên Ngọc Nam (2009) đã nghiên cứu khả năng tích tụ carbon và hấp thụ CO2 của cây Dà quánh và Cóc trắng tại rừng ngập mặn Cần Giờ Bằng nghiên cứu 12 sinh khối trên mặt đất (thân, cành và lá), kết quả nghiên cứu đã tính toán được khả năng tích tụ carbon và hấp thụ CO2 của hai loài cây Dà quánh tự nhiên và Cóc trắng tại rừng ngập mặt Cần

Ngày đăng: 17/03/2016, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trần Chấn và cộng sự (2011), Đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “vì Hà Giang phát triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở tỉnh Hà Giang", Hội thảo khoa học và diễn đàn đầu tư “vì Hà Giang phát triển
Tác giả: Lê Trần Chấn và cộng sự
Năm: 2011
2. Nguyễn Văn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. Võ Đại Hải (2007), “Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừngMỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt"”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. Võ Đại Hải (2007), “"Kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừngMỡ trồng thuần loài tại vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. Võ Đại Hải
Năm: 2007
3. Võ Đại Hải và cộng sự (2009), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải và cộng sự
Năm: 2009
4. Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích, Đặng Thái Dương (2009), “Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích, Đặng Thái Dương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
5. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon trong Lâm
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2005
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai ở các cấp tuổi khác nhau tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai ở các cấp tuổi khác nhau tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2010
7. Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO 2 phát thải từ suythoái và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 1/2009, Hà Nội, 10 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu ước lượng tính trữ lượng carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO"2" phát thải từ suythoái và mất rừng ở Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
8. Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai thuần loài một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 4/2008, trang 77 – 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai thuần loài một số tỉnh phía Bắc”
Tác giả: Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải
Năm: 2008
9. Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Duy Kiên
Năm: 2007
10. Viên Ngọc Nam (2009), “Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”, Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM - Đại học Nông Lâm TP.HCM, 63 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sinh khối Dà quánh (Ceriops zippeliana Blume) và Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”
Tác giả: Viên Ngọc Nam
Năm: 2009
11. Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá trị môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lượng giá trị môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
12. Vũ Tấn Phương (2007). Nghiên cứu lượng giá trị kinh tế môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam”. Báo cáo tổng kết đề tài, trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lượng giá trị kinh tế môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam”. Báo cáo tổng kết đề tài, trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2007
13. Ngô Đình Quế và các cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học và Lâm Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng tác viên
Năm: 2005
14. Ngô Đình Quế và các cộng sự (2006), Khả năng hấp thụ CO2 c ủa một số dạng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (11), tr 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế và các cộng sự
Năm: 2006
15. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả năng hấp thụ CO 2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 8 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ CO"2"của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2006
16. Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (Manglietia conifera "Dandy") trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ
Tác giả: Lý Thu Quỳnh
Năm: 2007
17. Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương (2003), cây Dầu choòng (Delavaya toxocarpa franch.) - một loài cây tiên phong trong việc phục hồi rừng ở vùng núi đá vôi, Tạp chí Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: cây Dầu choòng (Delavaya toxocarpa franch.) - một loài cây tiên phong trong việc phục hồi rừng ở vùng núi đá vôi
Tác giả: Hà Minh Tâm, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương
Năm: 2003
18. Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2014
19. Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO"2" của rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 2012
20. Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) và Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et. de Vriese) làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana "Lambert") và Thông nhựa (Pinus merkusii "Jungh et. de Vriese") làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Thịnh Triều
Năm: 2010

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN